Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

BÁO CÁO THÍ NGHIỆMMÔN: HÓA VÔ CƠ KIM LOẠI KIỀM THỔ (PHÂN NHÓM IIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.73 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC
-----o0o-----

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
MƠN: HĨA VƠ CƠ

Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thanh Thúy
Sinh viên thực hiện: Châu Ngọc Thiện - 1713282
Lớp – Nhóm: L05 – 9

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2018


MỤC LỤC
Nội dung
Bài 2: KIM LOẠI KIỀM THỔ (PHÂN NHÓM IIA)

Trang 3

Bài 6: HYDRO – OXI – LƯU HUỲNH

Trang 6

Bài 8: KIM LOẠI NHÓM IB (Cu-Au-Ag)

Trang 9

Bài 12: KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP NHĨM VIIIB

Trang 12



Tư liệu tham khảo:
-

Sách Thí Nghiệm Hóa Vơ Cơ – Bộ mơn Cơng nghệ Hóa Vơ cơ.

2


Bài 2: KIM LOẠI KIỀM THỔ (PHÂN NHĨM IIA)
Thí nghiệm
số

Quan sát hiện tượng

Viết phương trình phản ứng và giải thích
hiện tượng, tính tốn kết quả (nếu có)

* Quan sát màu ngọn lửa của kim loại
kiềm thổ:

1

- Nhúng một đầu giấy lọc sạch vào
dung dịch CaCl2 bão hoà rồi đưa vào
ngọn lửa đèn cồn ta thấy ngọn lửa có
màu đỏ da cam.
- Tiến hành tương tự với dung dịch
SrCl2 bão hào và dung dịch BaCl2 ta
thấy ngọn lửa có màu đỏ tươi ứng với

dung dịch SrCl2 và màu vàng lục ứng
với dung dịch BaCl2.
* Phản ứng của kim loại kiềm thổ với
nước:

Do ion kim loại của muối hấp thụ năng lượng
từ ngọn lửa, các electron ở lớp ngồi cùng bị
kích thích lên mức năng lượng cao hơn. Khi
trở về trạng thái cơ bản sẽ phát ra bức xạ có
bước sóng nằm trong vùng khả kiến đặc trưng
cho mỗi ion kim loại và có màu sắc khác nhau.

- Phản ứng xảy ra chậm do Mg(OH) 2 tạo thành
che phủ bề mặt của Mg:

Lấy 2 ống nghiệm cho vào mỗi ống 1Mg + H2O  Mg(OH)2↓ + H2↑ (1)
2 ml nước, một ít bột Mg và 1 giọt
- Do TMg(OH)2 = 10-9.22 nên vẫn có một phần
phenolphtalein.
Mg(OH)2 tan tạo ion OH- khiến phenolptalein
- Ống 1:
hóa hồng tại bề mặt phân chia giữa Mg và nước.

2

Mg(OH)2  Mg2+ + 2OH- (2)
+ Phản ứng xảy ra rất chậm. Tại bề
mặt tiếp xúc, xuất hiện màu hồng nhạt
- Ở nhiệt độ cao Mg(OH)2 tan nhiều hơn nên tạo
đồng thời có bọt khí nổi lên.

nhiều OH- khiến màu hồng dung dịch đậm hơn.
+ Khi đun nóng, bọt khí xuất hiện Sự che phủ của Mg(OH)2 giảm, phản ứng (1)
nhiều hơn, màu hồng đậm hơn và lan xảy ra nhanh hơn, bọt khí thốt ra nhiều hơn.
ra tồn bộ dung dịch.
- Khi cho NH4Cl vào thì Mg(OH)2 bị hòa tan,
- Ống 2: Cho thêm 5-6 giọt dung dịch phản ứng (1) mãnh liệt hơn, khí thốt ra nhiều
NH4Cl. Phản ứng xảy ra mãnh liệt, hơn.
màu dung dịch nhạt dần đến mất màu,
Mg(OH)2 + NH4Cl  MgCl2 + NH3↑ + H2O
đồng thời khí thốt ra nhiều hơn. Sau
đó màu hồng xuất hiện trở lại.
- Do Mg(OH)2 bị hòa tan nên cân bằng (2) bị
dịch chuyển theo chiều thuận làm giảm OH3


