Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.73 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
<b>TỔ GIÁO DỤC CÔNG DÂN</b>
<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2019-2020.</b>
<b>( Dành cho học sinh lớp 12)</b>
<b>CHỦ ĐỀ</b> <b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>
<b>Luật giao</b>
<b>thông</b>
<b>đường bộ</b>
Nêu được quy tắc tham gia giao thơng đường bộ.
<b>Vai trị của</b>
<b>pháp luật</b>
<b>đối với đời</b>
<b>sống</b>
<i><b>1. Về kiến thức: </b></i>
- Nêu được khái niệm, đặc trưng, bản chất của pháp luật.
- Nêu được khái niệm thực hiện pháp luật; trách nhiệm pháp lý; các hình thức
thực hiện pháp luật.
- Hiểu được vai trò của pháp luật đối với đời sống.
<i><b>2. Về kỹ năng:</b></i>
- Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh
- Phân biệt được các chuẩn mực pháp luật với chuẩn mực đạo đức.
<b>Vi phạm</b>
<b>pháp luật</b>
<b>và trách</b>
<b>nhiệm pháp</b>
<b>lý.</b>
<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>
- Nêu được khái niệm vi phạm pháp luật; trách nhiệm pháp lý; các loại vi pháp
pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
- Hiểu được các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
<i><b>2. Về kỹ năng.</b></i>
- Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
- Phân biệt được các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
<b>Các quyền</b>
<b>bình đẳng</b>
<b>của cơng</b>
<b>dân.</b>
<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>
- Hiểu được thế nào là cơng dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm
- Hiểu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng trong lĩnh vực Hơn
nhân-gia đình; bình đẳng trong lao động; bình đẳng trong kinh doanh, bình đẳng
giữa các dân tộc; bình đẳng giữa các tôn giáo.
<i><b>2. Về kỹ năng.</b></i>
- Biết thực hiện và nhận xét về việc thực hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực
Hơn nhân- gia đình; bình đẳng trong lao động; bình đẳng trong kinh doanh,
bình đẳng giữa các dân tộc; bình đẳng giữa các tơn giáo.