Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN CHO TĂNG TRƯỞNG TỐI ƯU CỦA CÁ BỐNG KÈO GIAI ĐOẠN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.96 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA SINH HỌC
WXWX



NÌNH THÀNH ĐỨC


XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN CHO TĂNG TRƯỞNG TỐI ƯU
CỦA CÁ BỐNG KÈO GIAI ĐOẠN 1 (1 THÁNG TUỔI)
(
Pseudapocryptes Lanceolatus
)



KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KHOA HỌC
NGÀNH SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC ĐỘNG VẬT




NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GVC. Nguyễn Kim Trinh


Thành phố Hồ Chí Minh - 2006



2
LỜI CẢM ƠN

Em xin cảm ơn cô Nguyễn Kim Trinh người giúp em hoàn thành đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Kim Ngọc, cô Hồ Thò Lệ Thủy và chò Nguyễn Thò Bích Thúy
đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo cho em trong suốt chặng đường thực hiện đề tài.
Con xin ghi ơn công dưỡng dục của cha mẹ, và anh chò những người luôn lo lắng cho con từng ngày
mong cho con khôn lớn, thành đạt và vững vàng.
Tôi cũng chân thành cảm ơn tất cả bạn trong khoa sinh lý động vật đã động viên và giúp tôi hoàn
thành tốt công việc.








3
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC BẢNG
DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ
PHỤ LỤC
Nội dung tr
PHẦN I - MỞ ĐẦU............................................................................................................................. 1
PHẦN II - TỔNG QUAN......................................................................................................................2
I – ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁ BỐNG KÈO ................................................................................................2
1. Phân loại .......................................................................................................................................... 2

2. Đặc điểm hình thái........................................................................................................................... 2
3. Phân bố............................................................................................................................................. 3
4. Tính ăn ............................................................................................................................................. 3
5. Đặc điểm sinh trưởng....................................................................................................................... 4
6. Sinh sản............................................................................................................................................ 4
II - NHU CẦU DINH DƯỢNG CỦA TÔM CÁ
1. Nhu cầu năng lượng ......................................................................................................................... 5
1.1. Nhu cầu năng lượng cần cho tăng trọng ...................................................................................... 5
1.2. Nhu cầu năng lượng của tôm cá phụ thuộc tỷ lệ P/E.................................................................... 6
1.3. Các nguồn thức ăn cung cấp năng lượng...................................................................................... 6
2. Nhu cầu protein và các acid amin.................................................................................................... 7
2.1. Nhu cầu protein của tôm cá.......................................................................................................... 7
2.2. Nhu cầu Acid amin........................................................................................................................ 9
3. Tỉ lệ P/E cho tăng trưởng tối ưu củamột số loài tôm cá .................................................................. 10
4. Nhu cầu các dưỡng chất khác ......................................................................................................... 11
4.1. Nhu cầu lipid của tôm cá ............................................................................................................. 11
4.2. Nhu cầu carbohydrate ................................................................................................................... 12
5. Vitamin trong thức ăn cho tôm cá.................................................................................................... 13
6. Muối khoáng trong thức ăn cho tôm cá ........................................................................................... 14
II - CÁC NGUYÊN LIỆU DÙNG TRONG CHẾ BIẾN
THỨC ĂN THỦY SẢN..........................................................................................................................16
1. Nhóm nguyên liệu cung cấp năng lượng......................................................................................... 16
1.1. Nhóm cung cấp tinh bột................................................................................................................ 16

4
1.2. Lipid động thực vật ....................................................................................................................... 16
2. Nhóm cung cấp protein.................................................................................................................... 16
2.1. Nhóm protein động vật ................................................................................................................. 16
2.2. Nhóm protein thực vật .................................................................................................................. 17
3. Các chất phụ gia............................................................................................................................... 17

