Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

TÀI LIỆU LÝ LUẬN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.03 MB, 37 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.

eeeeeeeeeoeeeeeeeoe0oeeeoeeeeeeoe

eeeeeeee

eee000eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee.ees

DANH MỤC CÁCTỪVIÉTTẤT..

e eeeeeeeeese
..3

BÀI 1.SƠLƯỢC LỊCH sỬ PHÁT TRIỂN THÊ DỤC THẾ

THA.e0e6eeeeeeeeeeeeeeeee6

1. Sơ luợc lịch sử phát triển thể dục thể thao trên thế giới..

...8

sh 2. Giáo dục thể chất trong các trường đại học ở Việt Nam...

BÀI 2. CƠSỞ KHOA HỌC cỦA GIÁO DỤC THẾ CHẢT.
1. Co thệ con người là hệ sinh học thống

o112. Sự trao đối chât và năng

nhất...


lượng...N.

3. Cơ thể con người là bộ máy vận

động.......

4. Vệ sinh trong tập luyện.

..

****.**..

.11

o***

.11

... .....11
.12

.14

******e******e*****

.15

BÀI 3. NGUYÊN TẮC TẬP LUYỆN THẺ DỤC THẺ THAO.

.........15


1. Nguyên tặc tự giác tích cực..

..16

ob2. Nguyêntặctrựcquan ..

...............17

3. Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa .

4. Nguyên tắc hệ thống...

...............

......... 17
18

5. Nguyên tắc tăng dần yêu cầu..OH

.******.19

6. Mối quan hệ lẫn nhau của các nguyền tắc..

BÀI4, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CÁc TÓ CHẤT THÊ LỰC.
e.e..ee.

.*****..20

1. Kỹ năng vận động.....

2.Phươngpháp giáo dục các tố chất thể

eosoeos,
.20

lực.IMSA

.21

BÀI5. CÁC TRẠNG THÁI SINH LÝ VÀ PHẢN ÚNG XẤU CỦA 1CT

CƠ THẺ XẢY RA TRONG TẬPLUYỆN THẺ DỤC THÉ THAO.....27
1. Hiện tượng cực

2. Hiện tượng choáng trọng lực....

.27

3. Hiện tượng chuột rút.....
+.......e*o**.

...................... .28

4. Hiện tượng hạ đường huyểt.

5. Hiện tượngsaynăng ....

4

.......27


điêm...

....

........28
.29


BÀI 6. PHƯƠNG PHÁP SƠ CỨU CHÁN THƯƠNG TRONG

HOẠT ĐỘNG THẺ DỤC THẺ THA0.

****..30

1. Những nguyên nhân gây nên chấn thương,..

.30

2. So cứu chấn thương phần mềm..

.....30

3. Sơ cứu chấn thương phần cứng...

.32

4. Chấn thương sọ não.....

5. Cứu đuối..


BÀI 7. KIÊM TRA Y HỌC THẺ DỤC THẺ THAO..
1. Mục đích, nhiệm vụ kiêm tray học....
2. Nội đung kiểm tra y học thể đục thểthao
*****eeee*e*e
.
3. Các hình thức kiễm tra y học thể thao..

4. Các phương pháp kiểm tra y học...

TÀILIỆUTHAMKHẢO..

33

33
35

.35
s...35

36
e*******36

41

PHIẾU TRẢ LỜI TRÁC NGHIỆM MÔN GIÁO DỤC THỂ CHÁT

5



Bài 1

sơ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỆN
THÊ DỤC THÊ THAO
21.

SO LƯỢCLỊCH SỬ PHÁTTRIỂNTHẺ DỤCTHËTHAOTRÊN
THÉ GIỚI

2E.

Thể dục thể thao (TDTT) là một hiện tượng xã hội, ra đời cùng với sự xuất hiện

xã hi loài người. Nếu lao động sáng tạo ra loài người, lao động sấng tạo ra thể giới
(như Ăngghen nói) thì trong q trình sống, nhiều hinh thức rèn luyện thân thể cũng
đuợc phát minh, hình thành và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của lồi
người, giữ gìn sức khỏe, nâng cao năng lực vận động của con người, góp phân phát
triển sản xuất, cải thiện đời sống, phát triển xã hội.

TDTT từ khi xuất hiện các yếu tố cơ bản vào thời kỳ đầu phát triển lồi người
đến khi hình thành một hệ thống như ngày nay đã trải qua nhiều thiên niên kỷ. Lịch sử

phát triễn TDTT phù hợp với các thời kỳ phát triễn của xã hội loài người.

Trong xã hội nguyên thủy, cuộc sống tự nhiên đòi hỏi con người phải có sựthích
nghi để tồn tại. Họ phải có nhữmg tố chất nhanh, mạnh, khéo léo, bần bi để có thể mưu
sinh bằng săn bắn, hái lượm. Từ những kinh nghiệm xương máu của cuộc sống hoang
dã, loài người đã biết chuyển giao kinh nghiệm từ thể hệ trước sang thể hệ sau bằng

những bài tập chuẩn bị về thể lực và phát triển các tố chất vận động. Thời kỳ này, sự


tồn tại của con người phụ thuộc trực tiếp vào tình độ chuẩn bị và sự phát triển các tố
chất thể lực. Nhiều bộ tộc cổ đại đã biết sử dụng các bài tập phát triển các tố chất thể

Iực mang tính chất trị chơi như một phương tiện đặc biệt nhằm chuẩn bị cho conngười

buớcvàolaođộngtựnhiên, Thời kỳnàyđã hìnhthành,pháttriển và tồn tại mộthệ
thống thể chất đa dạng. Rất nhiều dân tộc thời cổ sống ở châu Á, châu Phi, Nam Mỹ...
đã biết cưỡi ngựa, bắn cung, vật, boi thuyền, ném đá, phóng lao. Tiến thêm một bước
nữa, các loại hình vận động từ chỗ mang tính chất trị chơi đã được nâng lên thành các

trò chơi thi đấu.

Trong chế độ xã hội nơlệ,điểnhình là thờicổ Hy Lạp,chểđộ xã hội có giaicấp
đầu tiên trong đó chủ nơ có những đặc quyền về thống trị và sự bóc lột súc lao động.
Đề iến hành chiến tranh xâm lược và đàn áp nô lệ, giai cấp chủ nô cần thiết phải một

đội quân có thể ực tốt, ở thời kỳ này các chủ nô dùng TDTT như một biện pháp chủ

yếu đểrènJuyệnlực lượngquânsự.HaithànhAten vàSpeatolà haithànhbang cónền
thực dân quân sự và những đội quân tinh nhuệ bậc nhất ở Hy Lạp. Giáo dục trong thời

6


kỳ này chủ yếu là dạy, học các môn khoa học tự nhiên và đấu võ, đấu vật, đấu kiếm,

cưỡi ngựa chiến đẩu. Vào thế kỳ thứ IV, thứ V trước Cơng ngun, người Hy Lạp đã
sóm biết tổ chức các cuộc thi đấu thể thao lớn được gọi là Olympic, tiền thân của thế


vận hội ngày nay. Đại hội được coi là Olympic đầu tiện được tổ chức năm 776 trước

Cơng ngun ở vùng núi Olympia phíanam Hy Lạp. Đây là hoạt động có giá trị lịch
sử, văn hóa cao trong đời sống của thời kỳ Hy Lạp cổ. Những người chiến thắng được

tôn xung như vị anh hùng, được xã hội đương thời làm thơ, tạc tượng ca ngợi. Nhiều
nhà khoa học vĩ đại thời cổ đại nổi tiếng cũng đồng thời là những vận động viên xuất
sắc. Ví dụ: nhà tốn học Pitago đã từng là nhà vô địch Olympic về môn vật chiến

đấu... Quan điềm của người cổ Hy Lạp về ý nghĩa các bài tập TDTT thể hiện qua lời
nói của Aristot "Khơng có gì làm tiêu hao và phá hủy con người hơn là sự ngưng trệ

vận động". Trong thời kỳ này, các bài tập TDTT khác nhau (vật, nhào lộn, cưỡi ngựa,
phóng lao, đầu kiếm...) đã được sử dụng rộng rãi ở Ai Cập, Babylon, Ba Tu, Trung

Quốc, Ấn Độ..
Thời kỳ phong kiến, TDTT thể hiện rõ là một phương tiện phục vụ cho giai cấp
thồng trị. Ở thời kỳ này, giáo dục thể chất thể hiện rõ là một phương tiện phục vụ chiến
tranh là chủ yếu, Mục tiêu của GDTC là đào tạo đội quân hùng hậu có khà năng tiến
hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ, đàn áp phong trào giäi phóng dân tộc của
nơng dân và thợ thủ công. Thể hiện rõ nét nhất ở những người có súc khỏe, có tài nghệ

về thể thao, võ thuật, cười ngựa, đấu kiếm, phóng lao... đuỢc xã hội tơn vinh là hiệp sĩ,
là thủ lĩnh các quân đội trong các thể chế phong kiến.

