Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN CỦA CÁ HEO ( Botia modesta Bleeker, 1865) GIỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 22 trang )

ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN

Báo cáo đề cương
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN CỦA
CÁ HEO ( Botia modesta Bleeker, 1865) GIỐNG
Giáo viên hướng dẫn:
PGs.Ts. Lam Mỹ Lan
Ths. Nguyễn Thanh Hiệu

Cần Thơ, ngày 22 tháng 08 năm 2017

Sinh viên thực hiện:
Lâm Văn Hiếu


Cá heo
nước
ngọt...?


NỘI DUNG BÁO CÁO
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
IV. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
V. KẾT QUẢ MONG ĐỢI


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cá heo (Botia modesta Bleeker, 1865) nước ngọt là loài


cá phân bố ở các lưu vực hạ nguồn sông Mekong như
Thái Lan, Lào, Campuchia và vùng ĐBSCL Việt Nam.
Cá heo được nuôi nhiều ở An Giang, Đồng Tháp mang
lại hiệu quả kinh tế cao. Cỡ cá 15con/kg có giá khoảng
400.000-500.000đ/kg
Cá heo có màu sắc đẹp, mình màu xanh nhạt, đuôi, vây
màu đỏ rất đẹp nên cũng được chọn làm đối tượng
thuần dưỡng nuôi làm cá cảnh.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Do có giá trị thương phẩm rất cao nên người dân khai
thác quá mức, sản lượng cá này trong tự nhiên có xu
hướng giảm khá nghiêm trọng.
Nhằm góp phần bảo vệ và khai thác có hiệu quả nguồn
lợi cá heo, việc nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái,
sinh học, cũng như nghiên cứu ứng dụng các giải pháp
kỹ thuật sinh sản nhân tạo và ương giống cá heo là vấn
đề rất cần thiết và có ý nghĩa.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Để góp phần bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học và
hình thành mơ hình ương ni thương phẩm mới đem
lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân, đề tài “ Nghiên
cứu xác định nhu cầu protein của cá heo (Botia modesta
Bleerker, 1865) giống” được tiến hành.


PHÂN LOẠI

Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993)
cá heo (Botia modesta Bleeker, 1865) có vị trí phân loại
như sau:
Bộ: Cypriniformes
Họ: Cobitidae
Họ phụ: Botiinae
Giống: Botia
Loài: Botia modesta Bleeker, 1865


MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Xác định nhu cầu protein trong ương giống cá heo
( Botia modesta Bleeker, 1865).

Cơ sở xây dựng công thức thức ăn


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

 Xác định nhu cầu protein trong thức ăn cá heo
giống.


PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1. Đối tượng nghiên cứu: Cá heo nước ngọt (Botia
modesta Bleeker, 1865)
2. Địa điểm nghiên cứu: Trại thực nghiệm, Bộ môn Kỹ
thuật nuôi cá nước ngọt, Trường Đại học Cần Thơ.
3. Thời gian nghiên cứu: Thí nghiệm kéo dài 8 tuần (từ

08/2017 đến 10/2017).


PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
4. Vật liệu nghiên cứu
Bể composite 1m3 và bể nhựa 80L, cân điện tử,... Mỗi
bể đều có sục khí, nước sử dụng là máy được lắng 48h.
Các yếu tố mơi trường được phân tích bằng bộ hóa chất
Test Sera, nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế, tốc độ tăng
trưởng của cá được tiến hành cân đo bằng cân điện tử.
Nguồn cá heo giống được thu mua từ hộ nuôi bè ở Châu
Đốc, An Giang.


PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện 1 thí
nghiệm gồm 7 nghiệm thức được bố trí ngẫu nhiên với 3 lần
lặp lại.
Bố trí thí nghiệm : Thí nghiệm được bố trí với 6 mức
protein là 25; 30; 35; 40; 45; 50 và 55% protein với lipid
bằng nhau là 6%. Mật độ thả 1 con/L.


PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Cá thí nghiệm: Cá heo giống có khối lượng khoảng 3 – 5
g/con, cá khỏe mạnh, không bị xây xát hoặc dị hình. Cá
được tập ăn thức ăn chế biến khoảng 30 ngày trước khi bố
trí thí nghiệm.
Thức ăn thí nghiệm: Thức ăn cho thí nghiệm được phối
trộn tại nhà máy Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyên liệu bao gồm bột cá Kiên Giang, bột đầu nành Soya,
bột mì tinh, dầu đậu nành nhãn hiệu Simply, hỗn hợp
vitamin, premix khống và chất kết dính.


PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Bảng công thức thức ăn


PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Các bước chuẩn bị thức ăn viên chế biến:
Cân nguyên liệu
Trộn nguyên liệu khô
Trộn uớt
Ép viên
Sấy khô
Bảo quản trong tủ đông


PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Quản lý và chăm sóc:
Cho ăn 2 lần/ngày (7h và 17h), cho ăn theo nhu cầu.
Sau khi cho ăn xong thì siphon thức ăn thừa ở đáy bể ra để tính
lượng thức ăn thừa.
Thay nước 1 lần/ngày, mỗi lần thay khoảng 30% lượng nước
trong bể.


PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Thu mẫu môi trường: nhiệt độ, pH, oxy hòa tan.


Thu 2 lần/ngày/tuần lúc 7 giờ sáng và 14 giờ.


PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Thu mẫu cá: định kì 4 tuần/lần, dùng vợt bắt tồn bộ cá
trong mỗi xơ để kiểm tra tốc độ tăng trưởng của cá ương
thông qua việc cân, xác định khối lượng cá.
Phân tích thành phần sinh hóa: thu ngẫu nhiên 5 con/ xơ.
thu ngẫu nhiên 10g thức ăn.
Kết thúc chu kỳ ương xác định tỷ lệ sống (%) và FCR.
So sánh hiệu quả kinh tế giữa các nghiệm thức.





CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY
CÔ VÀ CÁC BẠN !!!



×