Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GA Mi Thuat 3ki IIT19252013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.88 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ ngày.../01/2013</b></i>
<b>Tuần 19</b>


<b>Bài 19:VẼ TRANG TRÍ</b>
<b>TRANG TRÍ HÌNH VNG</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


- Học sinh hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong cách trang trí hình vng.
- Biết cách trang trí hình vng.


- Trang trí được một hình vng
<i><b>II. CHN BỊ</b></i>


- Giáo viên:


+ Bài trang trí hình vng.
+ Hình minh hoạ.


+ Bài vẽ của học sinh lớp trước
- Học sinh:


+ Vở thực hành, chì, tẩy, màu.
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>A. Ổn định:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>B. Bài mới:</b>



- Giới thiệu bài.


<b>1. Quan sát, nhận xét:</b>


- Gv cho hs xem bài trang trí hình vng.
+ Đây là bài trang trí gì?


+ Hình vng được trang trí bởi những hoạ tiết
gì?


+ Hoạ tiết chính được vẽ ở đâu?
+ Vẽ như thế nào?


+ Hoạ tiết phụ được vẽ ở đâu?
+ Vẽ như thế nào?


+ Hoạ tiết giống nhau vẽ hình thế nào? Tô màu
ra sao?


- Hs để đồ dùng lên bàn.
- HS lắng nghe


- HS quan sát
- Hình vng
- Hoa lá, con vật
-Vẽ ở giữa
- Vẽ to, rõ


- Vẽ ở bốn góc xung quanh
- Vẽ nhỏ hơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Theo em hình vng thường được dùng để
trang trí ở những đồ vật nào?


- Gv chốt: Hình vng thường được dùng để
trang trí ở những đồ vật như: Khăn vuông, viên
gạch, tấm thảm...


<b>2. Cách vẽ:</b>


- Gv vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn theo các
bước:


+ Kẻ hình vng.
+ Kẻ đường trục.
+ Phác mảng hoạ tiết


+ Chọn các hoạ tiết phù hợp vào các mảng.
+ Vẽ màu theo ý thích.


- Gv: Khi vẽ hình các hình giống nhau vẽ bằng
nhau tô màu giống nhau...


<b>3. Thực hành:</b>


- Gv cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước.
- Gv theo dõi hướng dẫn thêm.


<b>4. Nhận xét, đánh giá:</b>



- Gv chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét:
+ Cách chọn hoạ tiết


+ Cách vẽ hình, tơ màu
- Gv nhận xét xếp loại
<b>C. Dặn dò:</b>


- Về nhà sưu tầm tranh ảnh lễ hội.


- Gạch hoa, khăn vuông, thảm...
- Hs lắng nghe


- Hs quan sát lắng nghe nhận ra cách
vẽ.


- Hs lắng nghe


- Hs quan sát tham khảo
- Hs vẽ vào vở


- Hs nhận xét


- Hs lắng nghe
- Về nhà sưu tầm


<i><b>Thứ 3/15/01/2013</b></i>
<b>Tuần 20</b>


<b>Bài 20: VẼ TRANH</b>



<b>ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Biết cách vẽ tranh đề tài ngày tết, lễ hội.
- Vẽ được tranh đề tài này tết, lễ hội
<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>


- Giáo viên:


+ Tranh, hình minh hoạ.
+ Bài vẽ của hs lớp trước
- Học sinh:


+ Vở thực hành, chì, tẩy, màu
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>A. Ổn định:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
<b>B. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài:


<b>1. Tìm chọn nội dung đề tài:</b>
- Gv cho hs xem tranh.


+ Bức tranh vẽ gì?



+ Đâu là hình ảnh chính?
+ Đâu là hình ảnh phụ?


+ Màu sắc trong tranh thế nào?
+ Khơng khì trong tranh ra sao?


- Gv đặt câu hỏi gợi ý hs tìm nội dung:


+ Em thấy khơng khí của ngày tết, lễ hội diễn ra
thế nào?


+ Trong ngày tết, lễ hội thường có những hoạt
động gì?


+ Ngày tết, lễ hội thường được trang trí như thế
nào?


+ Màu sắc ra sao?


+ Hãy kể một số lễ hội, ngày tết ở quê em?


