Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

LUẬT NHÀ nước –HP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.65 KB, 19 trang )

LUẬT HIẾN PHÁP


I. Khái niệm Luật Luật Hiến pháp

Luật Hiến Pháp là một hệ thống các quy
phạm quy định chế độ chính trị, chế độ
kinh tế, văn hoá, giáo dục của một nước
quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân quy định các nguyên tắc tổ chức
hoạt động của bộ máy nhà nước và về chủ
quyền quốc gia.
Hiến pháp là nguồn cơ bản của nhà
nước.


* Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

*Đối tượng điều chỉnh : điều chỉnh các quan hệ
xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất (lĩnh vực
kinh tế, chính trị, tổ chức và hoạt động nhà
nước, ..)
* Phương pháp điều chỉnh :
- Phương pháp cho phép
- Phương pháp bắt buộc
- Phương pháp cấm


II. Một Số Nội Dung Chủ Yếu Của Hiến Pháp

1. Một số chế định cơ bản của Hiến pháp


1.1 Chế độ chính trị

Chế độ chính trị là một chế định pháp lý
bao gồm nhiều quy phạm pháp luật quy
định vị trí pháp lý của các tổ chức chính
trị (Đảng, Nhà nước, các tổ chức xã
hội…… ) và quy định mối quan hệ giữa
các chủ thể đó để thực hiện các mục
tiêu và nhiệm vụ chính trị


1.2 Chế độ kinh tế

Chế độ kinh tế là chế định pháp lý
bao gồm nhiều quy phạm pháp luật
quy định mục tiêu, phương hướng,
nguyên tắc hoạt động kinh tế và quản
lý kinh tế của Nhà nước. Chế độ kinh
tế là cơ sở, nền tảng quyết định chế
độ chính trị – xã hội.


Hiến pháp ghi nhận sự tồn tại và
được nhà nước bảo hộ của các hình
thức sở hữu khác nhau :
• Sở hữu nhà nước (sở hữu tồn dân) :
• Sở hữu tập thể
• Sở hữu tư nhân



1.3. Chính sách văn hóa, giáo dục

Văn hóa là nền tảng tinh thần của
xã hội, một động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế, xã hội, đồng thời là
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
Giáo dục là quốc sách hàng đầu


1.4. Quyền và nghiã vụ cơ bản cuả cơng dân
• Quyền là khả năng công dân tự do lựa chọn hành động
của mình và Nhà nước bảo đảm cho khả năng đó
+ quyền về chính trị (tham gia quản lý Nhà nước,
quyền bầu cử, quyền ứng cử);
+ quyền kinh tế, dân sự, lao động (quyền lao
động, quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu…. )
+ quyền về văn hoá, xã hội giáo dục (quyền học
tập, quyền nghiên cứu khoa học, quyền được chăm
sóc, giáo dục và bảo vệ của trẻ em, quyền được Nhà
nước bảo hộ hôn nhân và gia đình …)
+ quyền tự do dân chủ (tự do đi lại, tự do tín
ngưỡng, tự do báo chí, quyền bất khả xâm phạm về
thân thể, chổ ở được Nhà nước bảo hộ về tính mạng,
sức khỏe,…)


• Nghĩa vụ là trách nhiệm của công dân
phải thực hiện một hành động cụ thể
trong trường hợp cần thiết, buộc cơng dân
phải làm việc đó vì lợi ích chung.

Các nghiã vụ cơ bản của công dân là
trung thành với Tổ Quốc, bảo vệ Tổ
quốc, tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước
và lợi ích cơng cộng, tn theo Hiến pháp
và pháp luật, nghĩa vụ đóng thuế, …..


2. Bộ máy NNVN
Sơ đồ bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam

QUỐC HỘI
CHỦ TỊCH NƯỚC

CHÍNH PHỦ

TAND.TC

VKSND.TC

HĐND TỈNH

UBND TỈNH

TAND.TỈNH

VKSND.TỈNH

HĐND HUYỆN

UBND HUYỆN


TAND.HUYỆN

VKSND HUYỆN

HĐND XÃ

UBND XÃ

Bầu cử
bổ nhiệm
Phê chuẩn

NHÂN DÂN


Hệ thống cơ quan quyền lực NN
 Hệ thống cơ quan quyền lực của nhà nước bao gồm: Quốc hội và
Hội đồng nhân dân các cấp.
Quốc hội
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân,
cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


Vị trí, tính chất của Quốc hội:

Quốc hội đại diện cho ý chí và nguyện vọng
của nhân dân cả nước, nên còn gọi là cơ quan


đại biểu cao nhất của nhân dân
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập
pháp.
 Cơ cấu tổ chức của Quốc Hội gồm có: Uỷ ban thương
vụ Quốc hội, Hội đông dân tộc, Các uỷ ban của quốc
hội.


