Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

chương 3 hình thái KT XH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 16 trang )

IV/ Phạm trù
hình thái kinh tế - xã hội
1/ Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội



(HTKT-XH là gì?)

2/Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội
là một quá trình lịch sử tự nhiên
3/ Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh
tế-xã hội


 Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế- xã hội

C.Mác (1818 -1883)

HT KT-XH là một phạm trù
của CNDVLS dùng để chỉ xã
hội ở từng giai đoạn lịch sử
nhất định với một kiểu QHSX
đặc trưng cho xã hội đó, phù
hợp với một trình độ nhất
định của LLSX và với một
KTTT tương ứng được xây
dựng trên những quan hệ sản
xuất đó


Kiến trúc


thượng tầng

Hình thái
kinh tếxã hội

Quan hệ
Sản xuất
Lực lượng
sản xuất


Tư tưởng xã hội

Hình thái kinh
tế xã hội là một
chỉnh thể bao gồm
các mặt cơ bản là
LLSX; QHSX và
Kiến trúc thượng
tầng dựng trên
những QHSX nhất
định

Nhà nước

Kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ
tầng
Quan
mống

Quanhệ
hệsản
sảnxuất
xuất mầm
mầm
mống
C
ác
Quan
hệ
sản
xuất
tàn
Quan hệ sản xuất thống trị dư

Lực lượng sản xuất


2/Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội
là một quá trình lịch sử tự nhiên:
Sự vận động thay thế các hình thái KT-XH do các quy
luật khách quan chi phối
Nguồn gốc sâu xa của sự vận động và phát triển của các
hình thái kinh tế-xã hội từ sự phát triển của LLSX
Quy luật chung của nhân loại đi lên từ thấp đến cao.


Chủ quan: địa lý, giúp đỡ
Của nước khác, ý chí
của Nhà nước, nhận thức

Của xã hội,

CNXH

TBCN
PK
CHNL
CXNT

Lịch sử là do con
người tạo ra
nhưng khơng
phải theo ý
muốn chủ
quan mà theo
quy luật KQ;
đó là các quy
luật QHSX
phù hợp với
LLSX, KTTT
phù hợp với
CSHT và hệ
thống các quy
luật khác…


3/ Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh

tế-xã hội:


Là cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử
xã hội, khắc phục những quan điểm duy tâm, khơng có
căn cứ về đời sống xã hội.
Là cơ sở cho đường lối cách mạng của các Đảng Cộng
sản trong việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội cộng sản
chủ nghĩa.: gốc của xã hội: lực lượng sản xuất, không thể
tùy ý phối hợp các yếu tố xã hội được
Là hòn đá tảng cho mọi nghiên cứu về xã hội, là cớ sở
để phân biệt chế độ xã hội


Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế-xã hội vào
sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
1/ Việc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta TUÂN THEO quá trình lịch
sử tự nhiên.
2./Muốn bảo đảm sự vững chắc của tồn bộ chế độ XHCN
thì phải đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất
Đồng thời phải ra sức củng cố vững chắc hệ thống chính
trị, giữ vững được hướng chính trị xã hội chủ nghĩa


HTKT-XH CSCN
HTKT-XH TBCN


HTKT-XH CSCN
Bỏ qua TBCN
HTKT-XH PK
HTKT-XH NÔ LÊ

HTKT-XH NT


Cơng nghiệp hố, hiện đại hố với sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.


Xây dựng QHSX phù hợp với LLSX
Cơ cấu kinh tế 4 thành phần:

Kinh tế nhà nước

Kinh tế tư nhân

Kinh tế tập thể

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi


Xây dựng KTTT ở Việt Nam


tưởng
pháp
quyền

Đạo
Đức
XHCN


Khoa
học,
Giáo
dục,
Văn
hóa

Đảng
cộng
Sản

Nhà
nước
của
dân,

dân...


1

3



Kiểm tra nhanh
1. Hình thái KT – XH gồm mấy yếu tố
2. Ý nghĩa của hình thái kinh tế xã hội là gì?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×