Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi khao sat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP CẢ NGÀY
TỔ: NGỮ VĂN NGỮ VĂN 11 - HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2012 – 2013


<b> Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)</b>
<b>Câu 1: (2 điểm) Quan niệm sống vội vàng của Xuân Diệu thể hiện trong bài thơ Vội vàng</b>
là tích cực hay tiêu cực? vì sao?


<b>Câu 2: (3 điểm) Văn hào Nga Leon Tolstoi kể câu chuyện ngụ ngơn như sau :</b>


Có một người hành khất nọ đến trước cửa nhà của một người giàu có để xin bố thí.
<i>Một đồng xu nhỏ hay một miếng bánh vụn, đó là tất cả những gì người ăn xin chờ đợi nơi</i>
<i>người giàu có. Nhưng, mặc cho người khốn khổ van xin, người giàu có vẫn ngoảnh mặt</i>
<i>làm ngơ. Ðến một lúc khơng cịn chịu nổi những lời van xin của người hành khất, thay vì</i>
<i>bố thí, người giàu đã lấy đá ném vào con người khốn khổ.</i>


<i>Người hành khất lặng lẽ nhặt lấy hòn đá cho vào bị rồi thì thầm trong miệng: "Ta</i>
<i>mang hịn đá này cho đến ngày nhà người sa cơ thất thế. Ta sẽ dùng nó để ném trả lại</i>
<i>ngươi".</i>


<i> Ði đâu, người hành khất cũng mang theo hòn đá ấy. Tâm hồn ông lúc nào cũng cưu</i>
<i>mang sự báo thù.</i>


<i> Năm tháng qua đi. Lời chúc dữ của người hành khất đã thành sự thật. Vì biển lận,</i>
<i>người giàu có bị tước đoạt tất cả tài sản và bị tống giam vào ngục. </i>


<i>Ngày hơm đó, người hành khất chứng kiến cảnh người ta áp giải người giàu vào tù</i>
<i>ngục. Nỗi căm hờn sơi sục trong lịng ơng. Ơng đi theo đồn người áp tải. Tay ơng khơng</i>
<i>rời bỏ hịn đá mà người giàu đã ném vào người ông cách đây mười mấy năm. Ơng muốn</i>
<i>ném hịn đá đó vào người tù để rửa sạch mối nhục hằng đeo đẳng bên ơng. Nhưng cuối</i>
<i>cùng, nhìn thấy gương mặt tiều tụy đáng thương của kẻ đang bị cùm tay, người hành khất</i>
<i>thả nhẹ hòn đá xuống đất rồi tự nhủ: "Tại sao ta lại phải mang nặng hòn đá này từ bao</i>


<i>nhiêu năm qua? Con người này, giờ đây, cũng chỉ là một con người khốn khổ như ta".</i>
<i> Viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện trên?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐÁP ÁN KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP CẢ NGÀY
<b> TỔ: NGỮ VĂN NGỮ VĂN 11 - HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2012 – 2013</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>


Quan niệm sống vội vàng trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu là tích
cực


0.5đ
Bởi vì:


- Xn Diệu quan niệm thời gian là một đường tuyến tính, một đi
khơng trở lại, mỗi giây mỗi phút trôi qua là vĩnh viễn mất đi nên
phải sống vội vàng để tận hưởng những gì tươi đẹp nhất của cuộc
đời.


- Vội vàng để sống biết quý trọng từng giây phút, sống có ý nghĩa
hơn, để cống hiến cho đời.


0.75đ


0.75đ
<b>Câu 2</b> <i><b>Yêu cầu về kĩ năng</b></i>


Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận xã hội, không mắc lỗi


chính tả, dùng từ, diễn đạt.


<i><b>Yêu cầu về Kiến thức</b></i>


Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng cần đáp ứng được các ý
cơ bản sau:


- Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận từ câu chuyện trên là lịng vị tha,
<i><b>sự khoan dung của con người.</b></i>


0.5đ
- Giải thích:


Khoan dung là thái độ, lẽ sống cao đẹp. Đó là sự tha thứ, sự rộng
lượng trước những khuyết điểm, lỗi lầm của người khác.


- Biểu hiện:


+ Khoan dung trước hết là cách ứng xử độ lượng, là biết nhường nhịn
thậm chí hi sinh cho người khác.


+ Cao hơn nữa, khoan dung là tha thứ, cảm thông trước những sai trái
của người khác gây ra cho mình hay xã hội.