dẫn đến mất màu phenolptalein.
- Màu hồng xuất hiện trở lại do: NH3 sinh ra ở
phản ứng trên và OH- do phản ứng (2) sinh ra.
* Điều chế và tính chất của Mg(OH)2:
Lấy 3 ống nghiệm, cho vào mỗi ống MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2↓ + 2NaCl
dung dịch NaOH và dung dịch muối
Mg2+ ta thấy xuất hiện kết tủa trắng và
hầu như không tan trong nước. Ly tâm
bỏ phần dung dịch phía trên.
- Ống 1: Cho tác dụng với HCl. Kết
tủa tan và dung dịch trở nên trong Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O
suốt.

3


- Ống 2: Cho tác dụng với NaOH.
NaOH và Mg(OH)2 đều có tính bazơ nên
Khơng có hiện tượng xảy ra.
không phản ứng.
- Ống 3: Cho tác dụng với NH4Cl. Kết
tủa tan tạo dung dịch trong suốt và có Mg(OH)2 +2NH4Cl  MgCl2+2NH3↑ + 2H2O
mùi khai.
* Điều chế và tính chất của hydroxit
kim loại kiềm thổ:
Lấy 4 ống nghiệm, mỗi ống lần lượt
chứa 1 ml dung dịch muối Mg2+, Ca2+,
Ba2+ và Sr2+ 0.5M. Tiếp tục thêm vào
mỗi ống 0.5 ml dung dịch NaOH 1M,
ta thấy trong các ống nghiệm đều xuất
hiện kết tủa. Ly tâm, quan sát thấy
lượng kết tủa tăng dần theo thứ tự
Ba2+, Sr2+, Ca2+, Mg2+. Như vậy độ tan
của các hydroxyt tương ứng giảm dần.

4

Mg2+ + 2OH-  Mg(OH)2↓
Ca2+ + 2OH-  Ca(OH)2↓
Sr2+ + 2OH-  Sr(OH)2↓
Ba2+ + 2OH-  Ba(OH)2
Do đi từ Mg đến Ba, bán kính nguyên tử tăng,
lực hút hạt nhân với electron ngồi cùng giảm
và oxi có độ âm điện lớn nên hút electron về
phía nó làm phân tử hydroxyt phân cực mạnh,
tạo dung môi phân cực.



*Khảo sát sự hòa tan của muối
sunphat kim loại kiềm thổ:

4

- Lấy 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa lần
lượt 1 ml các dung dịch MgCl 2, CaCl2,
BaCl2 và SrCl2, sau đó cho từ từ dung Ca2+ + SO4 2-  CaSO4↓
dịch H2SO4 2N vào. Ta thấy:
Sr2+ + SO4 2-  SrSO4↓
+Ống chứa MgCl2 khơng có hiện
tượng.
Ba2+ + SO4 2-  BaSO4↓
+Ống chứa CaCl2 bị vẩn đục.
+Ống chứa SrCl2 có màu trắng đục.
+Ống chứa BaCl2 bị đục nhiều.

Do nồng độ của SO4 2- tăng lên nên cân bằng
chuyển dịch theo chiều thuận nghĩa là tăng
- Cho H2SO4 đến dư các kết tủa không
lượng kết tủa.
tan.
* Xác định độ cứng của nước:

5

V1 = 12.8 ml


- Lấy 10ml nước cứng cho vào erlen ⇒ V EDTA = 13.0 ml
Vmẫu = 10.0 ml
250ml, thêm nước cất để tổng thể tích
CN EDTA = 0.02 N
là 100ml, thêm 5ml dung dịch đệm pH
10 và khoảng 5 giọt chỉ thị ERIO-T. Tổng hàm lượng Mg2+ và Ca2+:
Lắc đều và chuẩn độ bằng dung dịch
X = V EDTA x CN EDTA x 1000/ Vmẫu
EDTA 0.02N cho nên khi chỉ thị
chuyển từ đỏ tím sang xanh dương
= 13.0 x 0.02 x 1000/ 10 = 26.0 (mN)
hẳn. Tiến hành chuẩn độ 2 lần.
*Làm mềm nước:

6

V2 = 13.2 ml

V1 = 5.35 ml

V2 = 5.25 ml

Vmẫu = 50 ml
Lấy 50 ml nước cứng cho vào becher ⇒ VEDTA = 5.30 ml
250ml, thêm 5ml dung dịch Na2CO3
2+
2+
0.1M và 2 ml sữa vôi. Đun sơi hỗn Tổng hàm lượng Mg và Ca cịn lại:
hợp trong 3 phút, lọc bỏ kết tủa lấy
X′ = VEDTA x CN EDTA x 1000/ Vmẫu

phần nước trong. Tiến hành chuẩn độ
phần nước như trong thí nghiệm 5.
= 5.30 x 0.02 x 1000/ 50 = 2.12 (mN)

5


Bài 6: HYDRO – OXI – LƯU HUỲNH

Thí
nghiệm số

Quan sát hiện tượng

Viết phương trình phản ứng và giải thích
hiện tượng, tính tốn kết quả (nếu có)

*Điều chế khí Hydro:
- Lắp hệ thống thu khí.

1

Zn + 2HCl

- Cho vào ống nghiệm vài hạt kẽm
và 5 ml HCl đậm đặc. Thu khí sinh
ra bằng ống nghiệm nhỏ chứa đầy
nước úp ngược trong chậu.
- Dùng ngón cái bịt đầu ống
nghiệm chứa đầy khí thu được, đưa

gần ngọn lửa đèn cồn nghe tiếng nổ
nhẹ.



ZnCl2 + H2 

Do Hydro tác dụng với Oxy có lẫn trong ống
nghiệm và trong hệ thống dẫn khí nên có tiếng
nổ. Ban đầu lượng Oxy nhiều hơn nên có tiếng
nổ lớn.
0

t
2H2 + O2 →
H2O

- Đốt khí Hydro thốt ra ở đầu ống
dẫn thấy ngọn lửa có màu xanh.
*Hoạt tính của Hydro nguyên tử và - Hydro vào ống (2) là Hydro phân tử khơng có
Hydro phân tử:
tính khử mạnh nên không tác dụng với KMnO4.
Cho 8 ml dung dịch H2SO4 10% và - Hydro mới sinh là Hydro nguyên tử, có tính
2 ml dd KMnO4 0.1N vào ống khử mạnh nên phản ứng với KMnO 4 và làm mất
nghiệm. Lắc kỹ rồi chia làm 3 ống. màu dung dịch.
2

- Ống 1: Dùng làm ống chuẩn.
- Ống 2: Cho luồng khí Hydro
luồng qua. Màu không đổi so với

ống thứ nhất.
- Ống 3: Cho vào vài hạt kẽm.
Dung dịch trong suốt, đồng thời có
sủi bọt khí.

6

Khí sinh ra là Hydro ngun tử chưa phản ứng,
kết hợp thành Hydro phân tử.
Zn + H2SO4  ZnSO4 + 2[H]
5[H] + MnO4- + 3H+  Mn2+ + 4H2O


*Điều chế khí Oxy:

3

- Trộn đều 4 g KClO3 và 1 g MnO2
bằng cối và chày sứ, cho vào ống
nghiệm thật khơ. Lắp hệ thống thu
khí.
- Đun nóng ống nghiệm và thu khí
thốt ra vào các ống nghiệm chứa
đầy nước úp ngược trong chậu
nước.

0

2 ,t
2KClO3 MnO


→

2KCl + 3O2 

MnO2 đóng vai trò là chất xúc tác.