3.1. Chất kết dính................................................................................................................................. 17
3.2. Chất kháng nấm............................................................................................................................ 18
3.3. Chất chống oxy hóa ...................................................................................................................... 18
3.4. Chất dẫn dụ................................................................................................................................... 18
3.5. Premix vitamin-khoáng................................................................................................................. 18
3.6. Acid amin tổng hợp....................................................................................................................... 20
3.7. Enzym tiêu hóa ............................................................................................................................. 19
4. Một số độc tố và chất ức chế dinh dưỡng trong nguyên liệu .......................................................... 19
5. Một số chế phẩm kích thích tăng trưởng ......................................................................................... 20
III - QUY TRÌNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN...........................................................................................21
1. Phương pháp chế biến thức ăn......................................................................................................... 21
1.1. Quá trình sử lý và chuẩn bò nguyên liệu....................................................................................... 21
1.2. Công nghệ chế biến thức ăn cho thủy sản.................................................................................... 21
1.3. Độ bền của viên thức ăn trong nước............................................................................................. 21
2. nh hưởng của chế biến nhiệt đến các thánh phần dinh dưỡng ..................................................... 21
PHẦN III - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................................24
1. Chuẩn bò thí nghiệm......................................................................................................................... 24
1.1. Cá .................................................................................................................................................. 24
1.2. Quá trình thuần cá trước thí nghiệm............................................................................................. 24
1.3. Bể thí nghiệm................................................................................................................................ 25
1.4. Thức ăn thí nghiệm ....................................................................................................................... 25
1.5. Các vật liệu thí nghiệm khác........................................................................................................ 26
2. Bố trí thí nghiệm .............................................................................................................................. 26
3. Xác đònh tính ăn của cá.................................................................................................................... 26
4. Xác đònh nhu cầu protein cho tăng trưởng tối ưu............................................................................. 27
5. Một số công thức sử dụng................................................................................................................ 28
6. Phương pháp xử lý số liệu................................................................................................................ 29

PHẦN IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................................................................30
1. Tính ăn của cá.................................................................................................................................. 30


5
2. Hàm lượng %protein trong thức ăn ảnh hưởng lên tỉ lệ sống và tăng
trưởng của cá................................................................................................................................... 33
3. Kết luận............................................................................................................................................ 48
4. Đề nghò............................................................................................................................................. 48

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1: Nhu cầu năng lượng cho một đơn vò tăng trọng của một số
loài cá và động vật khác ........................................................................................................ 6
Bảng 2: Nhu cầu protein của một số loại cá........................................................................................ 8
Bảng 3: Nhu cầu acid amin thiết yếu của một số loài tôm cá ............................................................ 10
Bảng 4: Tỉ lệ P/E cho tăng trưởng tối ưu của một số loài tôm cá........................................................ 11
Bảng 5: Mức sử dụng tối đa lipid trong thức ăn trên một số loài cá ................................................... 12
Bảng 6: Nhu cầu lipid của một số loài tôm cá..................................................................................... 12
Bảng 7: Khả năng tiêu hoá carbohydrat từ các nguồn khác nhau của cá ......................................... 13
Bảng 8: Nhu cầu các muối khoáng đa lượng trên một số loài cá (g/kg )............................................ 15
Bảng 9: Nhu cầu một số khoáng vi lượng của một số loài tôm cá (ppm)........................................... 15
Bảng 10: Một số độc tố và chất ức chế dinh dưỡng trong nguyên liệu ............................................. 20
Bảng 11: Theo dõi thực nghiệm tăng trọng cá bống kèo theo độ tuổi................................................ 24
Bảng 12: Thành phần hóa học và dưỡng chất của các nguyên liệu đơn............................................. 27
Bảng 13: Thành phần nguyên liệu và thành phần hóa học thức
ăn thí nghiệm xác đònh nhu cầu protein................................................................................ 28
Bảng 14: Kết quả theo dõi tỉ lệ sống và tăng trọng của cá thí nghiệm 1............................................ 30
Bảng 15: Kết quả % tỉ lệ sống của cá thí nghiệm 1............................................................................ 31
Bảng 16: Kết quả tốc độ tăng trưởng của cá thí nghiệm 1.................................................................. 32
Bảng 17: Kết quả tỉ lệ sống và tăng trưởng của cá đối với thí nghiệm 1............................................ 33
Bảng 18: Kết quả theo dõi tỉ lệ sống và tăng trọng của cá thí nghiệm 2............................................ 34
Bảng 19: Kết quả % tỉ lệ sống của cá thí nghiệm 2............................................................................ 34
Bảng 20: Kết quả tốc độ tăng trưởng của cá thí nghiệm 2.................................................................. 35