- Gv: Vẽ tranh đề tài ngày tết, lễ hội có nhiều nội


- Hs để đồ dùng lên bàn
- Hs lắng nghe


- Hs quan sát
- Vẽ lễ hội chọi gà
- Gà, người xem
- Cờ, cây, bóng bay…


- Tươi sáng, nhiều màu.
- Đông vui, nhộn nhịp.
- Hs lắng nghe


- Đông vui


- Rước lễ, múa rồng, sư tử…
- Đẹp, nhiều cờ hoa…


- Phong phú, nhiều màu.
- Hs kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dung: Chọi gà, đua thuyền…
<b>2. Cách vẽ:</b>


- Gv gợi ý hs chọn nội dung và vẽ tranh:


+ Vẽ tranh đề tài ngày tết, lễ hội em sẽ vẽ hình
ảnh gì trước?


+ Hình ảnh gì sau?


+ Vẽ xong tơ màu thế nào?


- Gv: Em có thể chọn nội dung mà mình thích để
vẽ.


<b>3. Thực hành:</b>


- Gv cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước.


- Gv theo dõi hướng dẫn thêm


<b>4. Nhận xét, đánh giá:</b>


- Gv chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét về:
Cách chọn nội dung, hình ảnh, tơ màu.


- Gv nhận xét
<b>C. Dặn dị:</b>


- Về sưu tầm tượng ở sách báo
- Chuẩn bị bài sau


- Hs lắng nghe


- Hoạt động chính: chọi gà.
- Hình ảnh phụ: cờ, hoa…
- Tươi sáng, nhiều màu.
- Hs lắng nghe


- Hs quan sát tham khảo
Hs vẽ vào vở


- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
- Hs vế sưu tầm


<i><b>Thứ 3/22/01/2013</b></i>
<b>Tuần 21</b>



<b>Bài 21: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>
<b>TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


- Học sinh bước đầu làm quen, tiếp xúc với nghệ thuật điêu khắc.
- Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng.
<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>


- Giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Các tác phẩm điêu khắc, tượng nhỏ.
- Học sinh:


+ Vở tập vẽ.


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>A. Ổn định:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
<b>B. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài:


<b>1.Giới thiệu về tượng:</b>


- Gv giới thiệu về tượng, tác phẩm điêu khắc:


+ Tượng có nhiều loại trong đời sống xã hội như:
Ở chùa, công viên bảo tàng…


+ Tượng làm đẹp thêm cuộc sống
+ Tượng khác với tranh:


<b>.Tranh: Vẽ trên vải, giấy, tường bằng bút màu và</b>
chất liệu: Bột màu, sơn dầu, tranh vẽ trên mặt
phẳng chỉ thấy một phía.


<b>. Tượng: Được tạc, đúc, đắp bằng đất, đá có thể</b>
nhìn thấy các bề mặt xung quanh, tượng chỉ có
một màu ( trừ chùa hoặc đền thờ).


- Gv cho hs kể thêm một số tượng quen thuộc.
+ Em có nhận xét gì về các bức tượng trên?
- Gv chốt: Tượng được làm bằng chất liệu là
đá,gỗ, đồng…ta có một số tượng quen thuộc:
tượng Bác Hồ, các danh nhân nổi tiếng…


<b>2. Tìm hiểu về tượng:</b>


- Gv cho hs hoạt động theo nhóm.


- Cho hs quan sát tranh, tượng thật đặt câu hỏi
cho các nhóm thảo luận trả lời.


+ Đây là ảnh chụp các pho tượng gì?


- Hs để đồ dùng lên bàn


- Hs lắng nghe


- HS lắng nghe hiểu thêm thế nào
tượng và tượng khác với tranh ở chỗ
nào.


- HS nhận xét theo cảm nhận
- Hs lắng nghe


- Hs hoạt động theo nhóm trả lời câu
hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Các pho tượng này hiện đang được đặt ở đâu?
+ Có mấy pho tượng Bác Hồ?


+ Đâu là tượng anh hùng liệt sĩ?
+ Tác giả tạc những tượng đó là ai?
+ Chất liệu tạc tượng là gì?