- Lưu huỳnh tác dụng mạnh với Oxy nên có thể
cháy ngồi khơng khí và cho ngọn lửa xanh tím
- Dùng thìa kim loại lấy 1 ít lưu phát nhiều nhiệt.
huỳnh đốt cháy rồi đưa vào miệng
t0
S + O2 →
SO2
ống nghiệm chứa Oxy ta thấy ngọn
lửa bùng lên có màu xanh tím.
Ở ống nghiệm lượng Oxy nhiều làm tăng vận
- Đưa một đóm than vào ống tốc của phản ứng.
*Tính chất của Oxy:

4

nghiệm chứa khí Oxy thứ 2, than - Ở nhiệt độ cao Carbon có tính khử mạnh nên
bùng cháy có tia lửa, phản ứng tỏa khi gặp Oxy sẽ phản ứng mãnh liệt:
nhiệt mạnh.
t0
C + O2 → CO2
- Nung đỏ sợi dây đồng và đưa
vào ống nghiệm chứa khí Oxy thứ -Lớp màu đen là do đồng bị oxi hóa bởi Oxy tạo
Đồng (II) Oxit.

3, dây đồng bị đen lại.
0

t
2Cu + O2 → 2CuO

2I- + H2O2 + 2H+  I2 + 2H2O

*Tính chất của H2O2:
a. Tính oxi hóa của H2O2:

5

Màu nâu đất của dung dịch là do I2 tạo với KI dư.

Cho vào ống nghiệm 3-5 giọt KI
0.5N rồi thêm 2-3 giọt H2O2 3% rồi
thêm vài giọt H2SO4 2N. Dung dịch
có màu nâu đất. Đun nóng thấy I2
bay lên.

I2 + KI  KI3 ( nâu đất)
H2O2 + 2H++ 2e 2H2O
H2O2 + 2e  2OH-

b. Phân hủy H2O2:
MnO2 đóng vai trị là chất xúc tác cho sự phân
Cho vào ống nghiệm 10 giọt H2O2
hủy H2O2:
và một lượng nhỏ MnO2. Ta thấy

dung dịch sủi bọt mạnh, có khí
2H2O2 MnO
2 → 2H2O + O2
thốt ra.
7


Đưa đóm than vào gần ta thấy đóm
than sáng hơn.
*Phản ứng giữa lưu huỳnh và Cu:
6

Lưu huỳnh đóng vai trị là chất oxi hóa.

Cho vào chén sứ một ít bột lưu
huỳnh, đun sôi. Dùng kẹp đưa sợi
dây đồng vào miệng chén. Sợi dây
đồng chuyển sang màu đen.

Cu + S  CuS

*Tính khử của Thiosunphat:
Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2
giọt dung dịch Na2S2O3 0.5N.
7

- Ống 1: thêm từng giọt hỗn hợp
2+
2
2+

dung dịch KMnO4 0.5N và H2SO4 8MnO4+5S2O3 +14H 10SO4 +8Mn +7H2O
2N (tỉ lệ 1:2). Ta thấy dung dịch
S2O32- + 2H+  SO2 + S ↓ + H2O
mất màu. Sau 1 thời gian dung dịch
bị đục.
S sinh ra làm đục dung dịch.
- Ống 2: Thêm từng giọt I2. Màu
2S2O32- + I2  2I- + S4O62tím than của I2 mất dần đến khơng
Thiosunphat có tính khử mạnh và dễ phân hủy
màu.
trong môi trường axit tạo lưu huỳnh.

8


Bài 8: KIM LOẠI NHĨM IB (Cu-Au-Ag)
Thí nghiệm
số

1

Quan sát hiện tượng

Viết phương trình phản ứng và giải thích hiện
tượng, tính tốn kết quả (nếu có)

*Điều chế CuSO4.5H2O:
- Cân 2 g CuO bột cho vào chén
sứ. Thêm vào đó 1 thể tích dung
dịch H2SO4 4N được tính dư 20%.