Bảng 21: nh hưởng của hàm lượng protein trong thức ăn lên tỉ lệ sống và tăng trưởng của ca ùthí nghiệm 2
.............................................................................................................................................................. 41

DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ

Sơ đồ 1: Quy trình tạo viên thức ăn trong phòng thí nghiệm (PTN).................................................. 25
Đồ thò 2: Kết quả % tỉ lệ sống của cá thí nghiệm 1............................................................................. 31

6
Đồ thò 3: Đồ thò tăng trưởng của cá thí nghiệm 1 ................................................................................ 32
Đồ thò 4: Kết quả % tỉ lệ sống của cá thí nghiệm 2............................................................................. 35
Đồ thò 5: Đồ thò tăng trưởng của cá thí nghiệm 2 ................................................................................ 36
Đồ thò 6: Đồ thò xác đònh nhu cầu protein của cá kèo theo mô hình
đường cong hồi quy bậc hai.................................................................................................. 37


7
PHẦN I - MỞ ĐẦU
Ngành thủy sản hiện nay được xem là một trong những ngành mũi nhọn của quốc gia và được xác đònh
là mục tiêu chiến lược để phát triển kinh tế. Do đó, nghề nuôi trồng thủy sản ngày càng trở nên quan trọng trong
việc phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội đòa và xuất khẩu, đặc biệt là các loại thủy đặc hữu. Đa dạng hoá giống loài
nuôi trồng là mục tiêu hàng đầu để đạt được sự phát triển bền vững.
Bống kèo (Pseudapocryptes lanceolatus) chỉ mới bắt đầu được quan tâm do chúng thật sự có giá trò kinh
tế cao, dễ nuôi, phổ thức ăn rộng, sức chòu đựng tốt. Cá có thể sống trong ao nước tónh, thức ăn chủ yếu của
chúng là các phiêu sinh động vật, động vật không xương sống, mặt khác chúng còn có thể sử dụng các loại thức
ăn khác trong điều kiện nuôi như cám chăn nuôi và thức ăn công ngiệp. Hơn nữa, cá bống kèo có giá trò dinh
dưỡng cao, thòt trắng ngon hương thơm đặc trưng nên rất được nhiều người ưa thích.
Hiện nay nhu cầu tiêu thụ phụ thuộc phần lớn thời vụ đánh bắt ngoài tự nhiên dẫn đến nguồn thương
phẩm không đủ cung cấp cho thò trường. Vì vậy, cần nhân rộng mô hình nuôi cá bống kèo quy mô lớn với thức ăn
công nghiệp nhằm cung cấp chủ động cho thò trường tiêu thụ và phát triển nguồn lợi tự nhiên.

Những công trình nghiên cứu được công bố chính thức về nhu cầu dinh dưỡng của cá bống kèo còn hạn
chế. Đặc biệt thò trường vẫn chưa có moat loại thức ăn chuyên dụng phục vụ cho việc nuôi cá bống kèo.
Với thời gian hạn chế để hoàn thành khóa luận, mục tiêu đề ra là:
Đề tài được tiến hành nhằm đạt các mục tiêu sau:
+ Xác đònh tính ăn của cá.
+Xác đònh so sánh khả năng sử dụng nguồn protein từ động vật và thực vật.
+ Xác đònh nhu cầu protein của cá bống kèo trong điều kiện nuôi trong phòng thí nghiệm (PTN) tạo tiền đề
nghiên cứu sản xuất thức ăn công nghiệp.

PHẦN II – TỔNG QUAN
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁ BỐNG KÈO
1. Phân loại [3], [6]
Ngành: Chordata
Ngành phụ: Vertebrata
Lớp: Osteichthyes
Lớp phụ: Actinopterygii
Bộ: Percifomes
Bộ phụ: Gobioidei
Họ: Gobiidea
Phân họ: Apocrypteidae
Giống: Pseudapocryptes
Loài: Pseudapocryptes Lanceolatus
(Block & Schneider, 1801)
Tên tiếng Việt: Cá Bống kèo, cá kèo vẩy nhỏ.
2. Đặc điểm hình thái