- Gv gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét


- Gv nhận xét chốt lại: Tượng phong phú về kiểu
dáng: Ngồi, đứng, chân dung…tượng cổ thường
được đặt ở những nơi tơn nghiêm: đình, chùa…
tượng mới đặt ở cơng viên, bảo tàng…


<b>3. Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv nhận xét chung tiết học



- Khen những hs tích cực xây dựng bài
<b>C. Dặn dò:</b>


-Về nhà quan sát màu các dòng chữ


- Ở bảo tàng mĩ thuật VN hoặc ở chùa
- Hai


- Chân dung Nguyên Văn Trổi
- Hs kể


- Đá, gỗ, đồng, xi măng, thạch cao...
- Đại diện nhóm trả lời


- Nhóm khác nhận xét
- Hs lắng nghe


- Hs lắng nghe


- Hs về nhà quan sát


<i><b>Thứ 3/29/01/2013</b></i>
<b>Tuần 22</b>


<b>Bài 22: VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>VẼ MÀU VÀO DỊNG CHỮ NÉT ĐỀU</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


- Học sinh làm quen với chữ nét đều


- Biết cách tô màu vào dịng chữ
- Tơ được màu vào dịng chữ nét đều
<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>


- Giáo viên:


+ Bảng chữ nét đều, hình minh hoạ
+ Bài tơ màu của hs lớp trước
- Học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
<b>A. Ổn định:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
<b>B. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài.


<b>1. Quan sát, nhận xét:</b>


- Gv chia nhóm cho hs hoạt động theo nhóm
- Phát cho mỗi nhóm một dịng chữ nét đều đặt
câu hỏi cho các nhóm thảo luận trả lời


+ Mẫu chữ của nhóm em có màu gì?
+ Em thấy nét của chỡ như thế nào?
+ Độ rộng của chữ có bằng nhau khơng?


+ Ngồi mẫu chữ cịn dùng thêm hình ảnh gì để
trang trí?



+ Kiểu chữ này thường được dùng để làm gì?
- Gv gọi đại diện nhóm trả lời.


- u cầu nhóm khác nhận xét


- Gv nhận xét bổ sung: Chữ nét đều có các nét
to , nhỏ đều bằng nhau, người ta sử dụng kiểu
chữ này để kể bă rôn, khẩu hiệu..có thể dùng
đường diềm để trang trí bên ngồi.


<b>2. Cách tô:</b>


- Gv hướng đẫn cách tô theo các bước:
+ Chọn màu theo ý thích (khoảng hai màu).
+ Vẽ màu xung quanh chữ trước, giữa sau.
+ Vẽ màu chữ xong tô màu nền


+ Màu chữ phải đều nhau


- Gv nhắc: Khi tô các em nên tô từ từ gọn nét,
màu khơng bị chờm ra ngồi bài vẽ.


<b>3. Thực hành:</b>


- Cho hs xem một số bài tô màu của hs lớp trước


- Hs để đồ dùng lên bàn
- Hs lắng nghe



- Hs hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.


- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét
- Hs lắng nghe


- Hs quan sát lắng nghe nhận ra cách tô


- Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gv theo dõi hướng dẫn thêm
<b>4. Nhận xét, đánh giá:</b>


- Gv chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét:
+ Cách tô màu chữ, màu nền có gọn nét hay bị
chờm ra ngồi.


- Gv nhận xét
<b>C.Dặn dò:</b>


- Về sưu tần chữ nết đều ở sách báo
- Về quan sát bình đựng nước
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs vẽ vào vở
- Hs nhận xét


- Hs lắng nghe
- Về sưu tầm
- Về quan sát



<i><b>Thứ 3/5/2/2013</b></i>
<b>Tuần 23</b>


<b>Bài 23: VẼ THEO MẪU</b>
<b>VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


- Học sinh biết quan sát nhận xét hình dáng, đặc điểm màu sắc của bình đựng nước.
- biết cách vẽ cái bình đựng nước


- Vẽ được cái bình đựng nước
<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>


- Giáo viên:


+ Bình mẫu, hình minh hoạ.
+ Bài vẽ của hs lớp trước.
- Học sinh:


+ Vở thực hành, chì, tẩy, màu.
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>A. Ổn định:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
<b>B. Bài mới:</b>



- Giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Quan sát, nhận xét:</b>


- Gv cho hs xem một số kiểu bình đựng nước
+ Em thấy bình đựng nước có ít hay nhiều kiểu
dáng?


+ Em hãy kể một số kiểu dáng bđn mà em biết?
+ Bình đựng nước gồm có những bộ phận gì?
+ Bình đựng nước được làm băng chất liệu gì?
+ Màu sắc bình như thế nào?


- Gv chốt: Bình đựng nước gồ có những bộ phận:
miệng, nắp, thân, tay cầm. Bđn có nhiều kiểu
dáng, chất lệu khác nhau: Thuỷ tinh, nhựa...
<b>2. Cách vẽ:</b>


- Gv bày mẫu vẽ hướng dân cụ thể theo các
bước:


+ Ước lượng chiếu cao, ngang vẽ khung hihh
chung.