Trong xã hội tư bằn, TDTT được phát triển ở tình độ cao, sự xuất hiện và phát
triển sâu rộng của TDTT được xem như một bộ phận của nền văn hóa xã hội (thể thao
nghiệp dư và thể thao nhà nghề). Giai đoạn này xuất hiện cơ Sở về lý luận GDTC, với
những đóng góp quan trọng về nghiên cứu khoa học nền mớng của các môn thể thao


cũng như việc huấn luyện thể thao thành tích cao. Xã hội phát triển địi hỏi nhữmg giao

luu về văn hóa thể thao. Cuối thế kỷ XVIII, ngày S/4/1896, tại Aten (Hy Lạp), đại hội
Olympic đầu tiên của kỷ nguyên mới được tổ chức và tồn tại cho đến ngày nay. Cú đều
4 năm, Olympic được tổ chức một lần và là ngày hội thể thao của khắp hành tinh. Nhà
su phạm nổi tiếng người Pháp, Nam tuớc Pierre de Coubertin được coi là người đề xuất

phục hồi phong trào Olympic sau 1500 năn bị tàn lụi. Quyểt định phục hồi thế vận hội
Olympic chính thức đuợc đưa ra ngày 23/6/1894 tại Soorbone trong một hội nghị được
triệu tập của hội đồng các liên đoàn các hội thể thao điền kinh Pháp mở rộng với các

đại biểu của các liên đoàn thể thao các nước Hy Lap, Anh, Nga, Bi, Mỹ, Hà Lan... Hội
nghị nhất trí thơng qua quyết định tổ chúc các đại hội Olympic và thành lập Ủy ban
Olympic quốc tế gồm 15 üy viên của 13 quốc gia tham gia đại hội. Nam tước Pierre de
Coubertin được bầu làm Tổng thư ký, sau đó làm Chủ tịch từ năm 1894 đến năm 1925.
Ông đã từmg đề ra những mục tiêu nhân đạo và một đời phẩn đấu thực hiện, trong đó có

những vấn để như địi hỏi chính quyền phải quan tâm, tạo điều kiện cho quảng đại quần

chúng, không phân biệt giai cấp, xuất thân xã hội, màu da.. có quyền sử dụng các
Cơng trình thể thao để hoạt động tập luyện và thi đấu. Những năm gần đây, Ủy ban

3A-THE CHÁT

7


Olympic quốc tế (0C) đã nhấn mạnh đến vai trò và trách nhiệm to lớn của nhà nước
trong sự nghiệp thể thao ở tất cả các quốc gia, để thể thao trở thành một bộ phận
không thẻ thiếu trong đời sống của mỗi người và của cả xã hội, nhằm bảo vệ khả

năng làm việc và không ngừng nâng cao sức khỏe cho nhân dân. Ngày nay, số thành
viên chính thức gia nhập phong trào Olympic quốc tế đã lên đến trên 200 quốc gia và

vùng länh thổ.
Đoàn Thể thao Việt Nam lần đầu tiên tham gia đấu trường Olympic vào năm

1980 + Thế vận hội Mát-xco-va.

2. GIÁO DỤC THẺ CHẤT TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở
VIỆT NAM
Quá trình hình thành và phát triển TDTT bị chi phối bởi quy luật chung của xã
hội và TDTT cũng có nhữmg tác động vào xã hội do các chức năng của nó, đó là: sự

thực dụng về sức khịe, phương tiện để giáo dục con người và những đóng góp của

TDTT vào nền văn hóa của nhân loại, qua đố tạo sự hiểu biết và đoàn kết gita các dân
tộc, các nền văn hóa khác nhau trên thế giới.

Xác định đúng vị trí của TDTT đối với sức khỏe và đời sống văn hóa, Đảng ta
đã đưa ra một chương tình cứu nước tồn diện trong đó nêu rõ cần khuyển khích và
giúp đỡ nền thể thao vì sức khịe nhân dân và cải tạo nịi giồng.

Ngày 27/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn dân tập thể đục,

Người khằng định vị trí của sức khỏe dưới chế độ mới: "giữ gìn dân chủ, xây dng
nước nhà, đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khịe mới thành công. Mỗi một người
dân yếu ớt túc là làm cho cả nước yếu ớt, mỗi một người dân khỏe mạnh tức là cả nước
khỏe mạnh... luyện tập thể đục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu

nước... ngày nào cũng tập..".

Các trường đại học bắt đầu tiến hành giảng dạy chính khóa về TDTT năm

1958 với chương trình học quy định 120 tiết nhưng cịn mang tính tạm thời, chưa
có văn bản chính thức.

Sh
Năm 1989 ban hành chương trình giáo dục thể chất mới trong các trường đại
học thay cho chương trinh cũ với nội dung chính:
- Tiến hành GDTC cho sinh viên trong cả quá trình học ở trường nội khóa bao
gồm 150 tiết phân ra làm năm học phần cơ bằn.

- Phân loại sức khỏe cho sinh viên.
- Xây dựng chỉ tiêu đánh giá thể lực đựa vào trình độ thể lực, nhóm súc khỏe,
giới tính và nhóm trường.
Trong nhà trường đại học, GDTC nhằm mục đích góp phần thực hiện mục tiêu
đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế và văn hóa xã hội có sự phát
triển hài hòa về thể chất, đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ và thực tiễn
lao động sản xuất của nền kinh tế thị trường. Do đó, chương trình GDTC trong các

trườngđạihọccân giải quyệtcácnhiệm vySau: qộ ant 1gut Sb outu

8

g
3B-THÉ CHÁT


- Giáo dục đạo đức XHCN, rèn luyện tỉnh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật,

xây đựng niềm tỉn lổi sống tích cực lành mạnh, tinh thần tự giác học tập và rèn luyện

thân thể, sẫn sàng phục vụ sản xuấấ và bảo vệ Tổ quốc.

- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản về nội dung phương
pháp luyện tập TDTT, kỹ năng vận động và kỹ thuật cơ bản của một số môn thể thaothích hợp, tạo điều kiện để sinh viên tham gia tích cực vào việc tuyên truyền và tổ chức

các hoạt động TDTT của nhà trường và xã hội.

- Góp phần duy tì và củng cố súc khơe của sinh viên, phát triển cơ thể hài hòa,
xây dựng thối quen lành mạnh, khắc phục những thói quen xấu. Rèn luyện thân thể đạt
những chỉ tiêu quy định cho từng đối tượng sinh viên.
Hiện nay, trong các trường đại học, chương trình GDTC do Bộ Giáo dục và Đào
tạo quy định sinh viên học 150 tiết chính khóa, chia thành năm học phần cơ bản (hoặc

theo năm học kỳ tương đương, mỗi học phần bằng một học kỳ). Ngồi ra cịn tham gia
ngoại khóa 320 tiết. Tồng cộng chương trình trong nhà trường đại học là 470 tiết.

Nội đung học tập môn GDTC trong các trường đại học, cao đăng trên toàn quốc
bao gồm:

- Phần lý lận gồmbảybài lý thuyết;
- Phần thực hành gồn các mộn cơ bản và ty chọn.
Việc thi, đánh giá kết quả như sau: Sinh viên phải thường xuyên tham gia các
buổi học tập, rèn luyện (không được vắng quá 20% các buổi học) trong từng học phần.
Cuối mỗi kỳ được thi kiểm tra đánh giá kết quả theo thang điểm từ 0 đến 10 (điểm đạt
từ 5 trở lên). Cả năm học phần đều đạt sẽ được cấp chứng chi môn học GDTC. Đây là

cơ sở để nhà trường xét cấp bằng tốt nghiệp đại học. Sinh viên không đạt yêu cầu ở học

phần nào sẽ phải đăng ký học tập, rèn luyện lại cho đến khi đạt học phần đó.


Chương trình đào tạo Giáo dục Thể chất trong Truờng Đại học Bách khoa
Hà Nội.
Căn cứ theo:

-Quy chể đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chi, ban hành
theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDÐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục

và Đào tạo;
- Thông tư số 07/2015/TT-BGDÐT ngày 16/4/2015 của Bộ Giáo dục vàEĐẦ0tạo
về việc ban hành Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà
nguời học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo;

-Nghị định 73/2015/ND-CP ngày 08/9/2015của Chính phủ quy định tiêu chuẩn
phân tằng, khung xếp hạng và tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở giáo dục đại học;

- Quyết định số 1924/QÐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê đuyệt Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Trường Đại
học Bách khoa Hà Nội.

9


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội áp đụng chương tình đào tạo GDTC
như sau:
Nội dung chương trình mơn học là 5 học phầm GDTC với số tiết là 150 tiết

trong đó có 60 tiết GDTC bắt buộc, 90 tiết học các môn tự chọn và chia làm ba giai

đoạn, ngồi ra cịn có các lớp tựychọn chun sâu học ngay từ năm thứ


o-GDTC

nhất.uia

A, B (học phần bắt buộc): Sinh viên đượchọc lý thuyết TDTT và môn

boi lội.
sts

GDTC C (học phần tự chọn): Sinh viên được tự chọn các môn điền kinh, thể

dục như chạy 100 m, chạy 800 m, Aerobie, xà kép, xà lộch, nhảy cao, nhày xa.
- GDTC D (học phần tự chọn): Sinh viên được tự chọn các mơn bóng như bóng

đá,bóngchuyền,bóngrổ,bóngbànvàcầu

lơng.vus

hv ar

3-GDTC
E (học phần tự chọn): Sinh viên được học nâng cao các môn mà các
em đã chọn trong học phần D.
- Chương trình học chuyên sâu các mơn bóng: Sinh viên được đăng ký tuyễn
chọn và học theo chương trình riêng.
Đối với mơn bơi lội (học phần B), sinh viên sẽ được học theo lịch học riêng và
kéo dài trong 5 năm.