8
Đầu nhỏ, hình chóp, mõm tù hướng xuống, miệng trước hẹp, rạch miệng ngang, kéo dài đến đường
thẳng đứng, kẻ qua cạnh sau mắt.
Răng nhiều, răng hàm trên một hàng, đỉnh tà, răng trong nhỏ mòn. Răng hàm dưới một hàng mọc xiên

thưa, đỉnh tà và có một đôi răng chó ở sau mấu tiếp hợp của hai xương răng. Không có râu, dưới mõm có hai
mép râu nhỏ phủ lên môi trên.
Mắt tròn và nhỏ nằm gần phía đỉnh của đầu. Khoảng cách giữa hai mắt hẹp, nhỏ hơn hoặc tương đương
với ½ đường kính của mắt. Lỗ mang hẹp, màng mang phát triển, phần dưới dính với eo mang. Hai vi lưng rời
nhau khoảng cách giữa hai vi lưng này lớn hơn chiều dài của gốc vi lưng thứ nhất. Khởi điểm vi hậu môn sau
khởi điểm vi lưng thứ hai nhưng điểm kết thúc ngang nhau, hai vi bụng dính nhau tạo thành giác bám dạng hình
phểu, miệng phểu hình bầu dục, vi đuôi dài và nhọn.
Cá có màu ửng vàng, nửa trên của thân có khoảng 7-8 sọc đen hướng xéo về phía trước. Các sọc này rõ
dần về phía đuôi. Thân hình trụ dài, dẹp dần về phía đuôi: Đầu hơi nhọn, mõm tù và trần. Nếp gấp mõm có hai
lá bên nhỏ.
Cá bống kèo có tập tính sống chui rúc trong bùn và thường đào hang cư trú. Chúng đi theo con nước
phân bố khắp nơi, khi tìm được bãi bùn thích hợp thì chúng đào hang và ở lại đó.
3. Phân bố
Cá Bống kèo thuộc loài cá có khoảng thích nghi rộng, có khả năng thích nghi với sự biến động của môi
trường.
Cá bống kèo là loài phân bố rộng: Có ở cửa biển n Độ, Malaysia, Thái Lan, Inđônêsia, Trung Quốc,
Singapo, Nhật Bản, Việt Nam…
Cá bống kèo tập trung ở khu vực cửa sông, bãi triều và cửa đảo. Ở Việt Nam cá bống kèo phân bố chủ
yếu tại khu vực ĐB SCL, đặc biệt tại Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang và các vùng phụ cận nơi có độ mặn trung
bình và ổn đònh, phổ biến nhất là khu vực Bạc Liêu, Cà Mau. Ngoài ra chúng còn tập trung tại các ao hồ, đầm,
kênh mương nước lơ ï… Cá biệt chúng còn được nuôi tại những nơi có độ mặn cao như ruộng muối.
4. Tính ăn
Cá bống kèo là loài ăn tạp, có ruột ngắn, thức ăn chủ yếu là động vật không xương sống (tôm, giun ít
tơ…), phiêu sinh động vật, phytoplanton, khuê tảo và mùn bã hữu cơ. Trên lý thuyết những loài cá có tính ăn
thiên về động vật sẽ có trò số Li/Lc<=1, cá ăn tạp có Li/Lc=1-3 và ăn thiên về thực vật có Li/Lc>3.
Hiện nay có nhiều kết quả công bố khác nhau về tính ăn của cá bống kèo.
Thực tế cho thấy cá bống kèo là một loài có thể nuôi công nghiệp tập trung và có thể thích ứng với thức
ăn tổng hợp như các loài thuỷ sản khác. Trong thực tế hiện nay, cá kèo được nuôi chủ yếu ở các tỉnh ĐBSCL:
Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh…
5. Đặc điểm sinh trưởng

Tốc độ sinh trưởng phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện dinh dưỡng và môi trường sống. Tốc độ tăng trưởng
phụ thuộc vào giai đoạn phát triển của cá. Lúc nhỏ cá tăng trọng chiều dài nhanh hơn tăng trưởng về trọng lượng
và ngược lại khi lớn lên chúng lại đạt sự tăng trọng về trọng lượng cao hơn.
6. Sinh sản
Cá bống kèo sinh sản tự nhiên ở các thuỷ vực, bãi bồi ven biển. Mùa sinh sản từ tháng 4 đến tháng 9
trong năm. Khó khăn lớn nhất cho việc phát triển nuôi cá bống kèo là nguồn con giống hạn chế, phụ thuộc khai
thác tự nhiên. Các nhà khoa học vẫn chưa thành công trong việc cho cá kèo đẻ nhân tạo trong các vuông nuôi.