Đặt becher lên bếp điện đun nhẹ,
khuấy cho tan hết CuO, thấy dung
dịch màu xanh lam. Cô dung dịch
đến khi thấy váng tinh thể, không
khuấy.
- Đem dung dịch đã cô xuống để
yên cho kết tinh ở nhiệt độ phòng.
Tinh thể lớn dần. Lọc hút tinh thể
bằng phễu hút chân không.
- Khối lượng thu được là:
m = 7.31 g
*Tính chất Cu(OH)2:
Cho vào 3 ống nghiệm mỗi ống
0.5 ml dung dịch CuSO4 0.5M +
vài giọt NaOH 2M. Ta thấy kết
tủa màu xanh lam được tạo thành.

2

Cu2+ tạo phức [Cu(H2O)6]2+ làm dd có màu xanh.
Tinh thể tạo thành: CuSO4.5H2O
CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O
Hiệu suất phản ứng:

CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2  + Na2SO4
o

t
Cu(OH)2 
→ CuO + H2O


Cu2+ tạo phức với Cl- tạo dd màu xanh lục

- Ống 1 : Đun nóng xuất hiện tủa
màu đen.
- Ống 2: Thêm HCl đặc cẩn thận.
Tủa tan tạo dung dịch màu xanh
lục.
- Ống 3: Thêm 4 ml dung dịch
NaOH 40 %, đun nhẹ. Tủa tan,
tạo dd màu xanh tím.

Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O
CuCl2 + 2Cl-  [CuCl4]2Màu xanh tím là của [Cu(OH)4]2-.
Cu(OH)2 + 2NaOH  Na2[Cu(OH)4].

Cân 0.1g Cu cho vào 1 ml dd
CuCl2 2M thấy tạo dung dịch màu
đen có lớp màng nâu.
3

Màu đen là màu của CuO.
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O

Cu + CuCl2  2CuCl
CuCl + Cl-  [CuCl2]-

Thêm 1 ml HCl 2M, tủa tan tạo
dung màu dịch xanh rêu. Đun sơi
khoảng 3 phút.


[CuCl2]- có màu đen trong nền lam nên tạo dung
dịch màu xanh rêu.
9


[CuCl2]- không bền bị thủy phân:

Để nguội, thêm nước dung dịch
có màu xanh lam và xuất hiện tủa
trắng.

4

[CuCl2]-  Cl- + CuCl

Cho vào ống nghiệm lớn 5 giọt
dung dịch CuCl2 2M và 5 giọt
dung dịch HCHO 40%. Đun sôi,
thêm NaOH đậm đặc, xuất hiện
kết tủa vàng. Đun thêm thì thấy
kết tủa màu đỏ.

2Cu+ + 2OH-  Cu2(OH)2 (vàng)
Cu2(OH)2  Cu2O (đỏ gạch) + H2O
Formaldehyt giúp chuyển ion Cu2+ thành Cu+.
Cu2+ + 2I-  CuI2

Lấy 2 ống nghiệm.


5

Cu2+ + HCHO + H2O  Cu+ + HCOOH + H+

- Ống 1: 5ml dd CuSO4 0.5M + CuI2 không bền.
vài giọt KI 1M, xuất hiện kết tủa
to
2CuI2 
→ 2CuI (vàng) + I2.
vàng. Đun nhẹ hơi tím xuất hiện.
Dung dịch có màu nâu đất.
Hơi tím xuất hiện là I2.
- Ống 2: 5 giọt AgNO3 0.1M + vài Dung dịch có màu nâu đất do tạo phức I3giọt KI 1M. Xuất hiện tủa vàng
I- + I2  I3- (nâu đất)
đục. Đun nhẹ tủa vàng không
biến đổi.
Ag+ + I-  AgI (vàng)

6

Lấy 4 ống nghiệm.
-Ống 1 và 2: 5 giọt CuSO4 0.5M
và vài giọt NaOH. Xuất hiện kết
tủa màu xanh lam.
+ Ống 1: thử tủa với HNO3. Tủa
tan tạo dd màu xanh lá.
+ Ống 2: thử tủa với NH4OH 2M.
Tủa tan chậm tạo dung dịch màu
xanh đậm.
-Ống 3 và 4: 5 giọt AgNO3 0.1M

và vài giọt NaOH. Xuất hiện tủa
màu xám nâu.
+ Ống 3: thử tủa với HNO3. Tủa
tan tạo dd không màu.
+ Ống 4: thử tủa với NH4OH 2M.
Tủa tan tạo dd không màu.

