Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.54 KB, 44 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ. Môn. THỜI KHÓA BIỂU TUẦN 32 ( Từ 22/ 4 đến 26 / 4/ 2013 ) Tên bài. Chào cờ 2. 3. 4. 5. 5 Chiều. 6. 6 Chiều. Toán Đạo đức. Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (Tiếp) đ/c Ái dạy. Tập đọc Toán Chính tả LTVC. Vương quốc vắng nụ cười Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (Tiếp) Nghe - viết: Vương quốc vắng nụ cười Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.. Kĩ thuật Toán. Lắp ô tô tải Ôn tập về biểu đồ. Thể dục Tập đọc Luyện từ và câu Kể chuyện Toán Âm nhạc Tập làm văn Địa lí Khoa học Toán* Tiếng Anh Toán Lịch sử Tập làm văn Sinh hoạt Khoa học Tiếng việt*. Giáo viên bộ môn Đ/ C Nhạn dạy Đ/ C Nhạn dạy Đ/ C Nhạn dạy Ôn tập về phân số Giáo viên bộ môn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Biển đảo và quần đảo Động vật ăn gì để sống? Rèn kĩ năng thực hành các phép tính cộng , trừ, nhân, chia phân số. Giáo viên bộ môn Ôn tập về các phép tính với phân số Kinh thành Huế Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật Đội Trao đổi chất ở động vật Luyện từ và câu: Luyện về thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 32 Ngày soạn: 26 / 4 /2013. Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013. Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN. I/ Mục đích – yêu cầu:Giúp HS ôn tập về : - HS biết cách đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá 3 chữ số ( tích không quá 6 chữ số ) - HS biết đặt tính và thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có không quá 2 chữ số . Biết so sánh số tự nhiên. HS làm đúng, thành thạo các bài tập: 1 ( dòng 1,2 ), bài 2,4 ( cột 1). HS khá giỏi làm thêm bài 3, 5 - GD học sinh cẩn thận khi làm bài. II/ Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT5 tiết trước . - 1HS lên bảng thực hiện . Đáp số : 2766 quyển vở - Nhận xét ghi điểm học sinh . + Nhận xét bài bạn . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. + Lắng nghe . b) Thực hành : Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện vào vở - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS nhắc lại cách đặt tính . nháp dòng 1,2 - HS ở lớp làm vào vở nháp. - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện . - 2 HS làm trên bảng : - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn a) 2057 13 6171 2057 26741 b) - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hỏi HS : - Cách tìm số thừa số chưa biết và tìm số bị chia chưa biết . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện .. 7368 24 168 307 0 HS làm tương tự - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết - HS ở lớp làm vào vở . - 2 HS lên bảng thực hiện ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) 40. x = 1400 b , x : 13=205 x = 1400 : 40 x = 205 x. 13 - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3 : HS khá, giỏi -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và viết chữ hoặc số thích hợp vào vở nháp . - GV gọi HS lên bảng tính . + Hỏi HS về các tính chất vừa tìm được Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS thi làm nhanh ( cột 1) , mỗi dãy 3 em + Nhận xét ghi điểm HS . Bài 5 : HS khá giỏi Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS lên bảng giải bài .. - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3) Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức vừa ôn - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài và làm bài.. x = 35 + Nhận xét bài bạn .. x = 2665. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS thực hiện vào vở nháp. - 2 HS lên bảng thực hiện . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS thi làm – nhận xét . 13 500 = 135 x 100 26 x 11 > 280 1600 : 10 < 1006 + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm vào vở . - 1HS lên bảng thực hiện . Số lít xăng cần để ô tô đi hết quãng đường dài 180 km là : 180 : 12 = 15 ( lít) Số tiền cần để mua xăng là : 7500 x 15 = 112 500 ( đồng ) Đáp số : 112 500 đồng . + Nhận xét bài bạn . - HS lắng nghe.. Đạo đức: Đ/ C Ái dạy Tập đọc: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI. I.Mục đích – yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: kinh khủng, lạo xạo ,hồi hộp, sườn sượt, ảo não .Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) :Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.( trả lời được các câu hỏi sgk) Hiểu nghĩa các từ ngữ : nguy cơ , thân hành , du học - GD học sinh lạc quan, yêu đời. II. Chuẩn bị: GV :Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .Tranh ảnh minh hoạ HS : đọc trước bài.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Con chuồn chuồn nước " và trả lời câu hỏi về 2 ( sgk). - Gọi 1 HS nêu nội dung của bài. - Nhận xét và cho điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu chủ đề rồi giới thiệu bài . b) Giảng bài * Luyện đọc: - Gọi 1 hs đọc toàn bài - GV phân đoạn (2 đoạn) Đoạn 1 : Từ đầu ... đến chuyên cười cợt Đoạn 2 : Tiếp theo ... đến thần đã cố gắng hết sức nhưng không vào . Đoạn 3 : Tiếp theo cho đến hết . - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải - HS đọc nối tiếp lần 3 - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - 1 hs đọc toàn bài - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện + Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?. Hoạt động học - 2 em lên bảng đọc và trả lời Nhận xét - Quan sát tranh chủ điểm - Lớp lắng nghe . - Lắng nghe, đọc thầm.. - 3 HS đọc - HS đọc - 3 HS đọc - 3 HS đọc - HS đọc theo nhóm - 1 HS đọc.. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .Mặt trời không muốn dậy , chim không muốn hót , hoa trong vườn chưa nở đã tàn , gương mặt mọi người rầu rĩ ... - Vì cư dân ở đó không ai biết cười . + Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn - Cuộc sống buồn rầu ở vương quốc nọ do thiếu nụ cười . chán như vậy ? + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - Vua cử một vị đại thần đi du học nước -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời ngoài , chuyên về môn cười cợt . - Sau một năm , viên đại thần trở về , xin câu hỏi. + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào . ... - Sự thất vọng buồn chán của nhà vua và - Kết quả của việc đi du học ra sao ? các đại thần khi viên đại thần đi du học thất bại . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Đoạn 2 cho em biết điều gì? - Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường . - Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó - Yêu cầu 1HS đọc đoạn.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Điều gì bất ngờ xảy ra ở đoạn cuối này ?. vào . + Điều bất ngờ đã đến với vương quốc vắng nụ cười .. - Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn . Qua bài em rút ra được điều gì? ND ( ghi bảng) * Đọc diễn cảm -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu , tâu lạy :..... - HS nêu - Dẫn nó vào ! - Đức vua phấn khởi ra lệnh . Yêu cầu hs tìm từ cần nhấn giọng trong đoạn - 4 Hs luyện đọc . - Yêu cầu HS luyện đọc. - 2 HS thi đọc cả bài . - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS 3. Củng cố – dặn dò: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau : (TT). Ngày soạn : 21 / 4 /2013. Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013 Toán: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN. I/ Mục đích – yêu cầu:Giúp HS ôn tập về : - Tính được giá trị của biểu thức chứa 2 chữ. Thực hiện được 4 phép tính với số tự nhiên, biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. - Hs làm đúng nhanh, thành thạo các bài tập 1( a),bài 2,4 .HS khá giỏi làm thêm bài 3a - Gd Hs vận dụng tính toán vào thực tế . II/ Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk . III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Gọi HS làm bài tập 1 cột b . - 3 HS lên bảng thực hiện . + Nhận xét bài bạn . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề + Lắng nghe . b) Thực hành :.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách tính về biểu thức có chứa hai chữ . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở nháp bài a. - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện .. - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hỏi HS : Cách tìm thực hiện các phép tính trong biểu thức . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở nháp - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện .. - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3a :HS khá, giỏi Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS làm theo nhóm 2 - GV gọi HS lên bảng tính .. - Nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV nhắc HS cách tính số trung bình cộng các số . - Yêu cầu HS thực hiện tính vào vở, chấm bài, nhận xét - GV gọi 1 HS lên bảng tính . + Nhận xét ghi điểm HS . 3) Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại các dạng toán vừa luyện - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài . - Chuẩn bị : ôn tập ( biểu đồ). - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS nhắc lại cách thực hiện . - HS ở lớp làm vào vở nháp. - 2 HS làm trên bảng : a) Nếu m = 952 , n = 28 thì m + n = 952 + 28 = 980 m - n = 952 - 28 = 928 m x n = 952 x 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính trong biểu thức . - HS ở lớp làm vào vở nháp . - 2 HS lên bảng thực hiện . a) 12054 : ( 15 + 67 ) = 12054 : 82 = 147 b) ( 160 x 5 - 25 x 4 ) : 4 = ( 800 -100 ) : 4 = 700 : 4 = 175 HS làm tương tự các bài còn lại + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS thực hiện theo nhóm . - 1HS lên bảng thực hiện . a) 36 x 25 x 4 = 36 x ( 25 x 4 ) = 36 x 100 = 3600 Các bài còn lại tương tự + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Lắng nghe . - 1 HS lên bảng tính . Đáp số : 51 ( m). - HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chính tả: ( N-V) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI. I.Mục đích – yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích trong bài "Vương quốc vắng nụ cười " . - Làm đúng BT chính tả 2a, b - Gd Hs có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp . II.Chuẩn bị GV : nội dung HS : bảng con, vở III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ - Gọi 2 hs lên bảng viết: khoảnh khắc, bay - 2 HS lên bảng viết . bỗng. - HS ở lớp viết vào giấy nháp, nx - GV nhận xét ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: - Lắng nghe. a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề . b. Hướng dẫn viết chính tả: - 2 HS đọc đoạn trong bài viết , lớp đọc - Gọi 2 HS đọc đoạn văn viết trong bài : thầm " Vương quốc vắng nụ cười " - Nỗi buồn chán , tẻ nhạt trong vương quốc - Đoạn này nói lên điều gì ? vắng nụ cười . -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi + HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lẫn trong bài như : kinh khủng , rầu rỉ , héo viết chính tả và luyện viết. hon , nhộn nhịp , lạo xạo + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa lắng nghe GV đọc để viết vào vở đoạn văn + Nghe và viết bài vào vở . trong bài " Vương quốc vắng nụ cười ". + HS soát lỗi. + Đọc lại để HS soát lỗi + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi - Chấm bài - nx . ra ngoài lề tập . c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 : Gv gọi hs nêu yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu lớp đọc thầm câu chuyện vui , - Quan sát, lắng nghe GV giải thích . sau đó thực hiện làm bài vào bảng phụ . - Phát bảng phụ -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào bảng phụ - Yêu cầu HS nào làm xong trình bày - Trình bày - Đọc liền mạch cả câu chuyện vui " Chúc mừng năm mới sau một ... thế kỉ " hoặc câu a) vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin chuyện vui lỗi - sự chậm trễ . " Người không biết cười " b) nói chuyện - dí dỏm - hóm hỉnh - công - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn chúng - nói chuyện - nổi tiếng . - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS 3.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.. - HS lắng nghe.. Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I.Mục đích – yêu cầu: - HS tìm và thêm trạng ngữ trạng ngữ trong câu . HS khá giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn (a, b) ở BT2. - HS làm đúng các bài tập. - Biết dùng trạng ngữ khi nói và viết. II.Chuẩn bị: GV :Bảng phụ. HS : sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Đặt câu có trạng ngữ - 2 HS đặt câu – nhận xét - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài-Ghi đề: - HS lắng nghe. b). Giảng bài: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS nối tiếp đọc đoạn văn. - Cho HS làm bài ( HS chỉ tìm trạng ngữ - Cả lớp làm bài vào nháp không nhận diện trạng ngữ gì?) - 2 HS lên gạch dưới bộ phận trạng ngữ Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a). Trạng ngữ trong đoạn văn này là: + Buổi sáng hôm nay, … + Vừa mới ngày hôm qua, … + Thế mà, qua một đêm mưa rào, … - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. Bài 2: a). Thêm trạng ngữ vào câu. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - HS làm bài vào vở. - Cho HS làm bài vào vở. - 2 hs lên bảng làm, nhận xét, ghi điểm. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: +Thêm trạng ngữ :Mùa đông vào trước cây chỉ còn những cành trơ trụi (nhớ thêm dấu phẩy vào trước chữ cây và viết thường chữ cây). b). cách tiến hành như ở câu a. GV chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần - HS lắng nghe. ghi nhớ và tự đặt 2 câu có trạng ngữ - Chuẩn bị : Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. Kĩ thuật: LẮP Ô TÔ TẢI (TT) I/ Mục đích – yêu cầu - HS chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được . HS khéo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được. - Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. II/ Chuẩn bị: GV:Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn .Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . HS :Bộ lắp ghép. III/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy. Hoạt động học . 1.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. - Chuẩn bị dụng cụ học tập. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải. b) HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô tô tải. a/ HS chọn chi tiết - HS chọn đúng và đủ các chi tiết. - HS chọn chi tiết. - GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe ô tô tải. b/ Lắp từng bộ phận: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ SGK. - GV yêu cầu các em phải quan sát kỹ nội - HS làm nhóm. dung của từng bước lắp ráp. - GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau + Khi lắp sàn cabin, cần chú ý vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài. + Khi lắp cabin chú ý lắp tuần tự theo thứ - Hs lắng nghe. tự H.3a , 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng qui trình. - GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa. c/ Lắp ráp xe ô tô tải - GV cho HS lắp ráp. - GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải chú ý: - HS lắp ráp + Chú ý vị trí trong, ngoài của bộ phận với nhau. + Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch. - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS, nhóm còn lúng túng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. - HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá + Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình. sản phẩm. + Ô tô tải lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Xe chuyển động được. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập - HS lắng nghe. và kết quả thực hành của HS. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài, chuẩn bị lắp mô hình tự chọn.. Ngày soạn: 21 / 4 /2013. Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013 Toán: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ. I/ Mục đích – yêu cầu :Giúp HS ôn tập về : - Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột. - Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.HS làm đúng, nhanh các bài tập 2,3 .HS khá giỏi làm thêm bài 1 - Gd Hs vận dụng vào thực tế. II/ Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk III/ Hoat động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT 5 tiết trước . - 1 HS lên bảng làm. Mua 2 hộp bánh hết số tiền là : 24000 x 2 = 48 000 ( đồng ) Số tiền cần để mua 6 lít sữa là : 9800 x 6 = 58800 ( đồng ) Mua 2 hộp bánh và 6 chai sữ hết số tiền là 48 + 58800 = 106 800 ( đồng ) Số tiền mẹ lúc đầu là : 93200 + 106800 = 200 000( đồng ) Đáp số : 200 000 + Nhận xét bài bạn . - Nhận xét ghi điểm học sinh ..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. b.Giảng bài Bài 1 :HS khá giỏi Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV treo bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ như SGK .- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trả lời các câu hỏi a) Cả 4 tổ cắt được bao nhiêu hình ? Trong đó có bao nhiêu hình tam giác , bao nhiêu hình vuông và bao nhiêu hình chữ nhật ? b) Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 bao nhiêu hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 bao nhiêu hình chữ nhật ? - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và trả lời - GV gọi HS đọc biểu đồ và giải thích . a) Diện tích Hà Nội là bao nhiêu ki - lô - mét vuông - Diện tích Đà Nẵng là bao nhiêu ki - lô mét vuông? - Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu ki lô - mét vuông ? b) Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà nội là bao nhiêu ki - lô - mét vuông và bé hơn diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu ki - lô - mét vuông ? - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - GV gọi các nhóm HS lên bảng tính. - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài - Chuẩn bị : Ôn tập về phân số.. + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS quan sát biểu đồ . + Tiếp nối phát biểu : - Cả 4 tổ cắt được 16 hình. Trong đó có 3 hình tam giác , 7 hình vuông và 5 hình chữ nhật . + Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ hai 1 hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 1 hình chữ nhật - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu : - Diện tích Hà Nội là 921 ki - lô mét vuông - Diện tích Đà Nẵng là 1255 ki - lô mét vuông - Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là 2095 ki - lô mét vuông - Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà nội là 334 ki - lô - mét vuông và bé hơn diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là 840 ki - lô - mét vuông . + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Chia theo nhóm 4 HS thảo luận . - Đại diện hai nhóm lên bảng thực hiện . a) Trong tháng 12 cửa háng bán được 42 mét vải hoa . b) Trong tháng 12 cửa háng bán được tất cả 129 mét vải các loại . + Nhận xét bài bạn . - HS lắng nghe.. Ngày soạn: 23 /4 /2013. Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ. I/ Mục đích – yêu cầu:Giúp HS ôn tập : - Thực hiện được so sánh, rút gọn,quy đồng mẫu số các phân số. - Hs làm đúng, nhanh, thành thạo các bài tập 1,3 ( chọn 3 trong 5 ý ), bài 4 ( a,b),bài 5. HS khá giỏi làm thêm bài tập 2 - Gd Hs vận dụng tính toán thực tế . II/ Chuẩn bị : GV :Các hình vẽ về phân số BT1 .Tia số biểu thị phân số BT2 . HS : sgk III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT3 tiết trước . - 1HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét ghi điểm học sinh . + Nhận xét bài bạn . 2.Bài mới + Lắng nghe . a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b) Thực hành : - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài . + HS quan sát hình vẽ . + GV treo các hình vẽ biểu thị phân số - Yêu cầu HS tự suy nghĩ . - 1 HS làm . Đáp án : C - Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện . - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn . Nhận xét - GV nhận xét Bài 2 : HS khá giỏi Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - GV treo tia số đã vẽ sẵn lên bảng . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính - 1 HS lên bảng thực hiện . vào vở nháp - GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện . -Nhận xét bài làm học sinh . + Nhận xét bài bạn . Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính - HS thực hiện vào vở . vào vở . - GV gọi HS lên bảng tính . - 3 HS lên bảng thực hiện .. - Nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV nhắc HS cách quy đồng mẫu số các phân số - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở nháp - GV gọi HS lên bảng tính kết quả .. 12 12:6 2 = = 18 18:6 3 18 18 :6 3 = = 24 24 :6 4. 4 4: 4 1 = = 40 40 : 4 10. + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Lắng nghe . - 2 HS lên bảng tính . a) Quy đồng mẫu số các phân số : 2 5. 3. và 7. 2 5. 2×7. 14. = 5 × 7 =35.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3 7. 3 × 5 15. = 7 × 5 =35 b ) Hs làm tương tự - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm. + Nhận xét ghi điểm HS . Bài 5 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - Suy nghĩ và thực hiện vào vở . - GV gọi HS lên bảng giải bài . - 1 HS lên bảng tính . 1. 1. 5. * Ta có : 3 < 1 ; 6 <1 ; 2 >1 ; 3 >1 2 1 6. - So sánh :. 1. và 3 ta thấy hai phân số này cùng tử số mẫu số 6 lớn hơn mẫu 1. 1. 5. số 3 nên 3 > 6 và so sánh : 2 và 3 2. hai phân số có cùng mẫu số là 2 tử số 5 2. 5 lớn hơn tử số 3 nên phân số GV nhận xét. 3 2. . Vậy các phân số xếp theo thữ tự từ 1. bé đến lớn là : 6 ; 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài . - Chuẩn bị: ôn tập các phép tính với phân số.. >. 1 3. 3. ; 2. 5. ; 2. - HS lắng nghe.. Âm nhạc: Giáo viên chức năng dạy Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I. Mục đích – yêu cầu - HS nhận biết được: đoạn văn và ý chính đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn ( BT1), bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình ( BT2), tả hoạt động ( BT3) của một con vật em yêu thích. - Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của con vật . - Có ý thức yêu thương , chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi . II. Chuẩn bị: GV :Tranh minh hoạ một số loại con vật . HS : sgk III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Yêu cầu 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận của con gà trống ở BT3 đã học . - Nhận xét chung. Ghi điểm từng học sinh . 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề . b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : GV treo ảnh vẽ minh hoạ con tê . - Yêu cầu HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả ngoại hình , hoạt động của con tê tê . - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để thực hiện yêu cầu của bài . + GV hỏi HS : - Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả con vật ? - GV giúp HS những HS gặp khó khăn .. - Gọi lần lượt từng phát biểu ý miêu tả tác giả đã sử dụng trong câu hỏi b và c - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến đúng nhất . Bài 2 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng tranh ảnh về các con vật để học sinh quan sát . + GV lưu ý HS : - Không viết lặp lại đoạn văn tả con gà trống ở tiết TLV tuần 31 .... + Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh đoạn văn . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + GV nhận xét , ghi điểm một số HS có những ý văn hay sát với ý của mỗi đoạn Bài 3 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng tranh ảnh về các con vật để học sinh quan sát .. - 2 HS đọc nhận xét. - Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài + Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu . a/ Đoạn 1 : Giới thiệu chung về con tê tê . (Thuộc phần Mở bài) b/ Đoạn 2 : Tả bộ vẩy của con tê tê . c/ Đoạn 3 : Miêu tả miệng , hàm , lưỡi , của con tê tê và cách con tê tê săn mồi . d/ Đoạn 4 .Miêu tả chân , móng của con tê tê và cách nó đào đất . e/ Đoạn 5 :Miêu tả nhược điểm con tê tê . ( từ đoạn 2 - đoạn 5 thuộc phần Thân bài . ) g/ Đoạn 6 : Tê là con vật có ích mọi người cần bảo vệ con tê tê ( Thuộc phần kết bài ) - Nhận xét bổ sung ý bạn ( nếu có ) - 1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát tranh ảnh các con vật . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Lắng nghe . - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở nháp . + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm . - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> + GV lưu ý HS : - Nên viết vầ các hoạt động của những con vật mà em vừa chọn để tả ngoại hình ở BT2 - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm + GV nhận xét , ghi điểm một số HS có những ý văn hay sát với ý của mỗi đoạn 3 Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn chỉnh cả 2 đoạn của bài văn miêu tả về con vật - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.. - 1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát tranh ảnh các con vật .. - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm . - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . - HS lắng nghe.. Địa lí : BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO. I. Mục đích - yêu cầu : Học sau bài này, HS biết : - Nhận biết trên bản đồ Việt Nam (lược đồ) vị trí biển Đông, một số vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta : Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. Kể một số hoạt động khai thác chính của biển, đảo. Vai trò của biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta. - GD học sinh ham tìm hiểu. II. Chuẩn bị : GV:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam. HS: sgk III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Hãy nêu vị trí địa lý Thành phố Đà Nẵng - HS trả lời, nhận xét. trên bản đồ hành chính Việt Nam ? - Hãy kể tên một số địa điểm du lịch nổi tiếng ở Đà Nẵng ? GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : ghi đề. b. Giảng bài : Hoạt động 1. Vùng biển Việt Nam. Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời - HS trình bày kết quả trước lớp. câu hỏi của mục 1/Sgk. - HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt - GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trong Nam treo tường các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sgk, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân, Lan. trả lời các câu hỏi sau : - Lắng nghe và quan sát. + Vùng biển nước ta có đặc điểm gì ? + Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. + Biển có vai trò ntn đối với nước ta ? + Kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quý, điều hoà khí hậu, có nhiều bãi biển - GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc của nước ta, phân tích thêm về vai trò của phát triển kinh tế và xây dựng hải cảng. biển Đông đối với nước ta. - Làm việc cả lớp. Hoạt động 2. Đảo và quần đảo. - Quan sát. - GV chỉ các đảo, quần đảo trên biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : - HS đọc sách trả lời. + Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo ? + ...vùng biển phía bắc. + Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất ? - HS dựa vào tranh ảnh, Sgk, thảo luận. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Trình bày kết quả theo từng câu hỏi. + Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo - HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, vùng trên bản đồ Việt Nam treo tường và nêu đặc biển miền Trung, vùng biển phía Nam. điểm, ý nghĩa kinh tế và quốc phòng của + Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì? các đảo, quần đảo. - GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, - Quan sát và lắng nghe. mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế và quốc phòng của các đảo, quần đảo. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nêu nội dung bài học. - Học bài và chuẩn bị : Khai thác khoáng - HS lắng nghe. sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam.. Buổi chiều: Khoa học: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I/.Mục đích -yêu cầu - HS kể được tên một số động vật và thức ăn của chúng. - HS trả lời đúng các câu hỏi - Biết cách để nuôi vật nuôi. II/.Chuẩn bị: GV : sưu tầm tranh (ảnh) về các loài động vật. Hình minh họa trang 126, 127 SGK. HS : sưu tầm tranh (ảnh) về các loài động vật III/.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/.Bài cũ: - Động vật cần gì để sống ? - HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 2/.Bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> a.Giới thiệu bài-Ghi đề: b.Giảng bài * Hoạt động 1: Thức ăn của động vật -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Phát bảng phụ cho từng nhóm. - Yêu cầu: Mỗi thành viên trong nhóm hãy nói nhanh tên con vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn của nó. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi, thảo luận để chia các con vật đã sưu tầm được thành các nhóm theo thức ăn của chúng. GV hướng dẫn các HS dán tranh theo nhóm. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, khen ngợi các nhóm.. - Yêu cầu: hãy nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa trong SGK. Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn khác nhau. *Hoạt động 2: Tìm thức ăn cho động vật Cách tiến hành - GV chia lớp thành 2 đội. - Luật chơi: 2 đội lần lượt đưa ra tên con vật, sau đó đội kia phải tìm thức ăn cho nó... - Cho HS chơi thử: Ví dụ: Đội 1: Trâu Đội 2: Cỏ, thân cây lương thực, lá ngô, lá mía. Đội 1: Đúng – đủ. - Tổng kết trò chơi. *Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn con gì ? - GV phổ biến cách chơi: + GV dán vào lưng HS 1 con vật mà không cho HS đó biết, sau đó yêu cầu HS quay lưng lại cho các bạn xem con vật của mình. + HS chơi có nhiệm vụ đoán xem con vật mình đoang mang là con gì. + HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp 5 câu về đặc điểm của con vật. + HS dưới lớp chỉ trả lời đúng / sai. - Nhận xét, khen ngợi các em đã nhớ những đặc điểm của con vật, thức ăn của chúng. 3/.Củng cố - Dặn dò - Động vật ăn gì để sống ? - Nhận xét câu trả lời của HS. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Trao đổi chất ở động vật.. - Lắng nghe. Tổ trưởng điều khiển hoạt động của nhóm dưới sự chỉ đạo của GV. - Đại diện các nhóm lên trình bày: Kể tên các con vật mà nhóm mình đã sưu tầm được theo nhóm thức ăn của nó.. - Tiếp nối nhau trình bày + Gà, mèo, lợn, cá, chuột, … - HS trả lời, nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện chơi. - HS chơi, cổ vũ. - HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Luyện toán: RÈN KĨ NĂNG THỰC HÀNH CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA PHÂN SỐ . I/ Mục đích – yêu cầu :Giúp HS - Củng cố về các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia phân số . - Hs làm đúng thành thạo các bài tập liên quan . - Gd Hs cẩn thận khi làm toán . II/ Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Gọi HS làm bài 2 tiết trước . - 2 HS lên bảng tính . - Nhận xét ghi điểm học sinh . - Nhận xét bài bạn . 2.Bài mới + Lắng nghe . a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài Tính 4 3. 5. 18. 3. b. 6 − 8. a. 9 + 7 15. 30 6. c. 25 × 6 d. 39 : 7 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở nháp. - Yêu cầu 4 HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . Tính giá trị của biểu thức 3 12 a. 8 × 5 : 5. b.. 9 10 4: : 5 3. - Yêu cầu HS làm vở - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . ( bài 5 trang 168 – toán 4) - Phân tích đề toán . - HS làm vở - chấm bài - Nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 4 : HS giỏi Tính tổng sau đây bằng cách nhanh nhất. 1 1 1 1 1 1 + + + + + 2 6 12 20 30 42. HS tự làm – 1 hs lên bảng làm - nx. - HS ở lớp làm vào vở nháp. - 4 HS làm trên bảng : - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS lên bảng thực hiện . 2. Đáp số : 2, 3. - HS thực hiện vào vở . - 1 HS đọc thành tiếng . - HS làm vở - chấm bài – nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3) Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị: Ôn tập ( TT). 6. Đáp số: 7 - HS lắng nghe. Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. I/ Mục đích – yêu cầu: - HS thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - Bồi dưỡng tư duy toán học cho HS. * BT cần làm: BT1; BT2; BT3. II/ Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Gọi 1 HS chữa BT 4. -HS chữa bài. - Nhận xét ghi điểm học sinh . - Nhận xét bài bạn . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Lắng nghe . b) Thực hành : *Bài 1 : Tính - 1HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở . - HS ở lớp làm vào vở . - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện . - 2 HS làm trên bảng : 2 4 6 6 4 2 - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn . a) 7 + 7 7 ; 7 - 7 7 -Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 2 : Tính - Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở . - GV gọi HS lên bảng tính . -Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 3 : - Tìm x: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng , số bị trừ , số trừ chưa biết . - Y/c HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở - GV gọi HS lên bảng tính. -Nhận xét ghi điểm học sinh .. 1 5 9 b) 3 12 12. 9 1 5 ; 12 3 12. - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + HS nhắc lại - 2 HS lên bảng thực hiện . a). 2 3 10 21 31 7 5 35 35 35 3 1 18 4 22 11 4 6 24 24 24 12. b) - 2 HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính . - HSlàm vào vở , 2HS giải ở bảng lớp. - Nhận xét bài bạn . - 1HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Tiếp nối nhau phát biểu ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Bài 4 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề . -HS làm vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính kết quả . -GV theo dõi HS làm bài và giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét ghi điểm HS . -GV chấm một số vở của HS. 3) Củng cố - dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài.. - HS làm vào vở. a.Số phần diện tích để trồng hoa và làm 3 1 19 4 5 20 ( vườn hoa ). đường đi là : Số phần diện tích để xây bể nước là : 1. 19 1 20 20 ( vườn hoa ). b.Diện tích vườn hoa là: 20x15 = 300 (m2) Diện tích để xây bể nước là : 1 300 x 20 = 15 ( m2 ) 1 Đáp số : a) 20 ( vườn hoa ); b) 15 m2. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Lịch sử: KINH THÀNH HUẾ. I. Mục đích – yêu cầu : - HS mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành huế được xây dựng bên bờ sông Hương, sơ lược về cấu trúc kinh thành Huế : có mười của chính ra vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành, các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản văn hóa thế giới. - HS trả lời các câu hỏi đúng, chính xác. - Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản văn hóa thế giới . II.Chuẩn bị GV :- Hình trong SGK phóng to - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế . HS : sgk III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn ? - Những điều gì cho thấy vua nhà Nguyễn - HS trả lời câu hỏi . không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ - HS khác nhận xét. ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình GV nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Giảng bài : *GV trình bày quá trình ra đời của nhà kinh đô Huế: Thời Trịnh –Nguyễn phân tranh, Phú Xuân đã từng là thủ phủ của các chúa Nguyễn . Nguyễn Aùnh là con cháu - Cả lớp lắng nghe. của chúa Nguyễn ,vì vậy nhà Nguyễn đã chọn Phú Xuân làm kinh đô . *Hoạt động cả lớp:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn...các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế . - GV tổng kết ý kiến của HS. *Hoạt động nhóm: GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế ) . +Nhóm 1 : Ảnh Lăng Tẩm . +Nhóm 2 : Ảnh Cửa Ngọ Môn . +Nhóm 3 : Ảnh Chùa Thiên Mụ . +Nhóm 4 : Ảnh điện Thái Hòa . Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về những nét đẹp của công trình đó (tham khảo SGK) - GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc . GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện,lăng tẩm ở kinh thành Huế. - GV kết luận :Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta .Ngày nay thế giới đã công nhận Huế là một Di sản văn hóa thế giới . 