9
Hiện nay thì cá bống kèo được bộ thuỷ sản đặc biệt quan tâm. Cá bống kèo là đối tượng nghiên cứu
trong 10 công trình quốc gia. Năm 2004, Đại học Cần Thơ đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá để
tiến đến sẽ nghiên cứu đặc điểm sinh sản của chúng nhằm cung cấp con giống cho thò trường.

II. NHU CẦU DINH DƯỢNG CHO TÔM CÁ
1. Nhu cầu năng lượng
1.1. Nhu cầu năng lượng cần cho tăng trọng
Năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động sống của sinh vật. Động vật không có khả năng tổng hợp
năng lượng từ mặt trời như thực vật mà phải lấy trực tiếp từ thức ăn ăn vào. Thức ăn vào cơ thể sẽ qua
quá trình dò hóa và sinh năng lượng.
Đối với động vật thủy sản quá trình trao đổi năng lượng cũng tương tự như động vật trên cạn, tuy
nhiên động vật thủy sản sống trong môi trường nước nên không phải tốn năng lượng cho quá trình điều hòa
thân nhiệt và khả năng thải trực tiếp NH
3
ra môi trường ngoài nên cá ít phải chi phí năng lượng hơn.
Joul (J) là đơn vò năng lượng được sử dụng rộng rãi trên thế giới, dùng để diễn tả năng lượng hóa học, cơ
học và điện tử cũng như khái niệm về nhiệt.
Trong dinh dưỡng học, đơn vò năng lượng thường dùng là Calorie (Cal) hay Joul (J) hay Kcal, KJ.
1 Kcal= 4.19 KJ hay 1KJ = 0.24 Kcal
1 Kcal = 1000 cal; 1 kJ = 1000 J
Năng lượng hóa học của thức ăn được đo bằng phương pháp trực tiếp khi đốt một lượng thức ăn trong

calorie kế, nhiệt năng do sự đốt cháy thức ăn này gọi là năng lượng thô.
1 g protein ⇒ 5,65 Kcal
1 g lipid ⇒ 9,45 Kcal
1 g carbohydrat ⇒ 4,2 Kcal
Mỗi loài tôm cá đều có một ngưỡng năng lượng duy trì nhất đònh giúp chúng duy trì sự sống. Để cho tôm
cá lớn nhanh ta phải cung cấp năng lượng vượt ngưỡng duy trì khi đó chúng mới có cơ sở để tích lũy và tăng
trọng.
Bảng 1: Nhu cầu năng lượng cho một đơn vò tăng trọng của một số loài cá và động vật khác.

Năng lượng
Giống loài
Cho kg thức ăn
(MJ/kg)
Cho kg
tăng trọng (Mj/kg)
Tỷ lệ P/E
(Kj/mg protein)

Cá 12,4 18,7 28,0
Cá trơn 14,2 22,7 21,1
Gà 12,2 30,8 16,3
Heo 13,7 54,9 11,7

10
Bò 10,4 83,2 9,6
1.2. Nhu cầu năng lượng của tôm cá phụ thuộc tỷ lệ P/E
Trên thực tế rất khó để xác đònh nhu cầu năng lượng thực sự của cá mà người ta dựa vào tỷ lệ năng
lượng và protein tối ưu. Tỷ lệ tối ưu này rất quan trọng bởi vì nếu thức ăn vượt quá nhu cầu năng lượng thì sẽ làm
giảm sự bắt mồi của cá, ngược lại nếu thức ăn thiếu năng lượng thì protein trong thức ăn trước tiên sẽ được dùng
để cung cấp năng lượng thõa mãn nhu cầu của cơ thể, gây lãng phí.

