Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

TỔNG QUAN VỀCHIẾN LƯỢC BẢO TRÌ CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 67 trang )

TỔNG QUAN VỀ

CHIẾN LƯỢC BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP
Trình bày bởi:
TS. Nguyễn Kim Ánh
TS. Nguyễn Danh Ngọc
Huế, ngày 05 tháng 7 năm 2018


Nội dung trình bày
1. Tổng quan về bảo trì

2. Mục tiêu của bảo trì
3. Phương pháp tiếp cận bảo trì [AFNOR-2001]
4. Chiến lược bảo trì ABM/TBM, CBM và PdM (CBM+)
5. Bảo trì cho hệ thống một thành phần
6. Bảo trì cho hệ thống nhiều thành phần
7. Ví dụ về một phương pháp bảo trì CBM
8. Các nhà cung cấp dịch vụ bảo trì

2


Tổng quan về bảo trì
“mối quan tâm chiến lược”

3


Tổng quan về bảo trì
“mối quan tâm chiến lược”



 Chi gián tiếp và trực tiếp liên quan đến bảo trì ở Châu Âu
[ISPE 2004 – Dortmund, Germany]
 Chi phí gián tiếp: khoảng 7500 tỉ €/năm
 ngừng máy, chất lượng sản phẩm, sản xuất, …
 luật pháp, hình ảnh cơng ty (400 tỉ €/năm)
 đào tạo, nghiên cứu, đầu tư hàng dự phịng,…

 Chi phí trực tiếp: khoảng 1500 tỉ €/năm
 nguồn nhân lực 60%

 phụ tùng thay thế

4


Tổng quan về bảo trì
“mối quan tâm chiến lược”

 1981: 300 tỉ $/năm
 1991: 400 tỉ $/năm
 2000: 600 tỉ $/năm
 2010: 800 tỉ $/năm

Mrd dolars

 Chi gián tiếp và trực tiếp liên quan đến bảo trì ở Mỹ [Latino,
Reliability Center, Inc. 2010]
1000
 Chi phí gián tiếp:

800
600
400
200
0

1981

 Chi phí trực tiếp: 300 tỉ $/năm

1991

2000

2010

Year

 80% chi trả cho khắc phục lỗi
 Loại bỏ những lỗi này tiết kiệm 40 – 60% (115 tỉ $/năm)

5


Tổng quan về bảo trì
“mối quan tâm chiến lược”

 Ngân sách hàng năm dành cho bảo trì chiếm từ 2 – 90%
ngân sách chi cho vận hành nhà máy/hệ thống [Robertson
và Jones, 2004]

 Nếu áp dụng phương pháp “phù hợp” sẽ tiết kiệm được 40
– 60% của ngân sách vận hành nhà máy/hệ thống [Latino,
Reliability Center, Inc. 2010]
 Tại Việt Nam, nếu được áp dụng thì bảo trì sẽ mang lại một
lượng GDP khoảng 1.5 – 2 % thậm chí còn cao hơn nữa!

6


Tổng quan về bảo trì
“mối quan tâm chiến lược”

 Trong 60 năm qua, bảo trì cơng nghiệp có sự thay đổi nhiều
hơn bất kz một lĩnh vực l{ nào khác [Jose Baptista 2015,
CMRP]
 Bảo trì ngày nay khơng chỉ đơn giản là sữa chữa/thay thế
thiết bị khi nó bị hỏng
 Thay đổi về tư duy kỹ thuật và phương pháp tổng thể

 Trước đây, bảo trì được coi là một nguồn tiêu tốn; ngày nay
bảo trì được coi là một yếu tố quan trọng để duy trì cạnh
tranh

7


Tổng quan về bảo trì
“mối quan tâm chiến lược”

 Sự phát triển của bảo trì trong 60 năm qua được chia

thành ba thế hệ [John Moubray, RCM]
 Thế hệ 1 (trước 1940):
 Thiết bị cơ khí đơn giản và dễ dàng để sửa chữa; quản lý
không được đặc biệt quan tâm đến thời gian ngừng
máy/thời gian chết (downtime)
 Khơng có nhu cầu của bất kỳ phương pháp bảo trì đặc biệt,
giữ các thiết bị làm sạch và bôi trơn là đủ
 Không cần kỹ năng đặc biệt từ các chuyên gia bảo trì
 Quan điểm của các nhà quản l{ là “run-to-failure”
(breakdown/corrective maintenance - CM)

