Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TUAN 4 GTKNSNGANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.09 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 SÁNG Tiếng việt : Bài 13 : n - m I. Mục tiêu: - Đọc được: n, m, nơ, me; từ và cõu ứng dụng - Viết được : n, m, nơ, me - Luyện núi từ 2 - 3 cõu theo chủ đề: bố mẹ, ba mỏ. ** Từ tuần 4 trở đi hs khá, giỏi biết đọc trơn. II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài 12 trong SGK - Học sinh viết bảng con: bi ve, bờ hồ . - GV nhận xét chung . 2. Bài mới: Hoạt động 1: Dạy chữ ghi ừm n . * Nhận diện chữ - Giới thiệu n viết in, n viết thường ? So sánh chữ n với chữ h? * Phát âm và đánh vần tiếng - Gv phát âm mẫu . - Cho học sinh ghộp tiếng: nơ - Phân tích tiếng : nơ - Hướng dẫn đỏnh vần Dạy âm m (Tiến hành tương tự). Chú ý. So sánh n với m Cho HS nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng con. - Giỏo viờn viết mẫu, hướng dẫn cỏch viết. - Hướng dẫn HS phân tích quy trình viết từng con chữ và cho HS viết vào bảng con. - Viết mẫu, nêu quy trình viết.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cho HS tập tô chữ trên không, bảng con - GV KT, NX và chỉnh sửa 3. Củng cố - Dặn dò: -Cho học sinh đọc lại bài + Nhận xét chung tiết học.. Tiết 2 : luyện tập Hoạt động 1: Luyện đọc. - Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp) - Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cụ thể cho HS đọc sai Hoạt động 2: Luyện viết. - Hướng dẫn cách tô chữ trong vở - KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết - Giao việc - GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu + Chấm điểm một số bài viết - Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến Cho HS nghỉ giữa tiết Hoạt động 3 : Luyện nói. - Cho HS đọc tên bài luyện nói. - Tổ chức HS theo cặp 2 em cạnh nhau thảo luận luyện nói theo tranh - Gợi ý để HS nói thành câu . 3. Củng cố - Dặn dò: -Đọc lại từ ứng dụng, câu ứng dụng - Gv nhận xét giờ học.. *** Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ................................... _________________________________________. Toán Bài : Bằng nhau. Dấu = I. Mục tiêu: - Nhận biết được sự giống nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó (3 = 3, 4 = 4); biết sử dụng từ bằng nhau và dấu bằng (=) để so sánh các số. ** Làm các bt : 1,2,3 II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 1 VBT tiết luyện tập - GV nhận xét chung . 2. Bài mới: HĐ1: Nhận biết quan hệ bằng nhau. - Hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3 - Cho HS quan sát tranh bài học trả lời các câu hỏi: Có mấy con hươu? Có mấy khóm cỏ? - Biết rằng mỗi con hươu có 1 khóm cỏ. So sánh số con hươu và số khóm cỏ. KL: Có 3 con hươu, 3 khóm cỏ, cứ mỗi con hươu lại có duy nhất 1 khóm cỏ (và ngược lại), nên số con hươu = số khóm cỏ. Ta có 3 bằng 3. Tương tự như trên hướng dẫn để HS nhận ra 3 chấm tròn xanh = 3 chấm tròn trắng. - GV giới thiệu: “Ba bằng ba” viết như sau: 3 = 3 - Gọi HS đọc: “Ba bằng ba” HĐ2: Hướng dẫn hs nhận biết 4 = 4 (GV hướng dẫn tương tự như với 3 =3.) GV nêu: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau. HĐ3: Luyện tập Bài 1: Viết dấu =. GV hướng dẫn HS viết dấu =. - Yêu cầu HS tự viết dấu =. GV quan sát và nhận xét. Bài 2: Viết (theo mẫu): - Hdẫn HS nxét rồi viết kquả nxét bằng kí hiệu vào các ô trống. Cho HS đổi chéo bài để kiểm tra. Bài 3: (> , <, =)? - GV nêu y/cầu HS nhắc lại. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS nêu cách làm. - Gọi HS đọc bài và nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Gv nhận xét giờ học.. *** Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ________________________________________. CHIỀU ÔN TIẾNG VIỆT Luyện đọc , viết n - m.