+ Khoan dung đối lập với ích kỉ, lịng đố kị, ganh ghét…


0.5đ


- Ý nghĩa, tác dụng:



+ Khoan dung là một phẩm chất cao đẹp, một cách ứng xử cao thượng,
trở thành một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
+ Đã là con người ai cũng có thể mắc phải sai lầm. Đặc biệt cuộc sống
hiện đại, tất bật, hối hả, dễ khiến con người quên đi những điều tốt đẹp
trong cuộc đời, dễ vi phạm những giá trị của cuộc sống…Nên rất cần
lòng nhân ái, bao dung, độ lượng để họ có cơ hội sữa chữa lỗi lầm, tìm
lại những giá trị chân chính của cuộc sống.


+ Khi tha thứ cho người khác, người phạm lỗi có cơ hội thay đổi mình,
trở thành người tốt hơn và bản thân người tha thứ cũng cảm thấy thanh
thản, nhẹ nhõm hơn.


- Dẫn chứng: dẫn chứng từ câu chuyện, từ thực tế cuộc sống.


1.0đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Người có lịng khoan dung bao giờ cũng có cảm giác thư thái, nhẹ
nhõm trong tâm hồn. Vì họ ln nhìn biểu hiện sai trái, những hành vi
xấu của mọi người bằng cái nhìn cảm thơng, sẻ chia.


+ Nhưng khoan dung khơng có nghĩa là bao che, dung túng cho những
việc làm cố tình gây tổn hại đến những chuẩn mực đời sống, đạo đức
con người.


+ Phê phán:


 Những kẻ sống vô cảm không quan tâm đến những người xung
quanh.


 Những kẻ lợi dụng lòng khoan dung của mọi người để thực hiện


những mưu đồ đen tối, nguy hiểm.


- Phương hướng liên hệ:


- Mọi người thực hiện lẽ sống khoan dung vì đó là một phương
thuốc hữu hiệu giúp cuộc sống bình yên.


- Bài học cho bản thân


0.5 đ


<b>Câu 3</b> <i><b>Yêu cầu về kĩ năng:</b></i>


- Học sinh có kĩ năng phân tích một bài thơ


- Bài viết phải có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, hành văn trong
sáng, mạch lạc, giàu cảm xúc.


- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
<i><b>Yêu cầu về kiến thức:</b></i>


Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Hồ Chí Minh và bài thơ “Chiều
tối”, học sinh có thể diễn đạt, trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng
bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau;


- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: vài nét về tác giả, tác phẩm 0.5đ
- Bức tranh thiên nhiên miền sơn cước lúc hồng hơn:


+ Khung cảnh buồn, cánh chim trời mỏi mệt bay về rừng tìm nơi trú
ẩn, Hồ Chí Minh rất tinh tế nhận ra vẻ uể oải của cánh chim chiều.


-> Cái nhìn đầy yêu thương trìu mến của Bác trước những biểu hiện
của cuộc sống, cái nhìn đậm chất nhân văn.


+ Chịm mây lửng lơ trên không, chưa biết trôi dạt về đâu. Cảnh đẹp
thơ mộng, nhưng buồn, cô đơn, gợi lên sự lênh đênh vô định của kiếp
người.


-> Thiên nhiên đồng cảm với tâm sự của con người. Sự uể oải của
cánh chim, sự cơ độc, vơ định của chịm mây là hình ảnh ẩn dụ cho
người tù đang bị giải trên đường xa vạn dặm không biết đâu là điểm
dừng. Nhà thơ khao khát tự do, khao khát một điểm dừng chân.


- Bức tranh cuộc sống ấm áp nơi miền sơn cước từ chiều tối đến đêm.
+ Bức tranh sinh hoạt đời thường sống động, ấm nóng tình người.
+Hình ảnh cơ thơn nữ với vẻ đẹp khoẻ khoắn và lò than rực hồng đã
làm cho bức tranh chiều tàn trở nên sống động ấm áp.


+ Từ “Hồng” làm ấm áp, rực sáng bài thơ, xua tan đi nỗi cô đơn, lạnh
lẽo mệt mỏi của cảnh vật lúc chiều tối.


1.5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

->Trong cảnh từ chiều chuyển sang đêm, nhịp điệu lao động miệt mài
của thôn nữ nơi rừng vắng là sự sống thổi vào lịng người tù cơ quạnh
một cảm giác u thương, một khát khao rực cháy về một mái ấm gia
đình, một hạnh phúc yên vui.


 Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên tha thiết, sự trân trọng nâng
niu cuộc sống, luôn quan tâm đến cuộc sống của những người lao
động nghèo khổ của Bác. Giũa núi rừng, trong hoàn cảnh gơng


xiềng tù đày mà bác vẫn nhìn đời bằng đôi mắt đầy lạc quan, tin
yêu cuộc sống chứng tỏ Bác có một nghị lực sống, một nhân cách
phi thường.


- Nghệ thuật: Bút pháp tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ, đảo ngữ, kết hợp
cổ điển và hiện đại.


0.5đ


0.5đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×