10

CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2  + Na2SO4
Cu(OH)2 + 2HNO3  Cu(NO3)2 + 2H2O
Cu(OH)2 +4NH4OH [Cu(NH3)4](OH)2+4 H2O
AgNO3 + NaOH  AgOH + NaNO3
AgOH không bền, bị phân hủy:
2AgOH Ag2O + H2O
Ag2O + HNO3  AgNO3 + H2O
Ag2O + 4NH4OH  2[Ag(NH3)2]OH + 3H2O


Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 5
giọt AgNO3 0.1M.

7

8

- Ống 1: Thêm 10 giọt NaCl
0.1M. Xuất hiện tủa trắng. Thêm
từng giọt đến dư NH4OH 2M. Tủa
tan tạo dd không màu

- Ống 2: Thêm 10 giọt NaBr
0.1M. Xuất hiện tủa vàng nhạt.
Thêm từng giọt đến dư NH 4OH.
Tủa tan một phần.
- Ống 3: Thêm 10 giọt NaI 0.1M.
Xuất hiện tủa vàng. Thêm từng
giọt đến dư NH4OH. Tủa gần như
không tan.
*Phản ứng tráng gương:
Cho vào ống nghiệm 5 giọt
AgNO3 0.1M và nhỏ từ từ 5 giọt
NH4OH 10%. Tủa xuất hiện sau
đó tan dần.
Thêm 5 giọt dd HCHO 40%, đun
nóng. Xuất hiện tủa bạc sáng ở
thành ống nghiệm.

11

Ag+ + Cl-  AgCl (trắng)
AgCl + 2NH4OH  [Ag(NH3)2]Cl +2H2O
Ag+ + Br-  AgBr (vàng nhạt)
AgBr + 2NH4OH  [Ag(NH3)2]Br + 2H2O
Ag+ + I-  AgI (vàng)
AgI + 2NH4OH  [Ag(NH3)2]I + 2H2O

AgNO3 + NH4OH  AgOH + NH4NO3
2AgOH  Ag2O + H2O
Ag2O + 4NH4OH  2[Ag(NH3)2](OH) + 3H2O
o


t
4[Ag(NH3)2](OH) + HCHO 


4Ag + (NH4)2CO3 + 6NH3 + 2H2O


Bài 12: KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP NHĨM VIIIB
Thí nghiệm
số

Quan sát hiện tượng

Viết phương trình phản ứng và giải thích hiện
tượng, tính tốn kết quả (nếu có)

* Điều chế muối Mohr:

1

Khí thoát ra là Hydro

Thêm 2.5 g vỏ bào sắt vào becher
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
chứa 25ml dd H2SO4 4N, thấy có
khí thốt ra, dung dịch có màu Dung dịch có màu xám đen do sắt bị nhiễm bẩn.
xám đen. Đun sôi trong tủ hút cho Màu xanh lơ là màu của dung dịch FeSO .
4
đến khi sắt tan hết, thấy dung

Sản phẩm kết tinh thu được là muối Morh, cơng
dịch có màu xanh lơ.
thức là (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O.
Lọc lấy dung dịch
Hiệu suất :
Thêm vào dung dịch qua lọc 7 g
(NH4)2SO4 rắn, chưng đến khi
xuất hiện váng tinh thể.
Để nguội, ngâm becher vào nước
lạnh và cho kết tinh. Lọc chân
không, để khơ thu được sản phẩm
có khối lượng:
m = 11.85 g
*Tính chất các hợp chất của Fe2+ Fe2+ + K3[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6]+2K+
và Fe3+:
a. Fe2+:
2+
+
3+
Cho muối Morh tác dụng lần lượt 2Fe + 3H2O2 + 2H  2Fe + 4H2O + O2
với :

K3[Fe(CN)6]. Xuất hiện tủa màu
6Fe2+ + Cr2O72- + 14H+  6Fe3+ + 2Cr3+7H2O
xanh dương.
H2O2/H2SO4. Dung dịch có màu
vàng nhạt, có khí thốt ra.
5Fe2+ + MnO4- + 8H+  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
2