1.3. Các nguồn thức ăn cung cấp năng lượng
Tôm cá có thể sử dụng cả 3 nguồn protein, lipid và carbohydrat trong thức ăn làm nguồn năng lượng.
Nguồn năng lượng từ protein đắt tiền nhất, do đó các nguồn năng lượng không phải protein nên cung cấp ở mức
tối đa có thể được. Các nghiên cứu cho thấy cá yêu cầu năng lượng từ protein, lipid nhiều hơn ở nhóm động vật
trên cạn. Điều này có thể là do tôm cá bắt buộc phải cần acid amin và acid béo để cung cấp năng lượng hơn các
động vật khác.
Lipid chứa năng lượng nhiều nhất trên mỗi đơn vò trọng lượng và nguồn năng lượng này được cá sử dụng
khá hiệu quả. Lipid có trong thức ăn còn làm tăng mùi vò và độ trơn láng của viên thức ăn. Tuy nhiên, nếu lượng
lipid cao sẽ gặp trở ngại trong khâu chế biến và bảo quản thức ăn.
Khả năng sử dụng carbohydrat làm năng lượng khác nhau tùy loài cá (cá ăn động vật có khả năng sử
dụng carbohydrat kém hơn so với cá ăn thực vật) và tùy loại carbohydrat. Dạng đường đơn được các loài cá tiêu
hóa dễ dàng, nhưng các dạng phức hợp như cellulose, lignin thì chỉ được tiêu hóa do vi khuẩn. Năng lượng trao
đổi carbohydrat của cá đối với cellulose là 0; 3,8 kcal/g cho nhóm đường. Đối với tinh bột thô là 1.2-2 kcal/g, nếu
được hồ hóa sẽ tăng lên 3.2 kcal/g. Carbohydrat là nguồn năng lượng rẻ tiền nhất nên sử dụng trong thức ăn ở
mức tối đa có thể để giảm giá thành thức ăn. Tuy nhiên lượng dùng thích hợp là bao nhiêu đối với từng loài thì
vẫn phải được nghiên cứu cụ thể.
2. Nhu cầu protein và các acid amin
2.1. Nhu cầu protein của tôm cá
Nhu cầu protein của tôm cá thì lớn hơn các động vật trên cạn. Nhu cầu protein của cá giao động trong
khoảng từ 25-55%. Khi động vật thủy sản sử dụng thức ăn không cung cấp đủ nhu cầu protein thì chúng sẽ sử
dụng chính protein của cơ thể để duy trì các hoạt động sống tối thiểu của cơ thể để tồn tại. Trái lại nếu thức ăn
quá nhiều protein thì protein dư không được cơ thể hấp thu mà sử dụng để chuyển hóa năng lượng hoặc thải ra
ngoài gây lãng phí.
Giá trò sử dụng của protein thức ăn thể hiện bằng trò số của chúng. Một loại protein được gọi là protein
tốt phải có số lượng đúng các acid amin thiết yếu và đầy đủ các acid amin không thiết yếu để thõa mãn nhu cầu
của động vật. Để đảm bảo sự cân bằng về acid amin, tăng khả năng tiêu hóa thức ăn của tôm cá nên phối chế
hợp lý nguyên liệu cung cấp protein từ nhiều nguồn, hoặc bổ sung thêm các acid amin tổng hợp trong thức ăn.

Bảng 2: Nhu cầu protein của một số loại cá
Lồi cá

Trọng
lượng(g)
Nguồn protein
Protein tối ưu
(%)
Tác giả
7,0 Protein trứng gà 32-36 Garling (1976)
Cá nheo Mỹ
I. punctatus
69,0
Bột thịt, bột huyết, bột
xương
26-32
Robinson, 1999
Cá trê trắng
C. batrachus
0,1
Bộtcá + đậu nành
30
Chuapoehu, 1987

11
Cá trê phi
C. gariepinus
40,0
Casein+Arg, Met
30-40
Henken và ctv 1986,
25,9 practical 42 Khan và ctv, 1996 Cá lăng
M.nemurus


10,0

29.6
Aizam, 1983
Cá tra bần
P. kunyit
2-8
14-22
Bột cá 40
35
Phương và ctv, 2000
2-3 Bột cá/bột đậu nành 38 Hiền và ctv, 2004 Cá tra
P. hypophthalmus

5-6
Bột cá
32.2
Hùng và ctv, 2000
2-3 Bột cá/bột đậu nành 35 Hiền và ctv, 2004
5-6 Bột cá 27.8 Hùng và ctv, 2000
16-17 36.7
Cá basa
P. bocourti