Thời gian đào tạo theo thiết kế: 5 học kỳ. Theo quy chế đào tạo, để hồn thành


chương trình sinh viên có thể rút ngắn trong3 năm học hoặc kéo dài tối đa trong
5 năm. Sau khi hồn thành chương trình mơn học, sinh viên sẽ được cấp chứng chỉ

GDTC và giấy chứng nhận đã biết bơi.

10


Bài 2

cƠ SỞ KHOA HỌc CỦA GIÁO DỤC THÈ CHẤT
Giáo dục thể chất được xây dựng dựa trên những thành tựu của các khoa học

y- sinh học về cơ thể con nguời như: giải phẫu học, sinh lý học, vệ sinh học, y học..
Khơng có những kiến thúc về cấu tạo của cơ thể, về quy luật hoạt động của từng cơ
quan, về đặc điểm của quá trình sống phức tạp, không thể tổ chúc và tiến hành công tác
GDTC đạt hiệu quả. Nội dung, hình thức GDTC ln được lựa chọn, sử đụng xuất phát

từ các quy luật sinh học của cơ thể người. Vì vậy, tổ hợp các môn y - sinh học nêu trên
được gọi là cơ sở khoa học tự nhiên của GDTC.

1. Cơ THÊ CON NGƯỜI LÀ HỆ SINH HỌC THÓNG NHẤT
Y sinh học hiện đại khi nghiên cứu về cơ thể người thường tách ra các cơ quan,
hệ cơ quan với các chức năng riêng biệt. Tuy nhiên, cơ thể người luôn là một hệ sinh
học thống nhất hồn chỉnh có khả năng tự điều chinh và phát triễn, Sự thống nhất của
cơ thể người thể hiện ở hai mặt:

- Thống nhất giữa các cơ quan, hệ cơ quan hoặc các chức năng của cơ thể luôn
tác động qua lại với nhau. Sự biển đổi ở một cơ quan nhất thiểt sẽ ảnh hưởng đến các
hoạt động của cơ quan khác và đền toàn bộ cơ thế nối chung. Hoạt động của cơ thể bao

gồm sự phối hợp của hoạt động tâm lý, hoạt động dinh dưỡng và vận động trong mổi
liên hệ chặt chế với môi trường xung quanh.

- Co thể luôn trao đổi chất với môi trường xung quanh và chịu sự tác động của
môi trường. Sự thay đổi của môi trường (cả tự nhiên và xã hội) sẽ dẫn đển những thay
đổi trạng thái cơ thể.

2. SỰ TRAO ĐÔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Khơng một tế bào nào của cơ thể có thể tồn tại nếu không nhận đinh dưỡng, oxy
và đào thải các sản phẩm phân giải. Sự trao đổi chất và năng lượng liên tục của cơ thế
được chia thành hai q trình: đồng hóa và dị hóa, Sau đây là một số chất cung cấp

năng lượng chủ yếu cho hoạt động sống của con người.

2.1. Đuờng (Glucose)
Đường là chất cung cấp năng lượng chủ yểu cho cơ thể, 1 gam đường cung cầp
4.1 Kcal, Đường được sử dụng mạnh ở não và cơ. Trong tất cả các mô của cơ thể,
đường luôn được bù kèm dưới dạng glucoza. Trong má, hàm lượng đường luôn được

ổn định ở khoảng 80 - 120 mg%. Ngồi ra, cơ thể cịn dự trừ đường dưới dạng
glycogen ở gan và cơ khoảng 300 gam. Truớc các hoạt động thể lực và trí ốc căng thẳng,

11


lượng glucoza trong máu tăng lên theo phản xạ, giáp cơ thể hoạt động tốt hơn và thích
nghi với vận động nhanh hơn. Với các hoạt động căng thẳng kéo dài, hàm lượngđường
trong máu, cơ và gan có thể giảm xuống, nếu xuống dưới 70 mg% có thể gây rổi loạn
hoạt động của não và đến 60 mg% thìcoơthể khơng thể hoạt động được nữa. Tuy nhiên,
những vậận động viên có trình độ cao vẫn có thể tỉếp tục thi đầu khi hàm lượng đường

trong máu xuống thấp đền 40 mg%. Điêu đó cho thây tập luyện có hệ thống đã nâng

cao khảnăng chịu đng của cơ thể mộtcáchđấng kễ. Cácthứcăn có nguồngốcthực
vật lànguồncungcấpđườngđángkể.

2.2. Mư (Lipit)
Mỡ là chất có giá trị cung cấp năng lượng rất cao, 1 gam mỡ khi phân giäi cung
cấp 9,3 Kcal. Mỡ còn đẳm nhiệm chức năng bảo vệ cơ thể khỏi mất nhiệt, bảo vệ các
cơ quan nội tạng với các va chạm cơ học. Mỡ được sử dụng để tạo ra năng lượng trong
các hoạt động kéo dài, công suất lớn. Khi lượng đường dự trữ đã cạn 80%, năng lượng
cơ thể được cung cấp bằng cách phân giải mỡ. Tập luyện TDTT kích thích sử dụng
mỡ, chống được béo phì, tiêu được mỡ thừra trong cơ thể. Mỡ có nhiều trong các thức

ăn động vật,thực vật.

2.3. Đạm (Protein)
Đạm là chất cấu tạo cơ bản của cơ thể. Nếu bị đối kéo dài, đường và mỡ dự trữ
đã cạn, đạm có thể được sử dụng để cung cấp năng lượng, 1 gam đạm khi phân hủy cho
4,3 Kcal. Chất đạm không được dựtrữứ trong cơ thể. Vì vậy, khi bị đói, đạm của cơ
quan này sẽ được sử đụng để đuy trì sự sống của các cơ quan khác quan trọng hơn.

2.4. Muối khoáng, vitamin và nước
Muối khoáng, vitamin và nước là những chấấ khơng định năng lượng. Muối
khống và nước chủ yếu duy tì áp suất trong các dịch của cơ thể, đảm bảo sự ổn định
cho môi trường trong cơ thể. Vitamin có tác dụng xúc tác q trình chuyển hóa các
chất, nâng cao khả năng hoạt động của cơ thể, hoạt động thể lực lại tăng nhu cầu
vitamin của cơ thể.
Sự trao đổi chất của cơ thế với môi trường bên ngồi ln xảy ra song song với
sự trao đổi năng lượng. Con người tiếp nhận năng lượng cùng với thức ăn và phải tiêu
hao năng luợng để hoạt động và đuy tì thân nhiệt. Sự cân bằng giữa năng lượng hấp

thụ và năng lượng tiêu hao là chỉ số quân trọng để đánh giá sự trao đồi năng luợng.
Cân bằng năng lượng âm làm người gầy đi, mệt moi, khả năng vận động giảm. Cân
bằng năng lượng dương, người béo lên, ưa vận động, tuy nhiên nếu kéo dài, kết hợp
thiếu vận động, cơ thể sẽ béo bệu, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Hoạt động TDTT nâng cao hoạt tính của các q trình trao đổi chất và năng
lượng, ảnh hưởng có lợi đển khả năng hoạt động thể lực và trí óc của con người.

0

an

3. Cơ THỂ CON NGƯỜI LÀ BỘ MÁY VẬN ĐỘNG

Vận động là điều kiện để cơ thể tồn tại và phát triễn. Cơ thể người đuợc cấu tạo
và hoạt động giống như bộ máy vận động bao gồm xuơng, co, dây chẳng, đây là những

12


bộ phận trực tiếp đẳm nhiện chức năng vận động. Các hệ cơ quan hơ hấp, tuần hồn và
máu đảm bảo cung cầp oxy và chất dinh dưởng, cung cấp nắng lượng cho cơ thế vận
động. Hệ thần kinh trung ương điều khiền hoạt động của cơ thể. Vì vậy, sự hoạt động
của cơ thể là sự kết hợp tham gia của rất nhiều các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể.