K2Cr2O7/H2SO4. Dung dịch có
màu xanh rêu.
2+
KMnO4/H2SO4. Dung dịch có Fe + OH  Fe(OH)2  (xanh)
màu vàng nhạt.
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  2Fe(OH)3 (nâu đỏ)
NaOH 2N. Xuất hiện kết tủa
xanh, hóa nâu ngồi khơng khí.
12


b. Fe3+:

2Fe3+ + I-  Fe2+ + I2 (tím than)

Cho vào ống nghiệm 2 giọt FeCl3 Khi dư KI
0.5N và 2 giọt H2SO4 2N. Thêm
từ từ KI 0.5N. Xuất hiện tủa màu I2 + KI  KI3 ( nâu đất)
tím than. Khi dư thì tủa tan tạo dd
Fe3+ + 3SCN-  Fe(SCN)3 (đỏ máu)
màu nâu đất làm xanh hồ tinh bột.
Fe3+ + K4[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6] ( xanh
Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 5
berlin)
giọt FeCl3 0.5N :
- Ống 1 : 2 giọt KSCN. Dung
dịch chuyển sang màu đỏ máu.
- Ống 2 : 1 giọt K4[Fe(CN)6]
0.5N. Kết tủa màu xanh đậm.
a. Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống Màu hồng là màu của phức [Co(H2O)6]2+

5 giọt dung dịch CoCl2 loãng.
Lúc đầu: CoCl2 + NaOH  CoOHCl (xanh)
Dung dịch CoCl2 có màu hồng.
Thêm vài giọt NaOH 2N. Xuất
hiện kết tủa màu xanh sau đó
chuyển sang tủa màu đỏ.

Sau đó: CoOHCl + NaOHCo(OH)2 + NaCl(đỏ)

- Ống 1 : Đun nóng để ngồi
khơng khí. Kết tủa chuyển sang 4Co(OH)2 + O2 + 2H2O  4Co(OH)3 ( xám)
màu xám.
2Co(OH)2 + H2O2  2Co(OH)3  ( xám)
- Ống 2 : Thêm vài giọt H2O2 3%.
2H2O2  2H2O + O2 
Kết tủa chuyển sang xám và xuất
hiện bọt khí.
b. Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống
5 giọt NiCl2 + 2 giọt dung dịch
2+
NaOH 2N, thấy xuất hiện kết tủa Ni + 2OH  Ni(OH)2  ( trắng xanh)
trắng xanh.
3

- Ống 1 : Để tủa ngồi khơng khí,
Khí sinh ra là oxi do H2O2 phân hủy
tủa không bị đổi màu.
- Ống 2 : Thêm vài giọt H2O2 3%.
2H2O2  2H2O + O2
Xuất hiện bọt khí.

c. Lấy 8 ống nghiệm.
13


- Ống 1 và 2: 5 giọt Fe2+ và vài
giọt NaOH, thấy xuất hiện tủa
trắng xanh.
+ Ống 1: Cho tác dụng với HCl
đậm đặc. Tủa tan tạo dung dịch
không màu.
+ Ống 2: Cho tác dụng với NaOH
đậm đặc. Không hiện tượng.
-Ống 3 và 4 : 5 giọt Fe3+ và vài
giọt NaOH. Xuất hiện kết tủa nâu
đỏ.
+ Ống 3: Cho tác dụng với HCl
đậm đặc. Tủa tan tạo dung dịch
màu vàng.
+ Ống 4: Cho tác dụng với NaOH
đậm đặc. Tủa không tan.
-Ống 5 và 6 : 5 giọt Co2+ và vài
giọt NaOH. Xuất hiện tủa màu
hồng đỏ.
+ Ống 5: Cho tác dụng với HCl
đậm đặc. Tủa tan ít tạo dung dịch
màu hồng nhạt.
+ Ống 6: Cho tác dụng với NaOH
đậm đặc. Không hiện tượng.
-Ống 7 và 8 : 5 giọt Ni2+ và vài
giọt NaOH. Xuất hiện tủa màu

xanh lục.
+ Ống 7: Cho tác dụng với HCl
đậm đặc. Tủa tan tạo dung dịch
màu hồng nhạt.
+ Ống 8: Cho tác dụng với NaOH
đậm đặc. Không hiện tượng.