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Môc tiªu: - Củng cố và rèn kĩ năng đọc đúng các âm n, m và các tiếng vừa ghép. - Luyện kĩ năng viết đúng, đẹp các chữ n, m và các tiếng vừa ghép. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. §å dïng d¹y häc: S¸ch gi¸o khoa TV1tËp 1,vở bt TV 1- tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 1.Giíi thiÖu bµi. 2. Hớng dẫn đọc âm n, m . Ghép tiếng. - Gv viÕt lªn b¶ng c¸c ©m n, m vµ ph¸t ©m mÉu. - Gọi Hs đọc các âm trên. - Thi đọc đúng âm n, m giữa các tổ. NhËn xÐt, cho ®iÓm khuyÕn khÝch. - Thi t×m tiÕng cã ©m n , m. - Ghi bảng các tiếng hs vừa tìm đợc, gọi hs đọc lại các tiếng vừa tìm. 3. Hớng dẫn viết các tiếng vừa tìm đợc. - ViÕt vµ híng dÉn hs c¸ch nèi liÒn nÐt gi÷a c¸c ch÷. bè mÑ ; ca n« ; bã m¹ ? Tìm các con chữ có độ cao 5 ô li ? ? Tìm các con chữ có độ cao 2 ô li ? Giao nhiÖm vô cho hs viÕt vµo vë. - Cho hs tù nhËn xÐt lÉn nhau. Thu vë chÊm 1/2 líp vµ nhËn xÐt kÜ . 4.Hướng dẫn hs làm vở bt 4. Cñng cè dÆn dß: - Gọi hs đọc lại các tiếng vừa viết.. *** Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ___________________________________________. ÔN TOÁN BÀI : BẰNG NHAU. DẤU = I. MỤC TIÊU Củng cố về : - Cách nhận biết được sự giống nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó (3 = 3, 4 = 4); biết sử dụng từ bằng nhau và dấu bằng (=) để so sánh các số. II. CHUẨN BỊ - Sgk, vở bt toán . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ** HĐ 1: KTBC - Kiểm tra sách vở của hs. - Gv nhận xét. ** HĐ 2 : Hướng dẫn làm bài tập +Bài 1:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nêu y/c bài . - Hs viết theo mẫu trong vở bt. - Gv nhận xét . + Bài 2: Tương tự bài 1 + Bài 3: GV nêu y/c. - Hs làm bài vào vở. - Gv chấm và chữa bài. + Bài 4: : Làm cho bằng nhau Hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu sau đó giáo viên nêu cách làm, - Gv kết luận cách thêm, bớt để cho 2 nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau. ** HĐ 3: Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bi tốt thời khoá biểu của ngày hôm sau.. *** Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ____________________________________________. Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 TOÁN Bài 14 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, <, > để so sánh các số trong phạm vi 5. - Làm bài tập 1, 2, 3. II. Đồ dùng: - Bảng con, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Chữab bài tập 3 VBT. Nhận xét đgiá. II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: (>, <, =)? Gv nêu yêu cầu gọi HS nhắc lại. Gọi HS nêu cách làm. Cho HS tự làm bài. 1 ... 2 3 ... 2 2 ... 4 5 ... 3 Gọi HS đọc bài và nhận xét. Bài 2: Viết (theo mẫu): - Cho HS quan sát tranh và nêu kết quả so sánh. - Tương tự cho HS làm hết bài. - Gọi HS đọc kết quả. Cho HS nhận xét bài. - Cho HS đổi bài kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 3: Làm cho bằng nhau (theo mẫu): - Gọi HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS tự làm bài: 4 = 4; 5 = 5 - Cho HS nhận xét. GV chấm chữa bài. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà ôn và xem trước bài:Luyện tập chung. *** Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ______________________________________________. Tiếng việt: BÀI 14: d-đ I. Mục tiêu: - Đọc được: d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng. Viết được: d, đ, dê, đò. -Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Dế, cá cờ, bi ve, lá đa. - HS đọc viết được d, đ, dê,đò. - HS khá giỏi đọc trơn bài. - Giáo dục ý thức chăm học. II. Đồ dùng: - Sử dụng bộ chữ học vần 1. Sử dụng tranh minh hoạ và tranh SGK. III. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Đọc, viết bài 13. Nhận xét ghi điểm. II. Bài mới: Giới thiệu bài... HĐ1: Giới thiệu âm d: Gồm một nét cong hở phải và một nét móc dưới. Lệnh cài âm d. Phát âm mẫu dờ. Lệnh học sinh mở đồ dùng chọn cài dê. Dùng kí hiệu. - Đánh vần mẫu dờ - ê - dê. Đọc trơn dê. - Giới thiệu tranh từ khoá. - Chỉ toàn bài. HĐ2: Dạy âm đ (Tiến hành tương tự dạy âm d). Cho HS so sánh âm d, đ HĐ3: Đọc tiếng từ ứng dụng: Da, de, do, đa, đe, đo, da dê, đi bộ. Yêu cầu HS đọc tiếng từ ứng dụng kết hợp phân tích một số tiếng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HĐ4: Hướng dẫn viết: Con chữ d và con chữ đ có điểm gì giống và khác nhau. Viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. Lưu ý: Uốn nắn HS yếu Giải lao chuyển tiết. _________________________ Tiết 2: Luyện tập ** HĐ 1. Luyện đọc: Giới thiệu câu ứng dụng. - Giới thiệu tranh và giải thích câu ứng dụng. ** HĐ 2. Luyện viết: Hướng dẫn HS viết vào VTV. - Quan sát uốn nắn HS viết đúng. ** HĐ 3. Luyện nói: Hướng dẫn HS hỏi đáp theo cặp - Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp III. Củng cố: - Trò chơi: Tìm tiếng chứa âm vừa học. (Cách tiến hành như các bài trước) -Nhận xét giờ học dặn dò về nhà xem bài 15: t, th.. *** Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... __________________________________________. Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011 Tập viết ( Tuần 3). lễ, cọ, bờ ,hổ. I.Mục tiêu: -Viết đúng các chữ: Lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết, tập 1. - HS khá, giỏi: Viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1. - Giữ gìn vở sạch sẽ. II. Đồ dùng: - Chữ viết mẫu, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: HS viết bài: e, b. Nhận xét dánh giá. II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn cách viết.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV giới thiệu chữ viết mẫu. - GV viết mẫu lần 1. GV viết mẫu lần 2 vừa viết vừa hướng dẫn. + Chữ lễ: Có chữ cái l cao 5 ô, nối liền với ê, dấu ngã được đặt trên ê. + Chữ cọ: Gồm có chữ c nối liền nét với chữ o, dấu nặng dưới chữ o. + Chữ bờ: Gồm có chữ b nối liền với chữ ơ, dấu huyền trên chữ ơ. + Chữ hổ: Gồm chữ h cao 5 ô li nối với chữ ô, dấu hỏi trên chữ ô. - Cho HS viết vào bảng con. Giáo viên quan sát. HĐ2: Thực hành - Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - GV quan sát sửa sai. III. Củng cố, dặn dò: Cho HS nêu lại cách viết chữ b. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà luyện thêm.. *** Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... _________________________________________. Toán: Bài 15 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Củng cố cho hs về: -Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn, và các dấu =, <, > để so sánh các số trong phạm vi 5.: - HS làm btài tập1, 2, 3. - GD HS Viết dấu đẹp, cẩn thận. II. Đồ dùng: Bảng con, VBT II. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Cho HS chữa bài 1 SGK. Nhận xét. II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Làm cho bằng nhau. - Hướng dẫn HS làm cho bằng nhau bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt theo yêu cầu từng phần. - Cho HS đổi bài kiểm tra. Gọi HS nhận xét. Bài 2: Nối. với số thích hợp (theo mẫu).. - Quan sát mẫu và nêu cách làm. - GV hỏi: Số nào bé hơn 2? Nối ô trống với số mấy? - Tương tự cho HS làm bài. Gọi HS đọc kết quả và nhận xét. Bài 3: Nối với số thích hợp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2 - Chấm chữa, nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Xem trước bài: Số 6 chuẩn bị cho ngày mai.. *** Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ___________________________________________. CHIỀU. Gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp An toµn giao th«ng Bài 2: Tìm hiểu đờng phố ( Tiết 1). I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Nhớ tên đờng phố nơi em ở và đờng phố gần trờng học. Nêu đặc điểm của các đờng phố này. Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đờng và vỉa hè: hiểu lòng đờng dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho ngời đi bộ. 2. Kĩ năng: Mô tả con đờng nơi em đang ở. Phân biệt các âm thanh trên đờng phố. Quan sát và phân biệt hớng xe đi tới. 3. Thái độ: Không chơi trên đờng phố và đi bộ dới lòng đờng. II. ChuÈn bÞ: - GV chuẩn bị các bức tranh: Đờng phố hai chiều, có vỉa hè, có đèn tín hiệu, đèn chiếu sáng, nhà cửa hai bên đờng, các loại xe đi lại; Một đờng phố có tên đờng và ngã t có đèn tín hiệu; Đờng có phân làn đờng cho các loại xe; Đờng ngõ không có vỉa hè cho ngời đi bộ, lòng đờng có xe và ngời đi bộ. - HS: Quan sát con đờng ở gần nhà mình. III. Các hoạt động chính: 1. HĐ 1: Giới thiệu đờng phố. a. Mục tiêu: HS nhớ tên đờng phố nơi em sống và nơi trờng đóng, nêu một số đặc điểm của đờng phố, nhận biết đợc những âm thanh trên đờng phố. b. C¸c tiÕn hµnh: - GV ph¸t phiÕu bµi tËp: + HS nhớ lại tên và một số đặc điểm của đờng phố mà các em đã quan sát. - GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đờng phố ở gần nhà hoặc ở gần trờng mà các em đã quan sát. GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi: Tên đờng phố đó là gì? Đờng phố đó rộng hay hẹp? Con đờng đó có nhiều xe hay ít xe đi lại? Có những loại xe nào đi lại trên đờng? Con đờng đó có vỉa hè không? Con đờng đó có đèn tín hiệu không? c. Kết luận: Mỗi đờng phố đều có tên. Có đờng phố rộng, có đờng phố hẹp, có đờng phố đông ngời và các loại xe đi lại, có đờng phố ít xe, đờng phố có vỉa hè và đờng không có vỉa hè. 2. H§ 2: Quan s¸t tranh..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a. Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm chung của đờng phố, tập quan sát và nhận biết đợc hớng xe đi. b. C¸ch tiÕn hµnh: - GV treo ảnh đờng phố lên bảng để HS quan sát. - GV đặt các câu hỏi sau và gọi một số em trả lời: Đờng trong ảnh là loại đờng gì? Hai bên đờng em thấy những gì? Lòng đờng rộng hay hẹp? Xe cộ đi từ phía bên nào tới? Em nhó lại và miêu tả những âm thanh gì trên đờng phốmà em đã nghe thấy? Tiếng còi xe báo hiệu cho ta điều gì? - GV treo ảnh đờng ngõ hẹp lên bảng cho HS quan sát và đặt câu hỏi cho HS trả lời: Đờng này có đặc điểm gì khác đờng phố ở các ảnh trên? c. Kết luận: Đờng phố có đặc điểm chung là: Hai bên đờng có nhà ở, cửa hành, có cây xanh, có vỉa hè, lòng đờng thờng đợc trái nhựa hay bê tông... có đèn chiếu sáng vào ban đêm, có thể hoặc không có đèn tín hiệu. Trên đờng có nhiều xe cộ đi lại. Nếu xe đi tới từ cả hai phía thì đó là đờng hai chiÒu.. *** Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ______________________________________________. Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011 TIẾNG VIỆT : BÀI 16 : ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Đọc được : i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 - Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò. * Học sinh khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. *KNS: Lắng nghe tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài 15 trong SGK. - Viết bảng con: t – tổ, th – thỏ - GV nhận xét chung . 2. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập . + Các chữ và âm vừa học + Ghộp chữ thành tiếng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Đọc từ ứng dụng GV gắn từ ứng dụng lên bảng - GV đọc và giải nghĩa từ Cho HS nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng con. - Tập viết từ ứng dụng - GV viết mẫu, hướng dẫn cỏch viết. - Viết mẫu, nêu quy trình viết - Cho HS tập tô chữ trên không, bảng con - GV KT, NX và chỉnh sửa 3. Củng cố - Dặn dò: + Nhận xét chung tiết học TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc. - Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp) - Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cụ thể cho HS đọc sai Hoạt động 2: Luyện viết. - Hướng dẫn cách tô chữ trong vở - KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết - Giao việc - GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu + Chấm điểm một số bài viết - Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến Cho HS nghỉ giữa tiết Hoạt động 3 : Luyện nói. - Cho HS đọc tên bài luyện nói. - Tổ chức HS theo cặp 2 em cạnh nhau thảo luận luyện nói theo tranh - Gợi ý để HS nói thành câu . 3. Củng cố - Dặn dò: -Cho học sinh đọc lại bài - Gv nhận xét giờ học.. *** Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... _________________________________________. Toán: Bài 16 : SỐ 6.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6, đọc, đếm được từ 1 – 6; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 – 6. - Làm bài tập:1, 2, 3. - HS khá giỏi làm bài tập 4. - Giáo dục ý thức chăm chỉ làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Các nhóm có đến đồ vật cùng loại. Mỗi chữ số 1 đến 6 viết trên một tờ bìa. III. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: Chữa bài 2, 3 VBT. Nhận xét. II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Giới thiệu số 6 B1: Lập số 6. - GV cho HS quan sát tranh nêu: Có 5 em đang chơi, một em khác đi tới. Tất cả có mấy em? - Cho HS lấy 5 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn và nêu: 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là 6 hình tròn. - Tương tự GV hỏi: 5 con tính thêm 1 con tính là mấy con tính? - GV hỏi: có sáu em, sáu chấm tròn, sáu con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy? B2: Gv giới thiệu số 6 in và số 6 viết. - GV viết số 6, gọi HS đọc. B3: Nhận biết số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6. - Cho HS đếm các số từ 1 đến 6 và ngược lại. - Gọi HS nêu vị trí số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6. HĐ2: Thực hành: Bài 1: Viết số 6. Bài 2: Viết (theo mẫu): - Cho HS quan sát hình và hỏi: Có mấy chùm nho? - Tương tự cho HS làm tiếp bài. - Gọi chữa bài. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - Gọi HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS tự viết các số vào ô trống. - Đọc bài và nhận xét. III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Dặn làm bài về nhà và xem trước bài: Số 7. *** Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... _______________________________________. CHIỀU Ôn TIẾNG VIỆT : BÀI 16 : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Đọc được : i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 - Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò. * Học sinh khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1 : Nhận Diện Và Phát Aâm - GV Phaùt aâm maãu : i,a,n,m,d, đ, t,th - HS Phaùt aâm - Sửa cách phát âm cho học sinh  Tìm tieáng coù aâm vừa đọc. Thảo luận đôi bạn tìm tiếng khi em đọc lên nghe có các âm trên . HOẠT ĐỘNG 2 : Híng DÉn viÕt - GV Vieát maãu, neâu qui trình vieát -HS Viết bảng con từ hai đến 3 lần -Nhắc và sửa tư thế ngồi cho học sinh , sửa sai nét viết HOẠT ĐỘNG 3 : - Lµm viÖc víi vë luyÖn TiÕng ViÖt - Híng dÉn HS lµm lÇn lît c¸c bµi tËp vë luyÖn - Giáo viên đi xem xét giúp đỡ học sinh yếu Hoạt động 4:Củng cố dặn dò : - Nhaän xeùt tieát hoïc - Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .. *** Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... __________________________________________________. Tập viết( Tuần 4).