 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
Quốc hội:
• Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập
pháp; Quyết định những vấn đề cơ bản về đối nội,
đối ngoại.
• Xây dựng củng cố và phát triển bộ máy nhà nước;
quy định chung về tổ chức, hoạt động của các cơ
quan nhà nước, thành lập, bãi bỏ các bộ; điều chỉnh
địa giới hành chính....
• Quốc hội giám sát toàn bộ hoạt động của nhà nước,
việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật nhằm bảo đảm
cho các cơ quan nhà nước hoàn thành nhiệm vụ,
quyền hạn


Hội đồng nhân dân:
• Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước địa
phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ
của nhân dân.
• Trình tự thành lập: do nhân dân địa phương trực tiếp bầu
ra theo nhiệm kỳ
• Cơ cấu của Hội đồng nhân dân gồm:

Thường trực hội đồng nhân dân do hội đồng nhân dân
bầu ra, gồm có chủ tịch, phó chủ tịch và thư ký. chỉ thành
lập ở cấp tỉnh và huyện.
 Các Ban của Hội đồng nhân dân: ở cấp tỉnh thì có ban
kinh tế và ngân sách , ban văn hoá - xã hội , ban pháp chế
và ban dan tộc. Ở cấp huyện có hai ban là ban văn hoá-xã
hội , ban pháp chế
 Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ của mình chủ
u là thơng qua các kỳ họp .


Chủ tịch nước
• Chủ tịch nước khơng phải là một hệ thống cơ quan mà chỉ là
một chế định trong Hiến pháp.
• Chủ tịch nước là người đứng đầu, thay mặt Nhà nước trong
các công việc đối nội và đối ngoại. là biểu Quốc hội
* Chủ tịch nước có những nhiệm vụ và quyền hạn sau: Công bố
Hiến pháp, luật, pháp lệnh, là chủ tịch Hội đồng quốc phòng
và an ninh. Ðề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ
tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án TAND tối cao,
Viện trưởng VKSND tối cao V.V…, Chủ tịch nước cử triệu
hồi đại sứ đăt mệnh toàn quyền của VN ở nước ngoài đồng
thời tiếp nhận đàm phán ký kết điều ước quốc tế với đại sứ đăt
mệnh cầm quyền của nước ngồi cầm quyền của VN sau đó
trình quốc hội.
• Phó chủ tịch nước do quốc hội bầu ra theo sự giới thiệu của
chủ tịch nước có thể ủy quyền cho chủ tịch nước thưc hiện
môt số nhiệm vụ



Hệ thống cơ quan quản lý NN

• 3.3.1 Chính phủ :là cơ quan hành
chính Nhà nước cao nhất, chấp
hành luật, nghị quyết của QH.
+ Chính phủ do QH bầu ra để
điều hành toàn bộ hệ thống
cơ quan quản lý hành chính
của Nhà nước.
+ Cơ cấu tổ chức: Thủ tưởng
Chính phủ. Các Phó thủ
tướng, các bộ trưởng và thủ
trưởng các cơ quan ngang bộ
* Quyền và Nghóa vụ của Chính
phủ: Quản lý việc thực hiện
xây dựng kinh tế, chính trị, văn
hoá, xã hội, an ninh quốc
phòng... chính sách đối ngoại
của Nhà nước.
Tạo điều kiện để HĐND các
cấp thực hiện tốt các nhiệm
vụ.

• 3.3.2 Ủy ban nhân dân: Ủy ban
nhân dân là bộ phận cấu
thành quan trọng của bộ máy
nhà nước
+ UBND do HĐND cùng cấp bầu
ra là cơ quan chấp hành của
hội đồng nhân dân ,là cơ quan

hành chính nhà nước ở địa
phương.
+ UBND gồm: Chủ tịch UBND,
Phó chủ tịch UBND, Các thành
viên khác UBND, Các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND là
các sở, phòng ban.
* Nhiệm vụ và quyền hạn UBND: do luật
tổ chức HĐND va UBND quy
định, UBND quản lý tất cả
các lónh vực khác nhau của
đời sống xã hội trên đại bàn
lãnh thổ


Hệ thống cơ quan xét xử
 Bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân
tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân
huyện quận và tương đương, Tịa án qn sự các cấp
• Tịa án nhân dân tối cao: hội đồng thẩm phán nhân dân
tối cao, các tòa chuyên trách của nhân dân tối cao, bộ
máy giúp việc của tòa án nhân dân tối cao, các hội thẩm
nhân dân, thư ký
• Tịa án nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc trung
ương: ủy ban thẩm phán, các tòa chun trách
• Tịa án nhân dân huyện quận và tương đương: chánh
án, phó chánh án, thẩm phán, hội thẩm
• Tịa án quân sự các cấp: toà an quân sự trung ương,
quân sự quân khu vá tương đương, tòa án quân sự khu
vực



Hệ thống cơ quan kiểm sát (VKSND)

 Bao goàm: VKSND tối cao, VKSND tỉnh, thành phố trưc thuộc
trung ương, VKSND huyện, quận và tương dương,VKSND quân
sự.
• + VKSND tối cao :Viện trưởng VKSND tối cao, Uỷ ban
kiểm sát, Các cục, viện, văn phòng và trường
đào tạo bồi dưỡng cán bộ
• + VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:
Viện trưởng, các phó Viện trưởng, kiểm sát viên.
+ VKSND huyện, quận và tương đương: có các bộ phận
công tác do Viện trưởng, Phó viện trưởng và
một số Kiểm sát viên. Không có Uỷ ban kiểm
sát.
+ VKS qn sự các cấp: VKSQS trung ương, VKSQS quân


Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy NN
CHXHCN Việt Nam
Hoạt động dựa trên những nguyên tắc chung, thống
nhất nhằm đảm bảo cho bộ máy đó hoạt động
nhịp nhàng, đồng bộ và hiệu quả
+Nguyên tắc Đảng lãnh đạo về tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước.
+ Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của nhân dân
vào việc quản lí Nhà nước.
+Nguyên tắc tập trung, dân chủ
+Nguyên tắc pháp chế XHCN





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×