8


Tổng quan về bảo trì
“mối quan tâm chiến lược”

 Sự phát triển của bảo trì trong 60 năm qua được chia
thành ba thế hệ [John Moubray, RCM]
 Thế hệ 2 (bắt đầu cuộc đại chiến TG lần thứ II)
 Nhu cầu của cuộc chiến địi hỏi một lượng hàng hóa khổng
lồ với đủ tất cả các thể loại => nguồn lao động thủ cơng và
máy móc khơng đáp ứng đủ
 Những năm 1950s được đánh dấu bằng sự xuất hiện của
thiết bị ngày càng phức tạp
 Thời gian chết thiết bị đã trở thành một mối quan tâm thực
sự cho các nhà quản l{ vận hành nhà máy
 Cần những hệ thống đáng tin cậy hơn
Những hư hỏng có thể và nên được ngăn chặn => khái niệm về
bảo trì phòng ngừa (preventive maintenance - PM)

9


Tổng quan về bảo trì
“mối quan tâm chiến lược”

 Sự phát triển của bảo trì trong 60 năm qua được chia
thành ba thế hệ [John Moubray, RCM]
 Thế hệ 2 (bắt đầu cuộc đại chiến TG lần thứ II)
 1960s, khái niệm PM bao gồm dừng thiết bị có kế hoạch để
thực hiện nhiệm vụ bảo trì
 Thực tế này dẫn đến sự gia tăng mạnh mẽ trong các chi phí bảo
trì so với chi phí hoạt động khác
 Nhu cầu nguồn vốn đầu tư cho các trang thiết bị hiện đại hóa
tăng lên đáng kể => tìm cách để cải thiện tối đa hóa “tuổi thọ”
(lifetime) của các thiết bị để làm giảm sự cần thiết phải đầu tư
bổ sung, thay thế vốn
Việc lập kế hoạch bảo trì + hệ thống kiểm soát nổi lên như một cách
để kiểm sốt và cân đối các chi phí => age-based maintenance ABM hoặc time-based maintenance - TBM
10


Tổng quan về bảo trì
“mối quan tâm chiến lược”

 Sự phát triển của bảo trì trong 60 năm qua được chia
thành ba thế hệ [John Moubray, RCM]
 Thế hệ 3 (bắt đầu từ giữa những năm 1970s)
 Tăng trưởng kz vọng từ bảo trì, downtime ít hơn và nó trở nên
khó chấp nhận được; vì downtime ảnh hưởng đến năng lực

sản xuất, chi phí vận hành và dịch vụ khách hàng
 Quá trình sản xuất "just-in-time“ để giảm tồn kho; bất kz một
thiết bị ngừng không theo kế hoạch đều có thể ảnh hưởng tiêu
cực đến việc hồn thành kế hoạch sản xuất
 Gần đây, việc tăng cường mức độ tự động hóa, đưa trọng tâm
về độ tin cậy, lỗi không được chấp nhận, đặc biệt trong lĩnh
vực y tế, xử l{ dữ liệu, viễn thơng, kiểm sốt khí hậu, điều phối
GTVT, phát và truyền tải điện,…

11


Tổng quan về bảo trì
“mối quan tâm chiến lược”

 Sự phát triển của bảo trì trong 60 năm qua được chia
thành ba thế hệ [John Moubray, RCM]
 Thế hệ 3 (bắt đầu từ giữa những năm 1970s)
 Tài sản vật l{ ảnh hưởng đến tính sống cịn của cơ sở sản xuất
 Môi trường cũng là yếu tố nên được xem xét trong để bảo trì
 Để tăng độ tin cậy, ngăn ngừa lỗi nhằm giảm chi phí bảo trì =>
khái niệm và kỹ thuật mới:
o
o
o
o
o
o

RCM (reliability-centered maintenance),

RCA (root cause analysis),
FMEA (failure modes and effects analysis),
FT (fault tree) or BT (binary tree),
RBD (reliability block diagram), MC (minimal cut), MP (minimal path)
IM (important factor),…