3.1. Bộ máy vận động
Bộ máy vận động bao gôm xương, dây chằng, cơ và thẩn kinh cơ. Bộ xương là
giá đỡ của cơ thể và bảo vệ các cơ quan bên trong cơ thể. Xương có độ bền rất lớn.
Xương phát triển cả về chiều dài và độ dày. Các xuơng liên kết với nhau tạo nên khớp.
Khớp làm cho bộ xương có tính linh hoạt. Khớp nằm trong bao khớp, thành của bao

khớp tưới ra dịch nhày để bơi trơn khớp. Xung quanh khóp có các dây chẳng làm cho
khóp vững chắc và ổn định. Mỗi khớp chỉ có khả năng hoạt động theo một hướng với
múc độ nhất định. Tập luyện thường xuyên, múc độ linh hoạt của khớp có thể thay đổi.
Cơ bắp của con người có ba loại: cơ trơn, cơ tim và cơ vân. Cơ trơn chủ yều bao bọc
cấc mạch máu, các cơ quan nội tạng và da, hoạt động không theo ý muốn của con
người, chúng co chậm và yếu nhưng rất bền bi. Cơ tim co nhanh, hoạt động khơng có
sự tham gia của ý thức và có sức bền khác thường, nó hoạt động trong suốt cuộc đời
con người. Cơ xương (cơ vân) co nhanh nhưng chóng mệt mỏi, hoạt động có sự tham
gia của ý thức. Để cơ có thể hoạt động, phải có những xung động thần kinh đi đến cơ
theo các sợi thần kinh. Tể bào thần kinh và những sợi cơ mà nó điều khiển tạo thành

một đơn vị vận động. Càng có nhiếu đơn vị vận động hoạt động thì sự co cơ càng mạnh.

3.2. Máu và tuần hồn máu
Máu là chất lơng lưu thơng trong hệ thống khép kín, thành phần gồm huyết

tương và huyếtcầu. Khối lượng mấutoànphần chiếm7-9% khốilượngcơ thể. Nếu
mất 1/3 lượng máu sẽ nguy hiếm cho sựsốồng. Mấu lưu thông trong cơ thể vận chuyển
các chất dinh dưỡng đến các mô để cung cấp năng luợng cho hoạt động sống của tế
bào. Trong mấu có các nội tiết tố và các chất khác có tác dụng điều hịa hoạt động của

các tổ chức và cơ quan trong cơ thể. Ngồi ra, máu cịn có chức năng bảo vệ và điều

hòa thân nhiệt. Tập luyện thể đục thường xuyên làm tăng số lượng hồng cầu trong máu,
khả năng vận chuyển oxy đuợc tăng lên. Máu di chuyển được trong cơ thể nhờ lực co
bóp của tim. Tim là cơ quan có thể hoạt động tự động, song nó có thể chịu sự điều
khiển trực tiếp hoặc gián tiếp của các cơ quan khác, đặc biệt là sự điều khiển của hệ

thần kinh.
bh

Các chỉ số sinh lý đặc trưng cho hoạt động của hệ tỉm mạch là huyết áp, tần
số nhịp tim. Người bình thường khơng tập luyện thể thao có tần số nhịp tim khoảng
60- 80 lầnphút, huyết áp khoảng 12070 mmHg. Người có trình độ tập luyện, tần số
nhịp tỉm có thể đạt 50 lần/phút, huyết áp tối đa có thể giảm hơn.

3.3. Hệ hơ hấp

ie nộtérfnidna2

Hệ hơ hấp là tổ hợp các quá trình sinh lý đăm bảo việc cung cấp oxy cho cơ thể
và đào thải cacbonic do bộ máy hơ hấp và tuần hồn đảm nhiệm. Khi tho, các cơ hoành
hạ xuống, các cơ liên suờn căng ra, lồng ngực đuợc phân rộng, phỗi đàn hồi căng ra

13


hút khơng khí vào tận những phế nang nhỏ nhất. Khi thở ra, cơ hồnh cách nâng lên,
các cơ hơ hấp co đẳy khơng khíf ra. Tập luyện TDTT làm tắng cường các cơ hơ hấp,

tăng thể tích và độ linh hoạt của lồng ngực. Chi số sinh lý đặc trưmg cho hoạt động của
hệ hô hấp là tần số hơ hấp. Ở người bình thường, tần số hơ hấp khoảng 16 – 20

lần/phút. Khi hoạt động thể lực, tần số hơ hấp có thể tăng lên từ 30– 40 lần/phút. Nhu
cầu oxy là lượng oxy mà cơ thể cần trong một phút để đảm bảo sự trao đổi chất tương

íngvớimứcnănglượngtiêuhaocủacơthể.

4

4. VỆ SINH TRONG TẬP LUYÊN

Vệ sinh là khoa học về sức khỏe và xây dựng các điều kiện thích hợp nhắm tăng
cuờng sức khòe con người, đề phòng bệnh tật, xây dựng các cơ sở khoa học và để xuắt

các tiêu chuẩn, quy định và các biện pháp vệ sinh để khắc phục tác hại của môi trường
đối với cơ thể. Vệ sinh thể dục thể thao bao gồm các phần vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi
trường, vệ sinh sân bãi, dụng cụ tập luyện và các phương pháp vệ sinh nhẳm hồi phục,

nâng cao khả năng làm việc.

4.1.Vệsinhcánhân ura dk j z3ei id
Vệ sinh cá hân là sắp xếp hợp lý thời gian biểu hằng ngày. Về bản chất là xây
dng nếp sống vệ sinh lành mạnh, chủ yếu là sắp xếp hợp lý giữa lao động và nghỉ
ngơi, có tập luyện TDTT, vệ sinh ăn uống, vệ sinh ngủ, vệ sinh thân thế, trang phục,
khắc phục những thối quen xấu.
Con người không phải lúc nào cũng làm việc, cũng vận động mà đôi lúc cần
phải nghi ngoi cho cơ thể thư giãn, Sự thư giãn mạnh mẽ nhất là giấc ngủ. Cần đi ngủ

và thức dậy đúng giờ để tạo thối quen dễ ngủ à đễ tỉnh ngủ. Mỗi ngày trung bình
cần ngủ từ 8– 10 giờ. Tránh tập nặng trước khi đi ngủ. Thiếu ngủ thường xuyên làm
suy nhược tế bào thần kinh, giäm khả năng làm vệc và sức đề kháng của cơ thể.

Vệ sinh ăn uống hợp lý bao gồm chọn cách ăn hợp lý, ăn uổng đúng theo quy
tắc vệ sinh, đúng giờ. Thực phẩm tươi, món ăn ln được thay đổi, nầu nướng hợp
khẩu vị..., đảm bảo đủ chấ. Uống cũng có ý nghĩa quan trọng như ăn. Nhu cầu nước

của một người vào khoảng 2 - 2,5 lí/ngày.
Vệ sinh thân thể là tạo một thói quen vệ sinh từ nhỏ như đánh răng, rửa mặt
hằng ngày, tấm rửa, mặc quần áo sach sẽ, gọn gàng lịch sự. Khi tập luyện, thi đẩu
TDTT cầm có trang phục phù hợp tránh nóng, rát, khơng gây cản trở cho hoạt động,
thống khí và thấm mổ hôi, tạo được sự tự tin cho vận động viên (VĐV) khi than


gia tập luyện và thi đấu.

4.2. Vệ sinh sân bãi dụng cụ
Sân bãi nhà tập phải được xây dựng theo các yều cầu vệ sinh quy định cao hơn
so với các cơng trình khác vì trạng thái vệ sinh của sân có ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khỏe và hiệu quả tập luyện của người tập. Sân bãi dụng cụ phải được vệ sinh sạch sẽ
vào các buổi tập để đảm bảo an toàn, tránh gây chấn thương trong tập luyện.

14


Bài 3

NGUYÊN TẮC TẬP LUYỆN THÊ DỤC THÊ THAo
Nguyên tắc về phương pháp Giáo dục thể chất là những nguyên 1ý, cơ sở khoa
học – thực tiễn dùng để xác định những yêu cầu cơ bản về cầu tạo, nội dung, phương
pháp, tổ chức quá trình dạy học và giáo dục thể chất nhằm đạt được nhữứng hiệu quà

mong muốn.

1. NGUNTÁCTỰGIÁCTÍCHCỰC
Ngun tắc này nói đển việc tập luyện TDTT phải đảm bảo tính tự giác và tích
cực của người học. Người học chăm chỉ, tự giác và tích cực tập luyện hoàn thiện bản
thân sẽ mang lại kết quả cao trong tập luyện.
sCis
Để tạo ra sự tự giác tích cực lâu dài, hệ thống thì người học phải có nhận thức về
môn học, phải tạo cho người học sự hung phẩn học tập, cung cấp cho người học nên
tảng kiến thức, phương tiện để tự học.


S

1.1. Biểu hiện của tự giác tích cực

Người học có lịng ham thích tập luyện, khắc phục khó khăn trong tập luyện.
Tính tự lập là một trong những hình thức cao nhất của tự giác tích cực.

1.2. Nguồn gốc của ty giác tích cực
Trong tập luyện TDTT hì hứng thú chi phối tính tự giác tích cực của người học.
Để có được hứng thú trong tập luyện TDTT, phải xut phát từ nhận thức hứng thú. Có
hai loại hứng thú xuất hiện trong tập luyện TDTT.
Húng thú bền vững: có nguồn gốc từ nhận thức đúng đắn trong tập luyện

TDTT.
- Húng thú tạm thời: là sự lơi cuốn của q trình su phạm được thể hiện bao
gồm: vai trò của người thầy, khả năng sư phạm, khả năng tổ chức và điều khiển của
người thây, nội dung bài tập, bài học, cơ sở vật chất, điều kiện tập luyện...