3.Củng cố - Dặn dò - GV cho HS đọc bài học . - Kinh đô Huế được xây dựng năm nào ? - Hãy mô tả những nét kiến trúc của kinh đô Huế ? *Để Huế mãi mãi là một di sản văn hóa của thế giới và của dân tộc , chúng ta đã làm hết sức mình để trùng tu , tôn tạo và bảo vệ các công trình kiến trúc ở Huế .Giữ gìn di sản văn hóa Huế là trách nhiệm của mọi người để Huế mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta . - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Tổng kết”.. Tập làm văn:. - Vài HS mô tả . - HS khác nhận xét, bổ sung.. - Các nhóm thảo luận . - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - Nhóm khác nhận xét.. - 3 HS đọc . - HS trả lời câu hỏi .. - HS lắng nghe.. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục đích – yêu cầu :.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, BT3). - Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho HS. - Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ con vật. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( gián tiếp ) ở BT2 và kết bài ( mở rộng ) trong bài tập 3 văn miêu tả con vật. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng đọc đoạn văn ở BT 2 -2 HS lên bảng thực hiện . và BT3 (ở tiết trước). 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài1: Đọc bài văn Chim công múa và trả -2HS đọc. lời các câu hỏi ở SGK. -HS nhắc lại. - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về cách mở -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực bài ( mở bài trực tiếp và gián tiếp ) và kết hiện yêu cầu . bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong + Tiếp nối nhau phát biểu : bài văn miêu tả . * Ý a,b :- Đoạn mở bài (2 câu đầu) Mở bài - Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu . gián tiếp. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , - Đoạn kết bài (câu cuối); kết bai mở diễn đạt. rộng. * Ý c : Đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp : -Mùa xuân , là mùa công múa . -GV chốt lại ý đúng. - Đoạn kết bài kiểu không mở rộng : Bài 2 : - Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoà - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài . uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp . + Nhắc HS: Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở - 2 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm . bài và theo cách ( gián tiếp ) cho bài văn . - Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , -HS viết bài. diễn đạt - Tiếp nối trình bày , nhận xét . + Nhận xét và cho điểm những HS viết tốt . - 1HS đọc thành tiếng . Bài 3 : - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài . + Lắng nghe . + GV gợi ý HS: Y/c HS trao đổi và viết đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng để - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật . hiện viết đoạn văn kết bài về con vật. + Yêu cầu HS phát biểu . -GV nhận xét những học sinh có đoạn văn + Nhận xét bình chọn những đoạn kết hay . kết bài hay . 3.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: Chuẩn bị bài k.tra viết miêu tả -HS cả lớp. con vật..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Sinh hoạt: Đội I.Mục đích – yêu cầu: - HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của chi đội trong tuần , từ đó có hướng khắc phục cho tuần sau. - HS có ý thức phê và tự phê cao . - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt , tham gia tốt mọi hoạt động của đội. II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: Ban cán sự chuẩn bị nd. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Gv nêu yêu cầu của tiết học 2.Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt. - Các tổ trưởng , lớp phó học tập , văn thể mĩ đánh giá hoạt động chi đội trong tuần qua. - Ý kiến của HS trong lớp. - HS phát biểu - Chi đội trưởng nhận xét chung 3. GV nhận xét. - Các em có ý thức học và ôn tập khá tốt như Hương, Huyền, Nha. - Về nhà làm bài tập đầy đủ, chuẩn bị bài - HS lắng nghe. tốt trước khi đến lớp. - Đồ dùng học tập đầy đủ . - Đi học đúng giờ, trang phục đẹp. - Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường đề ra. * Tồn tại: 1 số em đi học không có vở nháp - Một số em không học bài cũ môn khoa - HS lắng nghe. học, lịch sử * Kế hoạch tuần tới: - Khắc phục các nhược điểm còn tồn tại - Tiếp tục kèm cặp một số em còn chậm, ôn tập lại các kiến thức đã học để thi cuối năm. - Ôn lại chương trình rèn luyện đội viên. Khoa học : TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT. I. Mục đích - yêu cầu : - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường : động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu....
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ. - GDHS biết yêu quý, bảo vệ các loìa động vật. II. Chuẩn bị : - GV : Hình minh họa trang 128 SGK. Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ. - HS : giấy A4. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Động vật thường ăn những loại thức ăn - 2HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. gì để sống ? - Vì sao một số loài động vật lại gọi là động vật ăn tạp ? Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết ? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : ghi đề. - Lắng nghe. b. Giảng bài : *Hoạt động 1 : Trong quá trình sống - 2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và động vật lấy gì và thải ra môi trường nói với nhau nghe. những gì ? - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa - Ví dụ về câu trả lời : Hình vẽ trên vẽ 4 trang 128, SGK và mô tả những gì trên loài động vật và các loại thức ăn của hình vẽ mà em biết. chúng : bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt - Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung. ăn các loài động vật nhỏ dưới nước. Các loài động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí. - Những yếu tố nào động vật thường - Để duy trì sự sống, động vật phải xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, sự sống ? nước, khí ô-xi có trong không khí. - Động vật thường xuyên thải ra môi - ... khí các-bô-níc, phân, nước tiểu. trường những gì trong quá trình sống ? - Quá trình trên được gọi là gì ? - ... quá trình trao đổi chất ở động vật. - Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động - ... là quá trình động vật lấy thức ăn, vật ? nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu. *Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường. - Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như - Hàng ngày, động vật lấy khí ô-xi từ thế nào ? không khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra môi trường khí các-bôníc, nước tiểu, phân. - Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao - 1 HS lên bảng mô tả những dấu hiệu bên đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi và môi trường qua sơ đồ. chất ở động vật. - GV kết luận : SGV - Lắng nghe. *Hoạt động 3 : Thực hành : Vẽ sơ đồ - Hoạt động nhóm 4..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> trao đổi chất ở động vật. - Yêu cầu : Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. - Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu. 3. Củng cố - Dặn dò : - Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật ? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Luyện Tiếng Việt:. - Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ. - HS trình bày. - Lắng nghe. - HS trả lời.. LUYỆN VỀ THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU. I. Mục đích - yêu cầu : - Giúp HS ôn luyện cách nhận diện trang ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. - Giúp HS biết cách thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân để hoàn chỉnh câu văn và đặt câu có sử dụng trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Viết sẵn các BT lên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy 1. Ôn luyện kiến thức cũ: - 2 HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Hướng dẫn HS làm BT: - GV ghi toàn bộ các BT lên bảng lớp. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài của mỗi BT. Sau đó y/c HS làm vào vở BT. HS làm xong GV tổ chức chữa bài. Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong các câu sau: a) Vì sợ gà bị rét, Hồng đi cắt lá chuối khô che kín chuồng gà. b) Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn. Trần Đăng Khoa c) Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo, bạn ấy đã tiến bộ trong học tập. Bài 2: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho từng câu dưới đây: a) … , Lan đã được nhà trường tặng giấy khen. b)..., anh ấy bị các chú công an tạm giữ xe. Hoạt động học - -HS đặt câu.cj. - HS làm bài vào vở. - HS lần lượt chữa bài: BT 1: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong từng câu: a) Vì sợ gà bị rét; b) Vì con; c) Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo; BT 2:.