14

Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2
(trắng xanh)
Fe(OH)2 + 2H+  Fe2+ + 2H2O

Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3 
(nâu đỏ)

Fe(OH)3 + 3H+  Fe3+ + 3H2O
(vàng)

Co2+ + 2OH-  Co(OH)2 
(hồng đỏ)

Co(OH)2 + 2H+  Co2+ + 2H2O
(hồng nhạt)

Ni2+ + 2OH-  Ni(OH)2 
(xanh lục)
Ni(OH)2 + 2H+  Ni2+ + 2H2O
(hồng nhạt)



a.Dùng dung dịch CoCl2 bão hòa Do phức [Co(H2O)6]2+ khi đun nóng bị mất nước
viết lên tờ giấy lọc. Chữ có màu tạo phức [Co(H2O)4]2+ nhỏ hơn nên có màu xanh
hồng. Hơ trên ngọn lửa đèn cồn. tím.
Màu hồng biến mất, xuất hiện
màu xanh tím.

Ni2+ + 2OH-  Ni(OH)2 (xanh lục)

4

b. Phản ứng Tsugaep của Niken :
Cho vào ống nghiệm 5 giọt NiCl2
và thêm 1 giọt NH4OH 2N. Xuất
hiện kết tủa màu xanh lục, sau đó
tan ra tạo dung dịch xanh đậm.
Thêm 1 giọt demethyl glioxyme.
Xuất hiện tủa màu đỏ máu.

Ni(OH)2 + 6NH3  [Ni(NH3)6](OH)2
(xanh đậm)

Phức chất có dạng hình vng, trung hịa về điện,
có tính axit và bazo đều yếu nên tủa trong nước
hay trong dung dịch NH4OH loãng, nhưng lại tan
tốt trong axit và bazo mạnh. Vì vậy, khi thay
NH4OH bằng NaOH, nếu dùng vừa đủ để tạo tủa
Ni(OH)2 thì có tủa màu đỏ nhạt, cho thêm NaOH
thì tủa tan ngay. Phản ứng này dùng để định tính
và định lượng Ni2+ trong dung dịch.

a. Lấy 2 ống nghiệm , cho vào
mỗi ống 0,5 ml CoCl2

5

Co2+ + 2OH-  Co(OH)2  ( hồng )

- Ống 1 : thêm từ từ dung dịch
NH4OH đậm đặc dư. Ta thấy tủa Co(OH)2 + 6NH3  [Co(NH3)6](OH)2
hồng xuất hiện rồi tan ra tạo dung
(nâu)
dịch màu nâu phía trên, màu hồng
phía dưới, cịn lại ở giữa màu Màu xanh là do NH4OH đậm đặc đã hút nước của
xanh. Khi lắc mạnh toàn bộ dung phức [Co(H2O)6]2+
dịch chuyển sang màu nâu.

15


- Ống 2 : thêm HCl đậm đặc dư.
Dung dịch có màu xanh.
b. Thay CoCl2 bằng NiCl2

[Co(H2O)6]2+ + 4Cl-  [CoCl4 ]- + 6H2O

- Ống 1 : Thêm từ từ NH4OH đến
dư. Kết tủa xanh tan ngay tạo
dung dịch xanh đậm.
- Ống 2 : Thêm HCl đậm đặc dư.
Dung dịch chuyển sang màu

vàng.

(hồng)

(xanh)

Ni2+ + OH-  Ni(OH)2 (xanh lục)
Ni(OH)2 + 6NH3  [Ni(NH3)6](OH)2
( xanh đậm)
Ni(H2O)62+ + 4Cl- ƒNiCl42- + 6H2O
(xanh)

16

(vàng)



×