+ Tìm tỷ lệ miệng thân, đáy tay cầm.


+ Nhìn mẫu hồn chỉnh hình vẽ, vẽ đậm bằng chì
đen hoặc vẽ màu.


- Gv: Em chỉ cần vẽ được có đặc điểm của bình


đựng nước là được.


<b>3. Thực hành:</b>


- Cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước
- Gv theo dõi hướng dẫn thêm


<b>4. Nhận xét, đánh giá:</b>


- Gv chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét
+ Cách vẽ hình


+ Cách trang trí
+ Độ đậm nhạt
- Gv nhận xét
<b>C. Dặn dò:</b>


- Hs quan sát
- Nhiều kiểu dáng
- Hs kể


- Nắp, miệng, thân, tay cầm.
- Nhựa, thuỷ tinh...


- Nhiều màu...
- Hs lắng nghe


- Hs quan sát lắng nghe nhận ra cách vẽ


- Hs lắng nghe



- Hs quan sát tham khảo
- Hs vẽ vào vở


- Hs nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Về nhà sưu tầm tranh về các đề tài
- Quan sát cảnh vật nơi em ở


- Về sưu tầm
- Về quan sát


<i><b>Thứ 3/19/2/2013</b></i>
<b>Tuần 24</b>


<b>Bài 24: VẼ TRANH</b>
<b>ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


- Học sinh hiểu thêm về đề tài tự chọn.
- Biết cách vẽ tranh đề tài tự do.


- Vẽ được một bức tranh theo ý thích.
<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>


- Giáo viên:


+ Tranh các đề tài khác nhau, hình minh hoạ. Bài vẽ của hs lớp trước.
- Học sinh:+ Vở thực hành, chì, tẩy, màu.



<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>A. Ổn định:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
<b>B. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài.


- Gv cho hs xem một số tranh các đề tài.
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?


+ Trong tranh vẽ những hình ảnh gì?


+ Đâu là hình ảnh chính, đâu là hình ảnh phụ?
+ Trong tranh có những màu nào?


+ em có thích bức tranh khơng ? vì sao?


- Gv đặt câu hỏi tương tự ở một số tranh khác để
hs nhận xét.


- Hs để đồ dùng lên bàn.
- Hs lắng nghe.


- Hs quan sát.


- Phong cảnh nông thôn.


- Cây, nhà, người, con vật.
- Cây, nhà. Người, con vật.
- Hs nhìn tranh kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gv: Vẽ tranh đề tài tự chọn có rất nhiều nội
dung, em có thể chọn nội dung mình thích để vẽ.
<b>1. Tìm chọn nội dung đề tài:</b>


- Qua những tranh vừa xem gv đặt câu hỏi gợi ý
hs tìm chọn nội dung đề tài.


+Vẽ tranh đt tự chọn em có thể vẽ những nd gì?
- Ví dụ: + Vẽ tranh đề tài phong cảnh em có thể
vẽ những hình ảnh gì?


+ Vẽ tranh đt sinh hoạt em có thể vẽ nội dung gì?
+ Vẽ tranh đề tài lễ hội em có thể vẽ những hoạt
động gì?


- Giáo viên chốt: như vậy ta có thể thấy vẽ tranh
đề tài tự chọn có rất nhiều nội dung.


<b>2.Cách vẽ:</b>


- Gv gợi mở hs nhận ra cách bằng cách đặt câu
hỏi gợi ý hs trả lời.


+ Muốn vẽ được bức tranh đầu tiên em làm gì?
+ Để bức tranh thêm sinh động em vẽ thêm
những hình ảnh gì?



+ Vẽ hình xong em làm gì?


- Gv: Em chọn đề tài mình thích để vẽ hình ảnh
phù hợp nội dung tranh, tơ màu theo ý thích.
<b>3. Thực hành:</b>


- Gv cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước.
- Gv theo dõi hướng dẫn thêm.


<b>4. Nhận xét đánh giá:</b>


- Gv chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét về:
Cách chọn nội dung, sắp xếp hình ảnh, tơ màu.
- Gv nhận xét xếp loại


<b>C.Dặn dị:</b>


- Về nhà xem các bài trang trí hình chữ nhật.


- Hs lắng nghe.


- Hs lắng nghe.


- Phong cảnh, sinh hoạt, con vật…
- Cảnh nông thôn, thành phố, miền núi.
- Học tập trên lớp, giúp đỡ gia đình…
- Đua thuyền, chọi gà…


-Hs lắng nghe.