75-81
Bột cá/bột huyết (2:1)
34.9
Phương, 1998


2-3 Bột cá/bột đậu nành 48 Hiền và ctv, 2004 Cá hú
P.conchophilus

6,5
Bột cá
37.9
Liêm và ctv, 2000
Cá rơ đồng 2-3 Bột cá, đậu nành 32 Hiền và ctv, 2004
Cá chép Casein 31 -38 Ogino (1970)
Cá mú
E.salmoides

Bột cá ngừ
40-50
Teng và ctv (1978)
Cá trắm cỏ
C. idella

Casein
34-38
Dabrowski (1977)
Lươn
A.japonica

Casein và amino acids
44.5
Nose và Arai (1972)
Cá măng
C. chanos


Casein
40
Lim và ctv (1979)
Rơ phi
T. aurea

Casein + albumin
36
Winfree (1981)
Nhu cầu protein ở các đối tượng là khác nhau và cũng có sự khác biệt trên cùng một đối tượng ở các độ
tuổi khác nhau khá rõ ràng.
2.2. Nhu cầu Acid amin
Nhu cầu protein hay nói chính xác hơn đó là nhu cầu các amino acid. Khi nói đến protein người ta luôn
quan tâm đến các acid amin tham gia cấu tạo nên chúng.
2.2.1. Acid amin không thiết yếu

12
Ở cá có 6 loại acid amin không thiết yếu mà chúng có thể tự tổng hợp và chuyển hóa được: Alanin,
Glycin, Serin, Tyrosin, Polin, Cystein, Cystin.
2.2.2. Acid amin thiết yếu
Cũng như động vật bậc cao các loài động vật thủy sản tôm cá nói chung cần bổ sung 10 loại acid amin:
Arginin, histidin, isoleucin, leucin, lysine, methionin, phenylalanin, threonin, tryptophan và valin (Halver, 1989).
Nhu cầu về các acid amin thiết yếu có quan hệ mật thiết với nhau và chúng giới hạn lẫn nhau.
Bảng 3: Nhu cầu acid amin thiết yếu của một số loài tôm cá
Lồi
Acid amin
Nheo Mỹ Chình Nhật Rơphi Chép Tơm he
Arginin
Histidine
Isoleucine

Leucine
Lysine
Methionine
(+ cystine)
Phenylalanine
(+ tyronsine)
Threonine
Tryptophan
Valine
% protein trong khẩu phần
4,3
1,5
2,6
3,5
5,1
-
2,3
-
5,0
2,0
0,5
3,0
32,0
4,2
2,1
4,1
5,4
5,3
3,2
5,0

5,6
8,4
4,1
1,0
4,1
38,0
4,2
1,7
3,1
3,4
5,1
-
3,2
-
5,7
3,6
1,0
2,8
28,0
4,2
2,1
2,3
3,4
5,7
-
3,1
-
6,5
3,9
0,8

3,6
38,5
5,8
2,1
3,5
5,4
5,3
-
3,6
-
7,1
3,6
0,8
4,0
36,4

3. Tỉ lệ P/E cho tăng trưởng tối ưu của một số loài tôm cá
Do động vật thủy sản có khả năng sử dụng năng lượng biến dưỡng từ nguồn protein trong thức ăn nên
nhu cầu protein có thể giảm khi mức năng lượng trong thức ăn tăng lên. Nhưng nếu thức ăn quá giàu năng lượng
thì sẽ hạn chế sự tiêu thụ thức ăn của động vật thủy sản vì chúng sẽ ngưng bắt mồi khi thõa mãn nhu cầu năng
lượng. Do đó hàm lượng protein tối ưu cho tôm cá chòu ảnh hưởng bởi tỷ lệ tối ưu giữa protein và năng lượng.
Tỷ lệ P/E của tôm cá thường lớn hơn 20mg/Kj, cao hơn nhiều so với động vật trên cạn.
Nhu cầu protein tối ưu của tôm cá chòu ảnh hưởng các yếu tố của thức ăn thí nghiệm như thành phần
amino acid, khả năng tiêu hóa protein và tỷ lệ các nguồn cung cấp năng lượng khác như lipid và carbohydrat.
Bảng 4: Tỉ lệ P/E cho tăng trưởng tối ưu của một số loài tôm cá

×