1.3. Yêu cầu của tự giác tích cực
- Giáo dục nhận thức tạo ra thái độ tự giác tích cực bền vững, nghĩa là tạo ra
động cơ cho người học. Động cơ đó được biểu hiện:
+ Sự khát khao vươn tới cái đẹp;

+ Tìm hiểu ý nghĩa chân chính của TDTT;

T

+ TìmhiểumụcđíchđúngđắncủaTDTT;u .t csigtiaiesupgaeti
e o+ Tmhiểubảnchất,ucầucủabàitập.spoaniguạàisd dnkdsogul sbi oub
4A-THÉ CHÁT


15


Từ đó người học tìm hiểu được quy luật, tính tuần tự, con đường đạt được mục
đích của mình.

- Kích thích khả năng phân tích, khả năng tự kiễm tra trong quá trình tập luyện
TDTT. Nghĩa là tạo cho người tập có sự tham gia tích cực của ý thức và biến q trình
đó thành q trình tập luyện hợp lý. Bên cạnh đó giúp người tập có khả năng tự đánh
giá về nột yêu cầu nào đó có giá trị nâng cao hiệu quả học tập và rèn luyện.
Giáo dục tính tự lập và khả năng sáng tạo, tạo đdiều kiện thuận lợi cho người
tập có khả năng tự học, tự giải quyết vấn để. Truyền cho học sinh một số phương tiện
cơ bản trong quá trình học tập để biển quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo.

- Lấy tiêuchuẩanrèn luyện thân thể hoặc đẳng cấp của vận động viên như là cột
mốc để người tập vươn tới. Đồng thời cũng ln có sự đan xen gita kiểm tra đánh giá
với biểu dương, khen thưởng và động viên để tạo ra động lực thúc đấy người học cố
gắng học tập, nâng cao tinh thần tự ý thức và lòng ham mê tập luyện.

Tuy nhiên, khi tập luyện các động tác có cấu trúc phức tạp địi hỏi tính linh hoạt
và chính xác cao thì việc kích thích hứng thú cho người học phải đảm bảo mức thích
hợp, tránh tích cực hóa người học theo lối "lên dây cót" -rập khn.

2. NGUN TÁC TRỰC QUAN
Trực quan là tất cả những gì thuộc thế giới khách quan mà con người cầm
nhận được thông qua các giác quan và nó có vai trị vơ cùng quan trọng trong q

trình nhận thức.
Hoat động TDTT là một quá trình nhận thức, vì vậy trong giáo dục thể chấ,

nguyên tắc trực quan có vai trị đặc biệt trong việc phát triễn các giác quan. Thơng qua
trực quan làm cho người học có được hình tượng sinh động của các bài tập và giúp cho
việc xây dựng các biểu tượng vận động chính xác nhẳm nâng cao chất lượng giảng dạy.

ed 2.1. Trực quan là tiền đề để tiếp thu động tác
3.Mọi

nguời đều biết, nhận thức thực tế được bắt đầu từ múc độ cảm giác – “rực

quan sinh động". Hình änh sinh động của các động tác cần học đuợc hình thành với sự
tham gia của các cơ quan cảm thụ bên ngoài cũng như bên trong, những cơ quan tiếp
nhận cảm giác của măt, tai, cơ quan tiên đình, cơ quan cảm giác cơ... Điều quan trọng
ở đây là sự hoạt động của các cơ quan cảm giác khác nhau vừa bỗ sung cho nhau vừa
làm chính xác hóa "bức tranh" về động tác. Hnh ảnh cảm giác càng phong phú thì các
kỹ năng, kỹ xảo vận động được hình thành trên cơ sở cảm giác đó càng nhanh, các tổ
chất thể lực và phẩm chất ý chí biểu hiện càng hiệu quả hơn. Như vậy, trực quan khơng

chidừnglạiởquansátmàcịnởcácgiácquankhác.n t 5

BoLOY..

B3 Oi 2.2. Trực quan là điều kiện không thể tách rời trong hồn thiện
vận động
- Trong hoạt động TDTT, khơng có trực quan sẽ khơng thẻ hồn thiện động tác vì
thơng qua tri giác, biểu tượng trực quan được thể hiện một cách đầy đủ và chính xác.

- Trong quá trình giáo dục, tính trực quan được biểu hiện rất đa dạng song nó
đuợc tóm lược thành hai dạng trực quan cơ bằn, đó là trực quan trực tiếp (giáo viên

16


4B-THE CHÁT


thị phạm, làm mấu động tác) và trực quan gián tiếp (tranh, ănh, phim quay chậm, mơ

hình...).

2.3. Mối quan hệ giữa hai loại trực quan
- Trực quan trực tiếp là cơ sở cho trực quan gián tiếp.

- Trực quan gián tiếp bổ sùng cho trực quan trực tiếp hoàn thiện và chính xác
hơn khi thực hiện các động tác.

oih

3. NGUYÊN TẮC THÍCH HỢP VÀ CÁ BIỆT HĨA

duX

Ngun tắc này đề cập đến đặc điểm cá nhân của người tập và xấc định được

múc độ tác động phù hợp; bản chất của nó là u cầu q trình giáo dục phải tương

ing với khả năng của người tập, phù hợp với lứa tuổi, giới tính, trình độ, đặc điểm cá
nhân về thể chất và tỉnh thần.
Trong giáo đục thể chất, nguyên tắc này đặc biệt quan trọng vì GDTC gây tác
động rất mạnh mẽ đến các chức năng quan trọng tròng cơ thể sống, vì vậy chi một
luợng vận động vượt quá múc chịu đựng của cơ thể cũng đã có thể gây ra bất lợi cho
sức khoẻ người tập. Như vậy, việc tuân thủ nguyên tắc này đảm bảo hiệu quả của q


trình GDTC.
Sự thích hợp được thể hện ở việc các nội đung bài tập đưa ra phải phù hợp với

lúa tuổi, giới tính, trình độ tập luyện. Có bài tập cho số đông, cho cá nhân và một số

trường hợp cá biệt.
Thích hợp khơng có nghĩa là khơng có độ khó mà phải lựa chọn độ khó phù hợp,
luợng vận động lựa chọn phải có tác dụng phát triền.

4. NGUN TẮC HỆ THĨNG
Ngun tắc này có liên quan đển tính thường xuyên trong tập luyện và hệ thống

luân phiên lượng vận động với nghỉ ngoi, cũng như tính tuần tự trong tập luyện và mối
liên hệ lẫn nhau giữa các mặt khác nhau trong nội dung tập luyện.

- Việc tập luyện phải thường xuyên liên tục. Chỉ cần ngừng tập luyện trong một
thời gian tương đối ngắn là những mối liên hệ phản xạ có điều kiện vừa xuất hiện đã
bắt đầu mờ dần và tắt đi, mức độ phát triển các khả năng chức phận vừa đạt được và

ngay cả một số chỉ số về hình thể cũng bắt đầu bị giảm. Nhưng liên tục khơng có nghĩa

là không nghi mà qua một hệ thống luân phiên giữa lugng vận động và nghi ngơi. Ở

người bình thường, 1 tuần tập từ 2 –3 buổi trở lên là được.

-Trong quá trình tập luyện TDTT phäi kết hợp nhuần nhuyễn giữa tập lặp lại và
biến dạng. Ngồi ra cịn phải sắp xếp các nội dung tập luyện một cách hợp lý sao cho
nội đung truớc là tiền đề cho nội đung sau và tuân thủ nguyên tắc từ biết đến chưa biết,
từ đơn giản đến phúc tạp, từ dễ đến khó.


4.

qndenil uni initi
17


5.
NGUN
TẮC
TĂNG
DÀN
YỀU
CẦU

tngvẫn i eg la

Ngun tắc này nói đến q trình tập luyện phải là quá trình tăng lượng vận
động liên tục và từ từ tăng chất lượng của hoạt động vận động.

Khi thực hiện các bài tập, người tập phải thường xuyên đổi mới nhiệm vụ vận
động theo hướng tăng dần lượng vận động (thông qua tăng lượng vận động, số lần thực
hiện, thời gian thực hiện bài tập) và tăng độ khó của hoạt động vận động (tắng độ phức
tạp của kỹ thuật, mức độ liên kết của bài tập).
Xu hướng chính của hoạt động vận động là tạo ra sự thích nghi cho cơ thể nhằm
đáp ứng yêu cầu của lượng vận động ở mức độ cao hơn dẫn đến sự phát triển, hoàn

thiện năng lực vận động của cơ thể.

5.1. Mục đích của nguyên tắc

-Tạo điều kiện cho người tập dễ dàng tiếp thu hình thức vận động mới, dễ dàng

hoàn thiện những kỹ năng, kỹ xảo đã có.

- Phạm vì tác động của lượng vận động nhằm tiến tới hoàn thiện thể lực.

0

ord

-Đảm bảo lượng vận động không tạo ra quá sức trong tập luyện cho người tập.

-Tạo ra khả năng hồi phục và hồi phục vượt múc.

oyTạo
cho cơ thể có nhữngchuyễn biến sinh học trong q trình vận động theo
chiều hướng tiết kiệm hóa chức năng.
-Phát triển các phẩm chấ ý chí thơng qua q trình khắc phục những khó khăn

được tăng lên từlượng vậnđộngđểnđộ khócủabài tập.