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> mơ, do, ta, thơ I.Mục tiêu: -Viết đúng các chữ: Mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. - HS khá, giỏi: Viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1. - Giữ gìn vở và có ý thức viết bài tốt. II. Đồ dùng: Chữ viết mẫu, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra: HS viết bảng con: Bờ, hổ. Nhận xét II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn cách viết - GV giới thiệu chữ viết mẫu. GV viết mẫu lần 1. GV viết mẫu lần 2 vừa viết vừa hdẫn. + Chữ mơ: Có chữ cái m, nối liền với ơ. + Chữ do: Gồm có chữ d nối liền nét với chữ o. + Chữ ta: Gồm có chữ t cao 3 ô, nối liền với chữ a. + Chữ thơ: Gồm chữ th nối với chữ ơ. - Cho HS viết vào bảng con. - Giáo viên quan sát. HĐ2: Thực hành - Hướng dẫn viết vào vở tập viết. GV quan sát sửa sai. III. Củng cố, dặn dò: GV chấm bài và nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà luyện thêm vào bảng con. - Xem và chuẩn bị cho bài học sau.. *** Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ________________________________________________. Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011. SÁNG TIẾNG VIỆT : BÀI 16 : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Đọc được : i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 - Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò. * Học sinh khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *KNS: Lắng nghe tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài 15 trong SGK. - Viết bảng con: t – tổ, th – thỏ - GV nhận xét chung . 2. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập . + Các chữ và âm vừa học + Ghộp chữ thành tiếng * Đọc từ ứng dụng GV gắn từ ứng dụng lên bảng - GV đọc và giải nghĩa từ Cho HS nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng con. - Tập viết từ ứng dụng - GV viết mẫu, hướng dẫn cỏch viết. - Viết mẫu, nêu quy trình viết - Cho HS tập tô chữ trên không, bảng con - GV KT, NX và chỉnh sửa 3. Củng cố - Dặn dò: + Nhận xét chung tiết học TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc. - Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp) - Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cụ thể cho HS đọc sai Hoạt động 2: Luyện viết. - Hướng dẫn cách tô chữ trong vở - KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết - Giao việc - GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu + Chấm điểm một số bài viết - Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến Cho HS nghỉ giữa tiết Hoạt động 3 : Luyện nói. - Cho HS đọc tên bài luyện nói..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tổ chức HS theo cặp 2 em cạnh nhau thảo luận luyện nói theo tranh - Gợi ý để HS nói thành câu . 