12


Tổng quan về bảo trì
“mối quan tâm chiến lược”

 Sự phát triển của bảo trì trong 60 năm qua được chia
thành ba thế hệ [John Moubray, RCM]
 Thế hệ 3 (bắt đầu từ giữa những năm 1970s)
 Gần đây, sự phát triển khoa học công nghệ đã cho phép một số
cải tiến trong bảo trì:
o Kỹ thuật chuẩn đốn (diagnostic),
o Tiên đoán (prognostic),
o Hệ thống chuyên gia (expert systems)
 Sự xuất hiện:
o CBM (condition-based maintenance)
o PdM (predictive/proactive maintenance hoặc CMB+)

13


Tổng quan về bảo trì
“mối quan tâm chiến lược”


 Sự tiến hóa của hoạt động bảo trì theo thời gian
Condition-based preventive maintenance:
CBM/CBM+ “ tinh vi (sophisticated)”

1975

Time-based preventive maintenance: TBM/ABM
“mù mờ (blind)”

1950

Breakdown maintenance: CM
“ngây thơ (naive)”
Các doanh nghiệp tại VN đang áp dụng chiến lược bảo trì nào?
14


Tổng quan về bảo trì
“mối quan tâm chiến lược”

 Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu và nhu cầu tăng lên từ
các bên liên quan => cải tiến hiệu suất sản xuất
 Tự động hóa rộng rãi, gắn lên máy móc những thiết bị đắt
tiền => tầm quan trọng của quản l{ bảo trì
 Suy thối kinh tế, mơi trường kinh doanh “động” => doanh
nghiệp tìm kiếm phương thức bải trì nhiều hiệu quả hơn
 Quan điểm của bảo trì:
 Việt Nam: chi phí
 Nước phát triển: lợi nhuận
Bảo trì được nâng lên tầm “chiến lược” (strategy/policy)

thay vì hoạt động (operation)
15


Mục tiêu của bảo trì

16


Mục tiêu của bảo trì

17


Mục tiêu của bảo trì
 Hoạt động bảo trì (maintenance activity) gồm [NF-EN13306-X-60-319]
 kỹ thuật, hành chính, quản l{ trong suốt vòng đời của
một thiết bị (component, item, unit)
 duy trì hoặc khơi phục lại trạng thái hồn thành nhiệm
vụ/chức năng cần thiết
 Có hai hoạt động: PM và CM
 Chiến lược bảo trì: tập hợp các hoạt động bảo trì => duy
trì/cải tiến độ sẵn sàn, sự an tồn, độ tin cậy của hệ thống ở
chi phí thấp nhất có thể được
18


Mục tiêu của bảo trì
 Mục tiêu của chiến lược bảo trì:
 tối thiểu hóa chi phí

(min. cost per unit time)

19


Mục tiêu của bảo trì
 Mục tiêu của chiến lược bảo trì:
 tối thiểu hóa chi phí
(min. cost per unit time)

20


Mục tiêu của bảo trì
 Mục tiêu của chiến lược bảo trì:
 tối thiểu hóa chi phí
(min. cost per unit time)
 tối đa hóa độ tin cậy
(max. reliability)

21


Mục tiêu của bảo trì
 Mục tiêu của chiến lược bảo trì:
 tối thiểu hóa chi phí
(min. cost per unit time)
 tối đa hóa độ tin cậy
(max. reliability)


22


Mục tiêu của bảo trì
 Mục tiêu của chiến lược bảo trì:
 tối thiểu hóa chi phí
(min. cost per unit time)
 tối đa hóa độ tin cậy
(max. reliability)

23


Mục tiêu của bảo trì
 Mục tiêu của chiến lược bảo trì:
 tối thiểu hóa chi phí
(min. cost per unit time)
 tối đa hóa độ tin cậy
(max. reliability)
 tối thiểu hóa rủi ro
(min. risk)

24


Mục tiêu của bảo trì
 Mục tiêu của chiến lược bảo trì:
 tối thiểu hóa chi phí
(min. cost per unit time)
 tối đa hóa độ tin cậy

(max. reliability)
 tối thiểu hóa rủi ro
(min. risk)

25


×