( inssssto

5.2. Các hình thức tăng lượng vận động

-.-

Hinh thức đi lên theo đườngthẳảng(tuyên tinh)

Hinh thức bộc thang

18

ibnhoMain

Hinh thức làn sóng


- Tăng lượng vận động heo đuờng thẳng đốc: lượng vận động sau cao hon
luợng vận động trước và tăng từ từ. Hình thức này thường được sử đụng trong tuần.

- Tăng lượng vận động theo hình thức bậc thang: tăng lượng vận động nhanh rồi
ổn định lượng vận động đó trong một số buổi tập nhất định, sau đó li tip tỗ tng.
Hnh thc ny thng c s dng trong tuần hoặc tháng.

- Tăng lượng vận động theo hình thức làn sóng: phối hợp tăng từ từ tới đỉnh cao
rồi giảm dần và chuyễn sang sóng khác ở mức cao hơn. Hình thức này thường được sử

dụng theo chu kỳ năm hoặc nhiều năm.

6. MÓI QUAN HỆ LĂN NHAU CỦA CÁC NGUYÊN TẮC
Các nguyên tắc giáo dục thể chất có liên hệ chặt chể với nhau và có phần trùng

nhau. Đó là vì tất cả các ngun tắc đó phản ánh các mặt riêng lễ và quy luật của cùng

mộtqtrìnhmàvềbảnchấtlàthơngnhật., iduonao3sio soll uoi as toobT
Ngun tắc tự giác tích cực là tiền đề chung để thực hiện tất cả các nguyền tắc

khác của giáo dục thể chẩt, bởi vì chỉ có thái độ tự giác tích cực, con người mới ty tiếp
thu tốt cho chính mình. Mặt khác, hoạt động tích cực của người tập chỉ được coi là tự
giác thật sự và đạt được mục đích đã định khi nó kết hợp được với các nguyên tắc trụực

quan, thích hợp, cá biệt hóa và hệ thồng. Hoặc la, nếu khơng căn cứ vào ngun tắc

thích hợp và cá biệt hóa thì khơng thể lựa chọn được trình tự hoặc lượng vận động hợp

lý. Mặt khấc, các giới hạn của tính thích hợp cũng sẽ đần mở rộng nếu thực hiện được
nguyên tắc hệ thống và tăng tiến.
Không một nguyên tắc nào nói trên có thể được thực hiện đây đủ nếu loại trừ,

đối lập với các nguyên tắc khác. Có quán triệt thống nhất các nguyên tắc trên thì mới

mong đạt được hiệu quả lớn nhất trong thực tiễn GDTC.

da

19


Bài 4

.

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

CÁC TỔ CHẤT THẺ LỰC
3ÀT S

M 3A3 AÚa UAHA MAS 3H MAUO1OM .0

ge 1. KỸNĂNGVẬN ĐỘNGnt. nkegoh, s roog oàok t


iy sl cà.unda

Tất cả các hoạt động của con người bao gồm cả hoạt động vận động đều là phản

xạ. Ngồi những phản xạ khơng điều kiện được di truyền sẵn, trong quá trình sống, rèn
luyện, trên cơ sở của phản xạ không điều kiện, con người có thể hình thành những phản
xạ mới đế thích nghi với cuộc sống, gọi là phản xạ có điều kiện. Ở con người có thể

hình thành những phần xạ có điều kiện rất phức tạp, phản xạ này dựa trên cơ sở của

những phản xạ kia. Đặc biệt có thể xây dựng phản xạ có điều kiện ở con người dựa trên
các tứn hiệu đặc biệt là lời nói và chứ viết. Ở con người, phần lớn các hoạt động vận

động là phản xạ có điều kiện được hình thành trong quá trình sống, nhờ tập luyện.
Kỹ năng vận động là một hình thúc hành động đuợc hình thành theo cơ chế

phản xạ có điều kiện nhờ vào quá trình tập luyện thường xuyên như đi, đứng, ngồi,
chạy, nhày., là các kỹ năng vận động cơ bản. Tất cả các kỹ thuật thể thao cũng đều là
các kỹ năng vận động, kỹ năng vận động được hình thành dần theo ba giai đoạn.

- Giai đoạn lan tòa: Hung phấn lan rộng trên nhiều nhóm cơ khơng cần thiết
cùng tham gia vào vận động, động tác vì vậy khơng chính xác, nhiều cử động thừa

không tinh tế.
Giai đoạn tập trung: Sau một thời gian lặp lại, humg phẩn tập trung ở những

vùng nhất định trên vỏ não, cần thiết cho vận động. Các động tác thừa mất đi, động tác

nhịp nhàng hợp lý, chính xác. Kỹ năng vận động được hình thành tương đối ổn định.


- Giai đoạn tự động hóa: Trong giai đoạn này, kỹ năng vận động được củng cô
đến mức được thực hiện hầu như tự động, không cần đến sự chú ý của ý thức. Vận

động ổn định, sự tự động hóa kỹ năng vận động cho phép thực hiện nhiều động tấc
khác nhau cùng một lúc.

Trong việc hình thành kỹ năng vận động có sự tham gia của rất nhiều giác quan
khác nhau. Bất kỳ sự sai lệch nào của động tác so với dự kiến đều được ghi nhận và hệ

thần kinh có ngay những quyết định, chi đạo cần thiết để điều chinh sai sốt.

20


2. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤCCÁCcTÓ CHÁT THÊ

LỰC6

Tố chất thể lực là nhữmg đặc điểm, mặt, phần tương đối riêng bệt trong thể lực
của con người và thường được chia thành năm loại cơ bản: sức mạnh, sức nhanh,
sức bằn, khà năng phối hợp động tác và độ dêo. Trong các hoạt động thể lực, các tố
chất vận động không biểu hiện riêng lề mà luôn đuợc kết hợp hữu cơ với nhau, tuy
nhiên sẽ có một tổ chất nào đó thể hiện rõ nét hơn, quyết định thành tích của toàn bộ
hoạt động.

Các tố chất vận độngđượgcphát triển thống nhất với kỹ năng vận động, sự hình
thành kỹ năng vận động cũng phụ thuộc vào mức độ phát triển của các tố chất thễ lực.
Ngược lại, kỹ năng vận động góp phần giáp các tố chất thể lực được hồn thiện hơn.

2.1.GiáodụcsứC

mạnh atesae sute,

9si

2.1.1. Khái niệm

i

osi

Súc mạnh là khả năng con người sinh ra lực cơ học bằng nỗ lực cơ bắp. Nói

cách khác, sức mạnh của con người là khả năng khắc phục lực đơi khẩng bên ngồi

hoặcđềkhánglại nóbằngsựnơlựccủacơbàp.
cot bs ộnt 6 dastn sử2
2.1.2.Phân loạl
sgo s ant 8boótrinit sik cån uu évuồY
o
Sức mạnh được chia thành ba loại: súc mạnh tối đa, sức mạnh nhanh và sức
mạnh bễn.

- Súc mạnh tối đa: là sức mạnh lớn nhất có thể sinh ra khi co cơ.

Ví dụ: cử tą, các địn quật ngã đôi phươngtrong môn võ, vậ.
- Súc mạnh nhanh (sức mạnh tôc độ): là khả năng sinh lực trong các động tác
nhanh.

Ví dự: ra đồn tay, địn chân trong các môn võ, dậm nhảy trong nhày cao, nhảy xa.


- Súc mạnh bền: là năng lực chồng lại mệt mỏi của cơ thể trong hoạt động sức

mạnhkếodài.

iştqt seA y

Ví dụ: duy trì súc mạnh đạp vào bàn đạp trong đua xe đường trường, duy trì súc
mạnh chèo thuyền trong các mơn đua thuyền.

2.1.3.Phongpháprènluyện

f rqutnqiit; grox9

Để rèn luyện súc mạnh, người ta sử dụng các bài tập sức mạnh, tức là các động

tác với lực đối kháng. Căn cứ vào tính chất lực đổi kháng, các bài tập sức mạnh được

chia
thànhhai
nhóm:g isit 3.

inot

gr la

a) Các bài tập với lực đối kháng bên ngoài

o-Các

bài tập với dụng cụ nặng (ta gánh, đầy tạ, máy tập...).


-Các bàitậập với lực đối kháng của người cùng tập.

ym

id

nCác bài tập với lực đàn hồi (kéo đâychun, lò xo).
- Các bài tập với lực đối kháng của mơi trường bên ngồi (chạy trong cát, boi

nguợc dịng...).

21


b) Cácbàitậpkhắcphuctrọnglượngcơthể àiD 4AHA DOUHA
Trong rèn luyện sức mạnh, người ta còn sử dụng rộng rãi các bài tập khắc phục

trọng lượng cơ thể cộng với trọng lượng của vật thể bên ngoài:

-Nằm sáp chống đẩy.

-Co tay xàđơn.
- Đứmg lên ngồi xuống, lò cò một chân...
Trong thực tế rèn luyện sức mạnh, nguyên lý chung là tạo ra kích thích lớn đối
với hoạt động của cơ. Thường có ba cách tạo căng cơ tối đa:

- Lặp lại crc hạn lượng đối khángchưatới mức tối đa.