3. Củng cố - Dặn dò: -Cho học sinh đọc lại bài - Gv nhận xét giờ học.. *** Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... _______________________________________. CHIỀU LuyÖn To¸n Thùc hµnh: LUYEÄN TAÄP CHUNG I. MUÏC TIEÂU : Giuùp hoïc sinh - Củng cố khái niệm ban đầu về : “ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau” . - Về so sánh các số trong phạm vi 5 ( với việc sử dụng các từ “ lớn hơn, beù hôn, baèng nhau vaø 1 daáu >,<,=) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + vë luyƯn toán + Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 dấu >,<,= III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 : 3 học sinh lên bảng làm bài tập ®iỊn dÊu : 4 1 3 5 5 5 Gv xem xét uốn nắn, sửa sai . Hoạt động 2: Cho học sinh mở vở bài tập toán tiÕt LuyƯn tËp chung -Yªu cÇu HS lµm bµi tËp -Giáo viên đi xem xét nhắc nhở thêm cho những em còn chậm, yếu kém -Cho học sinh sửa bài -Giáo viên giảng thêm ở bài tập 3 Hoạt động 3 :Củng cố dặn dò : - Dấu lớn đầu nhọn chỉ về hướng nào ? - Số 4lớn hơn những số nào ? - Số 2lớn hơn mấy ? Số 3lớn hơn mấy ? - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> *** Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... __________________________________________. Gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp An toµn giao th«ng Bài 2: Tìm hiểu đờng phố ( Tiết 2) I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Nhớ tên đờng phố nơi em ở và đờng phố gần trờng học. Nêu đặc điểm của các đờng phố này. Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đờng và vỉa hè: hiểu lòng đờng dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho ngời đi bộ. 2. Kĩ năng: Mô tả con đờng nơi em đang ở. Phân biệt các âm thanh trên đờng phố. Quan sát và phân biệt hớng xe đi tới. 3. Thái độ: Không chơi trên đờng phố và đi bộ dới lòng đờng. II. ChuÈn bÞ: - GV chuẩn bị các bức tranh: Đờng phố hai chiều, có vỉa hè, có đèn tín hiệu, đèn chiếu sáng, nhà cửa hai bên đờng, các loại xe đi lại; Một đờng phố có tên đờng và ngã t có đèn tín hiệu; Đờng có phân làn đờng cho các loại xe; Đờng ngõ không có vỉa hè cho ngời đi bộ, lòng đờng có xe và ngời đi bộ. - HS: Quan sát con đờng ở gần nhà mình. III. Các hoạt động chính: H§1: VÏ tranh. a. Mục tiêu: HS hiểu và phân biệt đợc sự khác nhau giữa lòng đờng và vỉa hè; hiểu vỉa hè dành cho ngời đi bộ, lòng đờng dành cho các loại xe. b. C¸ch tiÕn hµnh: - GV đặt câu hỏi sau để HS trả lời: Em thấy ngời đi bộ đi ở đâu? Các loại xe ®i ë ®©u? V× sao c¸c lo¹i xe kh«ng ®i trªn vØa hÌ? - GV hớng dẫn 4 HS lập thành một cặp và phát cho mỗi cặp một tờ giấy để vÏ. - GV hớng dẫn HS vẽ một đờng phố, tô màu vàng vào phần vỉa hè dành cho ngời đi bộ và màu xanh vào phần lòng đờng dành cho xe cộ. HS vẽ và tô màu trong thêi gian 5 phót. - GV treo một vài bức tranh tô đúng, đẹp và nhận xét chung. c. Kết luận: Các em đã vẽ và tô màu đúng với yêu cầu đề ra. HĐ 2: Trò chơi " Hỏi đờng". a. Mục tiêu: HS biết cách hỏi thăm đờng, nhớ tên phố và biết cách mô tả sơ lợc đờng phố nhà em. b. C¸ch tiÕn hµnh: - GV đa ảnh đờng phố, nhà có số cho HS quan sát. - Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì? Số nhà để làm gì? - GV yªu cÇu hai b¹n ngåi c¹nh nhau t¹o thµnh mét cÆp ch¬i. GV híng dÉn: B¹n thø nhÊt hái th¨m tªn phè, sè nhµ b¹n thø hai; b¹n thø hai nhí vµ kÓ l¹i cho cả lớp biết tên phố và số nhà, đặc điểm đờng phố mà bạn vừa kể. Xong lµm ngîc l¹i..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> c. Kết luận: Các em cần nhớ tên đờng phố và số nhà nơi em ở để biết đờng về nhà hoặc có thể hỏi thăm đờng về nhà khi em không nhớ đờng đi. IV. Cñng cè: - GV nªu l¹i néi dung cña bµi: + Đờng phố thờng có vỉa hè dành cho ngời đi bộ và lòng đờng dành cho các lo¹i xe. + Có đờng một chiều và đờng hai chiều. + Những con đờng đông và không có vỉa hè là những con đờng không an toµn cho ngêi ®i bé. + Em cần nhớ tên đờng phố nơi em ở để biết đờng về nhà. - DÆn HS thùc hiÖn nh÷ng néi dung võa häc.. *** Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... _______________________________________.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×