- Hs quan sát lắng nghe nhận ra cách
vẽ.


- Tìm hình ảnh chính, phụ phù hợp.
- Mặt trời, mây, chim…


- Tơ màu theo ý thích.
- Hs lắng nghe.


- Hs quan sát tham khảo.
- Hs vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Thứ 5/10/01/2013</b></i>
<b>Tuần 25</b>


<b>Bài 25: VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


- Học sinh biết thêm về hoạ tiết trang trí.


- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>


- Giáo viên:


+ Một số bài trang trí hình chữ nhật. đồ vật trang trí hcn, hình minh hoạ.


+ Bài vẽ của hs lớp trước.


- Học sinh: + Vở thực hành, chì, tẩy, màu.
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<b> HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HĐ CỦA HỌC SINH</b>
<b>A. Ổn định:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
<b>B. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài.


<b>1. Quan sát nhận xét:</b>


- Gv cho hs xem bài trang trí hình chữ nhật.


+ Bài trang trí hình chữ nhật này đã sử dụng những
hoạ tiết gì để trang trí?


+ Hoạ tiết chính được đặt ở đâu, và vẽ như thế nào?
+ Hoạ tiết phụ đặt ở đâu và vẽ như thế nào?


+ Hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?
- Gv yêu cầu hs quan sát trong vở tập vẽ .


+ Hoạ tiết ở hcn trong vở đã vẽ hoàn chỉnh chưa?
+ Vậy em sẽ làm thế nào để hoàn thành?


+ Hoạ tiết giống nhau em vẽ hình, tơ màu thế nào?


- Gv chốt ý: Bài trang trí hcn thường sử dụng hoạ


- Hs để đồ dùng lên bàn.
- Hs lắng nghe.


- Hs quan sát.
- Hoa, lá...


- Dặt ở giữa, vẽ tô rõ nhất.


- Vẽ nhỏ hưn và đặt ở xung quanh.
- Cân đối theo trục.


- Hs quan sát.
- chưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tiết hoa, lá... để trang trí, hoạ tiết chính vẽ to, rõ ở
giữa, phụ vẽ xung quanh...


<b>2. Cách vẽ tiếp hình và tơ màu:</b>


- Yêu cầu hs xem hcn còn vẽ dở trong vở tập vẽ.
+ Hoạ tiết chính ở hcn là hình gì?


+ Bơng hoa có bao nhiêu cánh?


+ Hoạ tiết ở giữa các cánh có dạng hình gì?
- Gv chỉ hình minh hoạ hướng dẫn cụ thể:
<b>. Vẽ hình:</b>



+ Nhìn hoa bên cạnh vẽ tiếp


+ Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau.
<b>. Vẽ màu:</b>


+ Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.


+ Hình bơng hoa có thể vẽ hai lớp một lớp trước,
một lớp sau.


- Gv chốt: Hoạ tiết giống nhau vẽ hình bằng nhau và
tô cùng màu.


<b>3. Thực hành:</b>


- Gv cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước.
- Gv theo dõi hướng dẫn thêm.


<b>4. Nhận xét đánh giá:</b>


- Gv chọn một soó bài hướng dẫn hs nhân xét về
cách vẽ tiếp hình và tơ màu.


- Gv nhận xét.
<b>C. Dặn dò:</b>


- Về nhà quan sát các con vật.


- Hs quan sát
- Hình bơng hoa



- 8 cánh xếp thành hai lớp
- Hình tam giác.


- Hs quan sát lắng nghe nhạn ra
cách vẽ.


- Hs lắng nghe.


- Hs qaun sát tham khảo.
- Hs vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Thứ 5/10/01/2013</b></i>
<b>Tuần 26</b>


<b>Bài 26: </b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>A. Ổn định:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Thứ 5/10/01/2013</b></i>
<b>Tuần 27</b>


<b>Bài 27: </b>


<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>A. Ổn định:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Thứ 5/10/01/2013</b></i>
<b>Tuần 28</b>


<b>Bài 28: </b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>A. Ổn định:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Thứ 5/10/01/2013</b></i>
<b>Tuần 29</b>


<b>Bài 29: </b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>



<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>A. Ổn định:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Thứ 5/10/01/2013</b></i>
<b>Tuần 30</b>


<b>Bài 30: </b>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


<i><b>II. CHUÂN BỊ</b></i>


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>


<b>A. Ổn định:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×