- Sử dụng lượng đổi kháng tối đa.

- Sử dụng trọng lượng chua tới mức tối đa với tốc độ cực đại.

2.2. Giáo dục sức nhanh

s 2.2.1. Khái nệm
Sức nhanh là một tổ hợp thuộc tính chức năng của con người. Nó quy định chủ

yếu và trực tiếp đặc tính tốc độ động tác cũng như thời gian phản ứng vận động.
Nói cách khác, sức nhanh là khả năng phản ứng và thực hiện động tác với thời

gian nhanh nhấ.

2.2.2. Phân loại
Sức nhanh được chia làm hại loại: sức nhanh phản ứng vận động và sức nhanh

động tác.

22.3. Phương pháp rèn luyện

o2

a)Súcnhanhphảnứngvậnđộng
Sic nhanh phản tng vận động đơn giản: là sự đáp lại những tín hiệu đã biết

trước nhưng xuất hiện một cách đột ngột bằng một động tác đã địnth trước.

Ví dụ: phản íng với tiếng súng trong xuất phát điền kinh, bơi, lặn..
- Phương pháp rèn luyện: Trong thựe tế không cần đầu tư quá nhiều thời gian
cũng như các bài tập đặc biệt để phát triển sức nhanh phản ứmg vận động đơn giản vì


nó đã được phát triển nhờ các bài tập tốc độ.

Phuơng pháp phổ biến nhất trong rèn luyện súc nhanh phản ứng vận động đợn

giản là tập lặp lại phản ứng với các tín hiệu xua hiện đột ngột.
Ví dụ: tập lặp lại nhiều lẫn tiếng súng lệnh xuất phát, chạy đổi hướng theo tín

hiện.
Phương pháp phân tích: bản chất là tách biệt việc hoàn thiện phần phản ứng

với phầnnângcao tốc độ củađộngtác tiêptheo.

22

osy1ÔVQộI Ksi


Ví dụ: tập động tác xuất phát cao tỳ tay vào một vật nào đó thay cho động tác
xuất phát thấp trong chạy cự ly ngắn để cải thiện phản ứng vận động.

- Phương pháp cảm giác vận động: tiến hành theo ba giai đoạn: Giai đoạn thứ
nhất, người tập thực hiện động tác trong điều kiện phản ứng nhanh nhất đối với tín

hiệu. Sau mỗi lần thục hiện, huấn luyện viên (HLV) thơng báo cho người tập về thành
tích đạt được. Giai đoạn thứ hai, phản ứng và các động tác sau đó cũng đuợc thực hiện

với tốc độ lớn nhất. Trong giai đoạn này, người tập thông báo cho HLV về dự đốn
thành tích của mình, sau đó HLV báo thành tích thực tế mà người tập đạt được. Giai đoạn

thứ ba, HLV yêu cầu người tập thực hiện với các tốc độ định trước. Trải qua ba giai đoạn

tập luyện thì sức nhanh phản ứng vận động đơn giản của người tập được tăng lên.

Sic nhanh phản lng vận động phức tạp: là sự đáp lại những tín hiệu, hành động
khơng được biết trước mà phải dựa vào khả năng phán đốn chính xác của người tập.

Ví dų: Khi có bóng sút vào khung thành thì thủ mơn phải:

+ Nhìn thấy bóng:

adaoi

+ Đốn được tốc độ, hướng đi của quả bóng;

+Lựa chọn động tác bắt bóng;

d

+ Thực hiện động tác bắt bóng.

Do đó, để rèn luyện sức nhanh phần ứng vận động phức tạp, cần phải sử dụng:

oy

- Các bài tập phản ứng với vật thễ di động. Yêu cầu tập luyện được gia tắng

thông qua tăng tốc độ vật thễ, tăng tính bất ngờ và rút ngắn cự ly. Các trị chơi với

bóng nhỏ có tác dụng rất tốt trong rèn luyện sức nhanh phản ứng đối với vật đi động.

-Các bài tập với vật lựachọnđượcthựchiện ởcác môn võ,


vật.a

Stbvh)

b) Súc nhanh động tác
Các bài tập được sử dụng cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

-Kỹ thuật bài tập cho phép thực hiện với tốc độ tối đa.

- Kỹ thuật bài tập đã được người tập năm với tốc độ kỹ xảo. Có nhu vậy, tồn
bộ nỗ lực ý chí của người tập mới tập trung vào tốc độ.

- Thời gian bài tập tương đối ngắn (không quá 20– 22 giây) để tốc độ không bị
giäm sút ở cuối cự ly.
Trong rèn uyện tốc độ, người ta chủ yếu sử dụng phương phấp lặp lại. Do đó

khi sử dụng phương pháp ày, cần phải luu ý một số đặc điểm sau:

- Cường độ phải luôn được duy trì ở mức độ tối đa trong mỗi lẫn thực hiện

bài tập.
a

iot

-Thời gian bài tập được xác định sao cho tốc độ không bị giảm sút ở cuối cự ly.

-Số lầnlặplạiđượcquyđịnhtheokhảnăngduy tì tốcđộtối


đa.Dtal-dl

-Quäng nghi gita các lần tập phải đủ cho co thể hồi phục tương đối hoàn toàn.

23


2.3. Giáo dục sức bền
2.3.1. Khái niệm
Súc bền là năng lực thực hiện một hoạt động với cường độ cho trước, hay là năng

lực duy tì khả năng vận động trong thời gian đài nhất mà cơ thể có thể chịu đựng được.

2.3.2. Phân loạl sức bền

tho

Có nhiều cách phân loại sức bền, tùy theo mỗi cách phân loại mà có các loại sức

r

bền khác nhau.

Theo phân loại thơng thường cố:

-Sic bền chung: là súc bền trong các hoạt động kéo dài với cường độ thấp, có
sự tham gia của phần lớn hệ cơ. Loại súc bền này có ảnh hưởng sâu sắc đến các loại

súc bền khác, cũng như các tố chất thể lục khác.


- Sie bên chuyên môn: là năng lực duy trì khả năng vận động cao trong những
loại hình bài tập nhất định.
Do vậy, mỗi người có các sức bền chun mơn khác nhau, có thể người này có
sức bền chun mơn tốt ở mơn thể thao này nhưng chua chắc đã có sức bền tốt ở môn

thể thao khác.
Căn cứ vào thời gian hoạt động thì sức bền chia thành:

gra

Sbo oi

- Sie bển ta khí: là sức bền trong những hoạt động với thời gian dài (trên

11 phút).

aSie

bần yểm kh: là súc bằn trong những hoạt động với thời gian ngấn

- Súc bần a - yến khí: làsứcbằntrongnhữnghoạtđộng với thời gian trung
bình (2– 11 phút), thành tích phụ thuộc vào cả khả năng ưa và yếm khí.

2.3.3. Phưong pháp rèn luyện
Các bài tập phát triển sức bền phụ thuộc vào năm yếu tố cơ bản sau:

Tốc độ bài tập (cuờng độ):

idgnor


- Thời gian thực hiện bài tập (khối Iượng);

dt o-Quẫngnghi;

1eotarg

- Đặcđiểmquāngnghỉ(tínhchấtnghingơi):thyđộnghaytích cực;t
nhrd --Sơ lânlặp lại.

ie td

t 6 n otr

a) Rèn luyện sức bển ua khí

ylv Thường sử dụng các bài tập có chu kỳ (10 - 12 phút với người bình thường,
lh- 1h30 phút với VĐV): chạy, boi, chèo thuyền, trượt tuyết... với tốc độ gần mức tới
hạntrong mơitrườnggiàu oxy.do
-Cuờng độ: Trung bình (nhu cầu oxy nhỏ hơn khả năng cung cấp oxy).

24


- Thời gian thực hiện: 10 - 12 phút với người bình thường, lh – lh30 phút với

VÐV.
- số lần lặp lại: một lần.

- Thời gian nghỉ ngoi: không xác định.
- Tính chất nghỉ ngơi: nghi ngơi tích cực.

b) Rèn luyện sức bền yếm kht

-Sử dụng các bài tập với cường độ cao (nhu cầu oxy lớn hơn khả năng cung

cấp oxy).

-Các bài chạy cự ly ngắn: 15 m, 30m, 60 m (thời gian từ 3 -8 giây).

- Các bài tập nàyđượcchia thành 2-3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 3 -5 lẫn lặp
lại. Thời gian nghỉ gia quãnggiữacácnhóm từ 7- 10 phút.
Cần sử dụng hình thức nghi ngơi tích cực, nhất là trong thời gian nghỉ giữa các
nhóm: đi bộ, bơi thả lỏng...).

c) Rèn luyện súc bằn ua- yếm khí
Sử dụng các bài tập có thời giantừ 2-11 phút, với tốc độ trên trung bình (nhu
cầu oxy nhỏ hơn hoặc bằng khà năng cung cấp oxy).

-Các bài tập như: chạy 400 m, 600 m, 800 m, 1500 m, boi 100 m, 200 m, 400m.