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> máy. c)..., Nga không đi dự buổi sinh hoạt văn nghệ của trường được. Bài 3 : ( Dành cho HS khá, giỏi) : Tham khảo các câu văn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân đã được nhắc tới ở BT1 và BT2, em hãy đặt câu: a) Có trạng ngữ bắt đầu bằng từ vì ( hoặc do) b) Có trạng ngữ bắt đầu bằng từ nhờ c) Có trạng ngữ bắt đầu bằng từ tại 3. Củng cố, dặn dò: - GV biểu dương HS có tiến bộ trong giờ học. - GV nhận xét giờ học.. a) Do có nhiều thành tích trong học tâp, Lan đã được nhà trường tặng giấy khen. b) Vì vi phạm Luật Giap thông khi đi đường, anh ấy bị các chú công an tạm giữ xe máy. c) Vì bị cảm, Nga không đi dự buổi sinh hoạt văn nghệ của trường được. - HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Địa lí : KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIÊN Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam I. Mục đích - yêu cầu : - Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí ; nước ta đang khai thác dấu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển. Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta. - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta. - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. II. Chuẩn bị : GV:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam. - HS : tranh ảnh về khai thác dầu khí khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : + Vùng biển nước ta có đặc điểm gì ? - 2 HS trả lời. + Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì? - NX câu trả lời của bạn. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : ghi đề. b. Giảng bài : *HĐ1 : Khai thác khoáng sản - Làm việc theo cặp. - HS dựa vào Sgk, tranh ảnh, vốn hiểu + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất biết của bản thân, trả lời các câu hỏi : của vùng biển Việt Nam là gì ? + Dầu khí. + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam ? Ở đâu ? Dùng + ...dầu khí, cát trắng, muối... để làm gì ? + Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. + HS lên chỉ trên bản đồ. - Hiện nay, dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta - Lắng nghe. đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> *HĐ2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản. + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào ? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ ? + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản ? + Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. - GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nêu nội dung bài học. - Về học bài. Chuẩn bị bài sau : Ôn tập.. - Làm việc theo nhóm 4. + HS nêu. + ...khắp nơi từ bắc vào nam nhất alf từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang. + Nuôi trồng hải sản. + Đánh bắt bừa bãi, sử dụng baom mìn... - HS các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản. - Lắng nghe.. Kể chuyện: Khát vọng sống. I.Mục đích – yêu cầu: Rèn kĩ năng nói : - Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh họa ( sgk), kể lại được từng đoạn của câu chuyện: Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý ( bt1), bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện ( BT2) - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu truyện ( BT3) - GD học sinh yêu cuộc sống. II. Chuẩn bị: GV :Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Khát vọng sống " . Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện HS : sgk III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể câu chuyện - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. có nội dung nói về một cuộc du lịch hay Nhận xét đi cắm trại mà em đã tham gia . - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn kể chuyện . - Lắng nghe . - Gọi HS đọc đề bài. + Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện . - Quan sát , lắng nghe giáo viên hướng.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> * GV kể câu chuyện Khát vọng sống dẫn . - GV kể lần 1, kết hợp giải nghĩa một số từ khó . - Lắng nghe. - GV kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý - HS lắng nghe. nghĩa câu chuyện . - Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK . * Kể trong nhóm: - Yêu cầu HS kể theo nhóm 4 người ( mỗi em kể một đoạn ) theo tranh . - Yêu cầu một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện . - Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện hoặc cùng các bạn đối thoại , trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3 . + Một HS hỏi 1 HS trả lời . - GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. Gợi ý: + Kể câu chuyện phải có đầu , có kết thúc , kết truyện theo lối mở rộng . + Nói với các bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa của truyện . * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - Dặn hs chuẩn bị tiết sau: kể chuyện đã nghe, đã đọc.. - 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức truyện. - Thực hiện yêu cầu . + Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ? Vì sao con gấu không xông vào con người , lại bỏ đi ? + Tại sao con gấu lại không xông vào tấn công con người mà lại bỏ đi ? Câu chuyện này nói lên điều gì ?. + Lắng nghe . - HS kể trước lớp.. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - HS lắng nghe.. Tập đọc:.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngắm trăng - Không đề. I.Mục đích – yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : rượu , hững hờ , trăng khách , rừng sâu , xách bương. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung. - Hiểu nội dung bài : Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ ( trả lời được các câu hỏi sgk, thuộc 1 trong 2 bài thơ) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: hững hờ ( Ngắm trăng ) ; Không đề , bương ( Không đề ) - GD học sinh không nản chí trước khó khăn. II. Chuẩn bị: GV :Tranh minh hoạ bài tập đọc . Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. HS : đọc trước bài III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc 3 - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. đoạn trong bài" Vương quốc vắng nụ nhận xét cười " và nêu nội dung của bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi + Lắng nghe. đề. b. Giảng bài Bài " Ngắm Trăng " - Gọi 1 hs đọc toàn bài -1 Hs đọc to, lớp đọc thầm . - Gọi HS đọc lần 1 - 1 hs đọc - Luyện phát âm - HS đọc lần 2- kết hợp nêu chú giải - HS đọc - HS đọc nối tiếp lần 3 - HS đọc - HS luyện đọc nhóm đôi - HS đọc theo nhóm - 1 hs đọc toàn bài - 1 HS đọc. - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu * TÌM HIỂU BÀI: -Yêu cầu HS đọc bài thơ đầu và trả lời - 1 HS đọc thành tiếng. câu hỏi. + Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh + Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam nào ? trong nhà tù . - GV : nói thêm nhà tù này là của Tưởng + Lắng nghe . Giới Thạch ở Trung Quốc . - Hình ảnh nào cho biết tính cảm gắn bó - " Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ . giữa Bác Hồ với trăng Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ ." + Em hiểu "nhòm " có nghĩa là gì ? - Là ý nói được nhân hoá như trăng biết nhìn , biết ngó . - Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ? + HS phát biểu theo ý thích : - Em thấy Bác Hồ là người không sợ gian.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> khổ , khó khăn . - Bác Hồ là người coi thường gian khổ luôn sống lạc quan , yêu đời , yêu thiên nhiên * GV : Bài thơ nói về tình cảm với trăng - Em thấy Bác Hồ yêu thiên nhiên , yêu của Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt . Bị cuộc sống , lạc quan trong cả những lúc giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say gặp khó khăn gian khổ . mê ngắm trăng , xem trăng như là một người bạn tâm tình . Bác lạc quan yêu đời , ngay cả trong hoàn cảnh tưởng + Lắng nghe . chừng như không thể vượt qua được . - Ghi nội dung của bài. - 2 HS nhắc lại . * Đọc diễn cảm - HTL bài thơ : - Yêu cầu 1 hs đọc + Yêu cầu HS ở lớp theo dõi để tìm ra - 1 HS đọc cách đọc. - Giới thiệu các câu thơ , ngắt nhịp và các từ ngữ cần nhấn giọng và cần luyện Cả lớp theo dõi tìm cách đọc đọc diễn cảm . Trong tù không rượu / cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay / khó hững hờ + Lắng nghe . Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trang nhòm khe cửa / ngắm nhà thơ . - Yêu cầu HS đọc diễn cảm * LUYỆN ĐỌC: Bài " Không đề " - 2 đến 3 HS đọc diễn cảm cả bài . - Gv hướng dẫn tương tự bài trên . * TÌM HIỂU BÀI: -Yêu cầu HS đọc bài thơ " Không đề " trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. nào ? Từ ngữ nào cho biết điều đó ? + Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc , trong thời kì kháng chiến chống Thực dân Pháp rất gian khổ . - Những từ ngữ cho biết điều đó : đường - Hình ảnh nào cho biết lòng yêu đời và sâu , rừng sâu quân đến , tung bay chim ngàn ) phong thái ung dung của Bác Hồ ? - "Khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa ; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay . Bàn xong việc quân việc nước, Bác xách bương , dắt trẻ ra vườn + Em hiểu "bương " có nghĩa là gì ? tưới rau . GV: Qua lời tả của Bác , cảnh rừng núi - Là loại cây thuộc họ với tre trúc , có chiến khu rất đẹp , thơ mộng . Giữa bộn nhiều đốt thẳng dùng để chứa nước . bề việc quân , việc nước , Bác vẫn sống + Lắng nghe . rất bình dị , yêu trẻ , yêu đời . - Ghi nội dung của bài..