- Số lần lặp lại: tùy thuộc vào trình độ củangười tập, thường từ 2-3 lần/buổi tập.
Quãng nghi: nghỉ ngơi tích cựcgiữacác lần thực hiện với thời gan từ 7-10 phút.

2.4.Giáodụckhảnăngphốihợpvậnđộngh gvar
VAb

S

2.4.1. Đặc điễm của năng lực phối hợp vận động
-Các năng lực sức mạnh, sức nhanh, sức bền chịu sự chi phối lớn của hệ thống


cung cấp năng lượng. Năng lực biểu hiện các tố chất đó có sụ phụ thuộc đáng kể với
năng lực hoạt động của các cơ quan chức phận trong cơ thể.

- Năng lực phối hợp vận động phụ thuộc vào các q trình điều khiển hành
động vận động và có mổi quan hệ chặt chế với các phẩm chất tâm lý cũng như các
tố chất khác.

- Năng lực phối hợp vận động được thể hiện ở việc tiếp thu nhanh chóng và có
hiệu quả. Khả năng vận động và thể hiện ở mức độ hoàn thiện về kỹ xảo và kỹ thuật
thể thao.

2.4.2. Phân loại
Căn cứ vào các đặc điểm của hoạt động thể thao, người ta có thể chia năng lực

phổi hợp vận động thành bày loại như sau:

- Năng lực liên kết vận động:

- Năng lực địnhhướng:
-Năng lực thăng bằng;

25


Năng
- lực
nhịpđiệu;dogrtov
stag-0! :il t g
Năng lực phản ứng:


Vav

- Năng lựcphân biệt vậnđộng:
-Năng lực thích ứng.

24.3. Phưrongpháp èn luyện
-Đa dạng hóa việc thực hiện động tác: vừa đi bộ, vừa chạy thực hiện các động

tác khác nhau...

- Thay đổi điều kiện bên ngồi và thực hiện động tấc khó của mơi trường, làm
động tác ở những dụng cụ có độ cao khác nhau trong nhà tập, sân tập ngoài trời.

Ce-

Phối hợp các kỹ xào, kỹ thuật với nhau: liên kết động tác trong bài thểđục.
- Thục hiện động tác với các yêu cầu về thời gian khác nhau.

2.5. Giáo dục tố chất mềm dèo
2.5.1. Khái niệm
Mềm dèo là năng lực thực hiện động tác với biên độ lớn. Biên độ tối đa của

động tác là thước đo mềm deo.
Mềm dèo là tiền đề quan trọng để đạt đuỢc những yêu cầu về số luợng và chất

ượng động tác, nếu mềm dèo khơng tốt thì các tố chất thể lực khác sẽ bị hạn chế và

không đầy đủ.

2.5.2. Phuưong pháp rèn luyện

Phương pháp chính để phát triển năng lực mềm děo là kéo đān cơ bắp và dây

chằng.

-Kéo dãn trong thời gian dai: mỗi bài tập có thời gian từ 10 – 20 giây và lặp

lại từ 3 –4 lần.
- Tăng sự đàn hồi khi kéo dẫn đến khi đạt được mức độ tổi đa: các bài tập như

đá lắng...
-Kết hợp bài tập với cả hai loại trên.

Ví dụ: kéo dãnbằng đá lẫng rổi đừng lại ở vị trí cao nhât khi đá lăng.

6re
26

bith ohu c


Bài 5

CÁC TRẠNG THÁI SINH LÝ VÀ PHẢN ỨNG XÁU
CỦA CƠ THÊ XẢY RA TRONG TẬP LUYỆN
THÉ DỤC THÊ THAO
1. HIỆN TƯỢNG CỰC ĐIÈM
a) Khái niệm
Cực điểm là sự tạm thời giảm sút khả năng vận động do rối loạn sự phối hợp
gita chức năng vận động và chức năng dinh dưỡng. Cực điễm thường xuất hiện sau khi
hoạt động một vài phút trong quá trình hoạt động thể lực kéo dài như chạy cự ly trung

bình và chạy cự ly dài, hiện tượng cực điếm phụ thuộc vào công suất hoạt động và thời

gian duy trì.

b) Triệu chứng
VĐV thấy khó thở, đau bụng, chóng mặt, buồn nơn và muốn bỏ cuộc.

c) Nguyên nhân

-Do rối loạn điều hòa chứcnăng tạm thời.
-Do khà năng cung cấp oxy của cơ thể chưa đáp ứng đuợc nhu cầu đòi hỏi.

a) Khắc phục
- Khắc phục cực điềm chủ yếu bằng sự nỗ lực ý chí của VĐV, kiên trì, quyết
tâm khơng bị cuộc kết hợp với việc hứt thở sâu, điều chinh vận động như bước chạy
dài ra và giảm tần số chạy.

- VÐV Cố gắng tiếp tục hoạt động thêm một thời gian ngắn nữa thì cơ thể sẽ
chuyển sang đễ chịu trở lại bình thường. Đây gọi là trạng thái hơ hấp lần hại khi thốt
hiện tượng cực điểm.

2. HIỆN TƯỢNG CHỐNG TRỌNG LỰC
a) Khái niệm

A

Choáng trọng lực là loại bệnh cấp tính xảy ra sau khi chạy về đích ở cự ly trung
bình và dài. VĐV dừng lại đột ngột, ngã xuồng và tạm thời mầt tri giác.

b) Triệu chng


VĐV mất tri giác đột nhiên ngã xuồng sau khi cảm thầy hoa mắt, chóng mặt,
bn nơn, ù tai, tay chân lạnh, tỉm đập chậm và yều, hơi thở chậm.

c) Nguyên nhân
Trong khi hoạt động thể lực với cường độ lớn, lượng máu rất lớn được tuần
hoàn về tỉm do sự co thắt của cơ bắp. Khi VĐV về đích dừng lại đột ngột, máu vẫn tập
trung ở chi dưới nên hạn chế việc uu thông mấu về tỉm và mấu lên não đẫn đến não

thiếu máu và thiều oxy.

27


d) Xử lý
-Đưa VĐV vào chỗ thống mát, nói lỏng quần áo.
- Đặt VĐV nằm, chân cao hơn đầu, giật nhẹ tóc mai, ấn huyệt nhân trung.
- Xoa bóp từ chân lên để máu về tim dễ dàng.
-Nếu VĐV ngừng thờ, tim ngừng đập, phải hà hơi thỗi ngạt và xoa bóp tim
ngồi lồng ngực.
-Khi VĐV tinh, cho uống nước chè đường nóng hoặc cafe nóng.
e) Đề phịng

- Khi về đích, VĐV khơng được dừng lại đột ngột mà phải tiếp tục vận động
nhẹ nhàng, hít thở sâu để đưa cơ thể hồi phục gần về trạng thái ban đầu (đặc biệt hệ
tuần hồn máu, hệ hơ hấp) sau đó mới được nghi ngơi.

- Nếu VĐV có biểu hiện sắp ngất thì khơng được xỐc nách đìu đi tiếp mà cho
VÐV nằm ngửa xuống và làm các động tác cấp cứu ngay.


3. HIỆN TƯỢNG CHUỘT RÚT

gn

a) Khái niệm
Chuột rút là hiện tượng cơ bị co cứng không tự duỗi ra được. Trong tập luyện

và thi đấu TDTT thường gặp ở các nhóm cơ sau cằng chân, nhóm cơ duỗi bàn chân

và cơ bụng.

b)
Nguyên
nhân

s on t

è

-Do bị lạnh kích thích, mạch mấu co, tính thẩm thấu giữa các bó cơ với nhau giảm.

- Do úđọngaxitlactictíchtụnhiềutrongcơ.àsosodst9i3a
-Do tập luyện và thi đấu với cường độ lớn, mồ hôi ra nhiều, co thể bị mất nhiều
muối và nước đẫn đền rồi loạn trao đổi chåt trong cơ.

3ea

c) Triệu chng

2


Co bị co cứng không đuỗi ra được, khi sờ vào thấy cứng và rất đau.

d) Xi lý

te s

-Kéo đãn cơ tối đa theo chiều nguợc lại cho đến khi co không thể co lại đượcnữa.

-Xoa bóp (vị, xoa xất, xoa đẩy) để giảm lượng axit lactic trong cơ.

e) Đề phòng

-Phäi khỏi động kỹtrướckhi tậpluyện và thi đầu.

On

-Tráng qua nuớc lạnh trước khi xuống nước bci.

sugi.-Bổ

sung muôi và nước trong khâu phân ăn.

4.HIỆN
TƯỢNG
HA
ĐƯỜNG
HUYẾT ao i yru

sttine


a) Khái niệm
- Hạ đường huyết là nồng độ glucoza trong máu giảm mạnh, do VÐV hoạt động
thễ lực căng thẳng trong thời gian dài làm cho hàm lượng đuờng trong cơ thể bị tiêu
hao nhiều.

Có thể thưỜng gặp trong trườnghợp bằm sinh do người có tiền sử huyết áp
thấp hoặc do hoạt động thể lực sau thời gian ốm đau, sửc khöe yều, hàm lượng đường
trong máu thấp.

28


×