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Đọc diễn cảm - HTL bài thơ : - 1 hs đọc, nêu cách đọc - Giới thiệu các câu thơ , ngắt nhịp và các từ ngữ cần nhấn giọng và cần luyện đọc diễn cảm . Đường non / khách tới / hoa đầy Rừng sâu quân đến / tung bay chim ngàn Việc quân / việc nước đã bàn Xách bương , dắt trẻ ra vườn tưới rau - Yêu cầu HS đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại lớp ( thuộc 1 trong 2 bài trong thơ) - Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – Dặn dò: - Hai bài thơ giúp em hiểu được điều gì về tính cách của Bác Hồ ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc 2 bài thơ . - Chuẩn bị : Vương quốc vắng nụ cười ( TT) – đọc và trả lời câu hỏi sgk. - 2 HS nhắc lại . - HS đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc. + Lắng nghe . - 2 đến 3 HS đọc diễn cảm - HS thi đọc – nhận xét. - HS nêu - HS lắng nghe.. Luyện: Chính tả: Con chuồn chuồn nước. I.Mục đích - yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả bài : “Con chuồn chuồn nước" từ đầu đến mặt hồ, không mắc quá 4 lỗi trong bài. Viết đúng: lấp lánh, khẽ, rung rung. Làm đúng bài tập chính tả bài 3 trang 125 - Rèn hs viết nhanh , đúng chính tả, chữ viết đẹp. - GD học sinh giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.Chuẩn bị GV: nd HS : bảng con , chì , vở luyện II.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi hs viết : ngỡ ngàng, thanh 2 hs viết -nx thiết. GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: tt - Lắng nghe b.Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc đoạn viết. - Theo dõi đọc thầm. - Chú chuồn chuồn nước được miêu tả - Mùa vàng trên lưng chú lấp lánh.... bằng những hình ảnh so sánh nào? - Yêu cầu HS tìm những từ viết dễ nhầm - 3 HS viết trên bảng- nx lẫn..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - HS viết từ khó vào giấy nháp - Đọc đoạn viết chậm rãi theo từng câu cho hs viết - Đọc cho HS dò chính tả. - Chấm bài một số em. Nhận xét. Bài tập: HS đọc yêu cầu ( bài 3 trang 125) HĐN 2 trong 5 phút. Các nhóm trình bày, nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. Ghi nhớ những từ còn viết sai về nhà viết lại - Dặn chuẩn bị tiết sau.. - HS viết bài - HS dò bài. - Đổi chéo vở trong bàn, dò chính tả. Hs nêu yêu cầu HS làm theo nhóm 2 – trình bày. - Lắng nghe, về thực hiện.. Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. I.Mục đích – yêu cầu Giúp HS : Tìm hoặc thêm trạng ngữ ( không nhân diện trạng ngữ gì). HS khá giỏi biết đặt 2,3 câu có trạng ngữ ( BT3). - HS làm nhanh, đúng các bài tập. - Gd Hs vận dụng vào viết văn giao tiếp . II.Chuẩn bị: GV :Nội dung HS : sgk III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ - 2 hs đặt câu có trạng ngữ. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS. - Nhận xét câu trả lời của bạn . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi - Lắng nghe. đề. b. Giảng bài : Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở nháp - Gọi HS làm. + 3 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu .Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù cậu vượt lên đầu lớp . . - Vì rét , những cây lan trong chậu sắt lại . - Tại Hoa , mà tổ không được khen . - Gọi HS khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét câu trả lời của bạn . Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - GV gợi ý HS các em cần phải thêm - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn . đúng bộ phận trạng ngữ . - Thảo luận trong bàn , suy nghĩ để điền.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> trạng ngữ - Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ + Nhận xét tuyên dương ghi điểm những trước lớp: HS có câu trả lời đúng nhất . - Nhận xét câu trả lời của bạn . Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Yêu cầu HS làm vào vở - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân . - GV chấm bài, nhận xét . - Tiếp nối phát biểu : + Vì trời mưa , nên đường rất lầy lội . + Nhờ siêng năng tập thể dục , nên Nam rất khoẻ mạnh . + Vì không làm bài tập , Hùng bị thầy giáo trách phạt . - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét . 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại các bài tập, - HS lắng nghe. chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Lạc quan yêu đời.. Luyện đọc: ( Đ/c Võ Thị Châu dạy) Buổi chiều Đạo đức: (Đ/c Nguyễn Thị Minh Tâm dạy). Mĩ thuật: Vẽ trang trí:Tạo dáng và trang trí chậu cảnh. I/ Mục đích – yêu cầu: - H/sinh hiểu được hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh. - Học sinh cách tạo dáng và trang trí được chậu cảnh. Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích. HS khá giỏi tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chậu, tô màu đều và rõ hình trang trí. - Học sinh có ý thức bảo vệ chậu cảnh, chăm sóc cây cảnh. II/ Chuẩn bị GV: - Ảnh một số loại chậu cảnh đẹp; ảnh chậu cảnh và cây cảnh. HS : - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu sáp . III/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - G.viên giới thiệu các hình ảnh đã chuẩn + HS quan sát tranh và trả lời: bị: + Có nhiều loại chậu cảnh khác nhau về.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Hình dáng của chậu cảnh? + Hoạ tiết trang trí? + Màu sắc? - GV yêu cầu tìm ra chậu cảnh đẹp và nêu lí do: Vì sao? - Giáo viên nhận xét chung. Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh: - Phác khung hình của chậu: chiều cao, chiều ngang. - Vẽ trục đối xứng (để vẽ hình cho cân đối) - Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu: miệng, thân, đế, .. - Phác nét thẳng đề tìm h.dáng chung của chậu cảnh. - Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu. - Vẽ hình mảng trang trí, vẽ họa tiết vào các hình mảng... Hoạt động 3: Thực hành: HS thực hành vẽ Giáo viên gợi ý và giúp học sinh làm bài: + Cách tạo dáng chậu cảnh. + Cách trang trí Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét một số bài về: + Hình dáng chậu (đẹp, mới lạ) + Trang trí (độc đáo về bố cục,hài hòa về màu sắc). kiểu dáng cách trang trí và màu sắc….. HS lắng nghe.. - HS thực hành vẽ vào vở. - HS lắng nghe.. * Dặn dò: - Quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè.. Hoạt động ngoài giờ: Giao lưu quyền và bổn phận trẻ em I. Mục đích - yêu cầu: - HS nắm được quyền và bổn phận của trẻ em. - HS nhận thức đúng đắn về quyền và bổn phận của trẻ em. - GD: Biết bảo vệ quyền và bổn phận của mình. II.Chuẩn bị: HS : Tìm hiểu về quyền và bổn phận trẻ em. GV: Nội dung giao lưu quyền và bổn phận của trẻ em III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Bài mới - GV phổ biến cách chơi: GV nêu câu hỏi, hs nêu đáp án đúng. GV nhận xét tuyên dương những học sinh trả lời tốt. Câu 1: Quyền của trẻ em là gì? a. Là những điều mà trẻ em được hưởng, được làm, được tôn trọng và thực hiện nhằm Đáp án : a đảm bảo sự sống còn b. Là những điều mà trẻ em được hưởng Câu 2: Nêu các quyền cơ bản của trẻ em. a. Quyền được bảo vệ . Đáp án : e b. Quyền được tham gia. c. Quyền được sống còn d. Quyền được phát triển,... e. Tất cả các ý trên. Câu 3: Bổn phận của trẻ em là thế nào? - Là yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, yêu lao động, giúp đỡ gia đình, sống khiêm tốn, trung thực, yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đoàn kết quốc tế,... Câu 4: Nêu những việc trẻ em nên làm? - Chăm chỉ học, giúp đỡ bạn.... Câu 5: Những việc làm nào trẻ em không - Không được tự ý bỏ học, bỏ nhà sống được làm? lang thang, không được xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác, gây rối trật tự công - GV nhận xét, kết luận cộng.... - GV kết hợp liên hệ, giáo dục. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Văn nghệ chào mừng ngày 30 / - HS lắng nghe. 4, 1/5. Buổi chiều Ngày soạn: 16 / 4 /2012. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Luyện lịch sử + địa lí Các bài tuần 31 + 32 I.Mục đích – yêu cầu: - Giúp hs củng cố các kiến thức đã học về lịch sử: nhà Nguyễn thành lập,kinh thành Huế . Về địa lí: biển đảo và quần đảo, khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN - HS trả lời đúng các câu hỏi, nắm chắc các kiến thức đã học - Giáo dục hs ham tìm hiểu. II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: sgk III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ 2 hs trả lời Vì sao Huế được gọi là thành phố du - 2 HS trả lời.nx lịch ? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài HS trả lời các câu hỏi sau : Lịch sử: Câu 1: ( Bài 1 – trang 37 –VBT) - HS nêu yêu cầu HS làm cá nhân – chọn ý đúng. - HS trả lời - nx GV nhận xét – bổ sung Câu 2 : Hãy viết đoạn văn ngắn mô tả vẻ đẹp của một công trình kiến trúc ở kinh thành Huế mà em biết qua sách, báo, ti vi. HS làm việc cá nhân - trình bày - nx - HS trình bày – nhận xét. Gọi hs trình bày – nhận xét tuyên dương những học sinh viết đoạn văn tốt. Địa lí : Câu 1: Biển đông có vai trò như thế nào đối với nước ta? GV nhận xét HS trả lời cá nhân : là kho muối vô tận, đồng thời có nhiều khoáng sản , hải sản quý Câu 2 : ( bài 4 trang 57 – VBT) HS làm theo nhóm 2 vào bảng phụ nêu và có vai trò điều hòa khí hậu. tên đảo và quần đảo lớn, một vài đặc điểm hoặc giá trị kinh tế. Trình bày – nhận xét 3.Củng cố- dặn dò : - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện. HS làm theo nhóm – trình bày.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Về nhà ôn lại Chuẩn bị : Bài tuần 33 + 34. Luyện viết Bài 26 (Quyển 1 và quyển 2) I.Mục đích – yêu cầu - Giúp hs viết đúng mẫu chữ đứng và chữ nghiêng bài 26 (quyển 1 và quyển 2 ).Viết đúng: các chữ hoa, thẫm, nhanh, lá xanh, - HS viết đẹp, đúng mẫu chữ. - Giáo dục hs luôn có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: vở viết III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi hs viết: không kính,bom giật 2 hs viết – lớp viết vào nháp – nhận xét GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài Trực tiếp b.Giảng bài * Hướng dẫn hs tập chép - 2 hs đọc bài thơ 2 hs đọc - Bài thơ cho em biết điều gì? - HS nêu những tiếng dễ viết sai . Hoa phượng nở rất nhanh và đẹp. - Yêu cầu hs viết vào vở nháp .nx * HS chép bài vào vở : chữ đứng và chữ - HS viết vở nháp, 2 hs lên bảng viết.nx nghiêng. - HS nhìn vở chép . GV theo dõi uốn nắn - HS chép vào vở - Chấm bài - nx 3.Củng cố- dặn dò : - Nhận xét giờ học - HS đổi chéo vở dò bài bạn. Về nhà tập viết lại.. Toán: Thực hành:Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên I/ Mục đích – yêu cầu :Giúp HS - Củng cố về các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia số tự nhiên ..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Hs làm đúng thành thạo các bài tập liên quan . - Gd Hs vận dụng tính toán thực tế . II/ Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk III/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Gọi HS làm bài 2a tiết trước . - 2 HS lên bảng tính . - Nhận xét ghi điểm học sinh . - Nhận xét bài bạn . 2.Bài mới + Lắng nghe . a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài Đặt tính rồi tính. a.68257 + 17629 b.130050 : 425 c.1954 x 253 d. 95832 - 47106 - HS ở lớp làm vào vở nháp. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở nháp. - 4 HS làm trên bảng : - Yêu cầu 4 HS lên bảng thực hiện . a) 85886 b) 306 - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn . c) 494362 d) 48726 - Nhận xét bài bạn . - Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - 1 HS đọc thành tiếng Tính bằng cách thuận tiện nhất. - 3 HS lên bảng thực hiện . a.25 + 69 + 75 + 11 a. 25 + 69 + 75 + 11 b. 64 x 867 + 36 x 867 = ( 25 + 75) + ( 69 + 11) c. 1+ 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 = 100 + 80 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính = 180 vào vở nháp . b. 64 x 867 + 36 x 867 - GV gọi HS lên bảng tính . ( 64 + 36 ) x 867 = 100 x 867 = 86700 c. 55 - Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - 2 HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần Tìm chưa biết trong phép tính . - GV gọi HS lên bảng tính . - HS thực hiện vào vở . - HS làm vở - chấm bài - nx - 3 HS lên bảng thực hiện . a.x + 121 = 300 c. x: 53 = 60 a) x = 179 b) x = 15 b.x 36 = 540 c) x = 3180 - Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 4 : HS giỏi - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . Yêu cầu học sinh nêu đề bài . Tính tổng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 100. 1 + 2 + 3.....+ 100 1 hs nêu cách tính – nx - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> vào vở nháp GV nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị: Ôn tập về biểu đồ.. Đáp án: 5050. Buổi chiều Luyện: Luyện từ và câu Thực hành:Thêm trạng ngữ cho câu I.Mục đích – yêu cầu: - Củng cố học sinh tìm, thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn, nguyên nhân, thời gian cho câu. - HS làm thành thạo, đúng các bài tập. - HS vận dụng tốt vào viết câu. II. Chuẩn bị: GV: nội dung HS: sgk III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ - Gọi 2 HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi - 2 HS nêu chốn, trạng ngữ chỉ thời gian. Nhận xét - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề . - Lắng nghe. b.Tìm hiểu ví dụ. Bài 1: Chỉ thành phần trạng ngữ trong 2 hs đọc đề các đoạn văn sau : Nhờ phát triển kinh tế, đời sống người dân được cải thiện rõ rệt. Trong xã, cứ 10 + Câu 1 : Nhờ phát triển kinh tế - trạng hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương ngữ chỉ nguyên nhân. tiện nghe - nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm + Câu 2 : Trong xã – trạng ngữ chỉ nơi.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> học 2000 – 2001, số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước. - Yêu cầu hs trả lời cá nhân. - GV nhận xét, ghi điểm Bài 2: Thêm trạng ngữ để hoàn chỉnh câu sau: a............,lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. b.........Lan được nhà trường tặng giấy khen. c........, em được đi tham quan. Yêu cầu hs làm vở GV chấm bài, nhận xét. Các nhóm trình bày, nhận xét. GV kết luận. Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về một buổi lao động làm vệ sinh sân trường, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ. HSKG viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ. - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Củng cố - dặn dò. HS nhắc lại kiến thức vừa luyện. Ôn lại các kiến thức vừa luyện Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ, lạc quan yêu đời.. Lớp 4a,4b,4c. chốn. + Câu 3 : Đầu năm học 2000 – 2001trạng ngữ chỉ thời gian.. 2 hs đọc đề.. HS làm vở 2 hs lên bảng làm, nhận xét. 2 hs đọc đề.. - HS làm nháp, trình bày, nhận xét.. TUẦN 32 Ngày soạn: 15 / 4 /2012. Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012 Đạo đức : Vệ sinh môi trường. I. Mục đích - yêu cầu : - HS tìm hiểu việc bảo vệ môi trường ở trường học, gia đình, địa phương. Thực hành vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Rèn hs kĩ năng tự giác, bảo vệ môi trường sạch sẽ. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị GV : nội dung..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> HS : dụng cụ lao động III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Bài cũ : Gọi hs xử lí tình huống ở bài tập 4 tiết trước ? Kiểm tra dụng cụ học sinh. GV nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Ghi tựa. b. Giảng bài. *Tìm hiểu việc bảo vệ môi trường ở gia đình, trường học, địa phương. - Ở gia đình, nhà trường, địa phương đã làm gì để bảo vệ môi trường? Yêu cầu hs nêu một số làm phù hợp với lứa tuổi các em nhằm góp phần bảo vệ môi trường : ở gia đình, trường học, địa phương. GV nhận xét, bổ sung, kết hợp giáo dục. * Lao động vệ sinh: GV phân hs làm vệ sinh lớp học, xung quanh trường sạch sẽ theo tổ. HS nhổ cỏ, quét rác làm vệ sinh sạch sẽ khu vực phân công. 3. Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét chung. - Chuẩn bị tiết sau: Tìm hiểu di tích lịch sử địa phương.. Hoạt động học 2 hs trả lời - nx. - Lắng nghe. - HS nêu, nhận xét.. - HS thực hiện.. - HS lắng nghe.. Thực hành về phân số . I/ Mục đích – yêu cầu :Giúp HS ôn tập về :.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Củng cố về so sánh, rút gọn,quy đồng mẫu số các phân số. - Hs làm đúng, thành thạo các bài tập liên quan . - Gd Hs cẩn thận khi làm toán . II/ Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Gọi HS làm BT5 tiết trước . - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét ghi điểm học sinh . - Nhận xét bài bạn . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta + Lắng nghe . sẽ tiếp tục ôn tập về phân số b) Thực hành : - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài 4. Phân số nào bằng 5 12. 16. 16. 16. a. 20 ; b . 20 ; c . 15 ; d . 25 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm vào vở nháp. - Gọi 1 hs nêu kết quả - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - So sánh phân số. 11. 13. 3. 5. 8. - HS ở lớp làm vào vở nháp. - 1 HS nêu kết quả 16. Đáp án : 20 - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .. 25. a. 15 và 15 , b. 4 và 9 c. 12 và 30 - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh - Yêu cầu HS thực hiện vào vở nháp - GV gọi HS lên bảng làm . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.. - HS thực hiện vào vở nháp . - 3 HS lên bảng thực hiện . + Nhận xét bài bạn .. a. 18 ; 15 ; 9. - 2 HS lên bảng làm. 11 14 7. a.. 9 8 15. b. 5 ; 9 ; 11 - Nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 4 : HS giỏi Yêu cầu học sinh nêu đề bài: Tính bằng cách thuận tiện nhất. 2 ×3 ×8. 2 ×3 ×2 × 4. 2. a. 4 ×5 × 6 ×7 = 4 × 5 ×2 ×7 =35 36 ×22 ×51. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .. 36 ×11 ×2 ×17 ×3. b. 11 ×17 ×72 =11× 17 ×36 × 2. =3. b.. 11 7 14 ; ; 18 9 15 8 15 9 ; ; 9 11 5. - Nhận xét bài bạn ..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cả lớp làm nháp. Nhận xét ghi điểm HS . 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài và làm bài. - Chuẩn bị : ôn tập ( TT). 2 hs lên bảng làm - nx. - HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(45)</span>