Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Đổi mới & hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về sản xuất ở Việt Nam hiện nay - phương hướng & giải quyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.8 KB, 42 trang )

Lời nói đầu
Hoạt động xuất bản vừa là hoạt động văn hoá, t tởng, vừa là hoạt động
sản xuất vật chất. Nó là kết quả lao động sáng tạo của con ngời, là phơng tiện
quan trọng phản ánh đời sống tinh thần, bộ mặt văn hoá của mỗi dân tộc ở mọi
thời đại. Mặt khác, từ khi xà hội loài ngời phân chia thành giai cấp thì xuất bản
không chỉ đóng vai trò phản ánh đời sống tinh thần và vật chất của con ngời mà
còn mang tính giai cấp ngµy cµng râ rƯt, lµ ngn lùc vµ vị khÝ sắc bén của đấu
tranh giai cấp.
Từ khi nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, Đảng và Nhà nớc ta luôn
thực thi chính sách nhất quán, đặc biệt coi trọng quyền tự do, dân chủ của nhân
dân, trong đó có quyền tự do xuất bản. Hiến pháp Nhà nớc Việt Nam và một
loạt các điều luật, hệ thống văn bản dới luật lần lợt ra đời nhằm xây dựng một
hành lang pháp lý hoàn chỉnh, tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động xuất bản
phát triển đúng hớng, trên nền táng luật pháp. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền
kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng, hệ thống pháp luật nhiều năm tồn tại đÃ
dần dần bộc lộ những thiếu sót, bất cập, cha đáp ứng yêu cầu ngày càng cao
của công cuộc đổi mới.
Thực tiễn đà chứng minh việc sử dụng pháp luật để điều chỉnh hoạt động
xuất bản là điều chỉnh hoạt động kinh tế trong lĩnh vực văn hoá - t tởng, đồng
thời cũng chính là điều chỉnh hoạt động văn hoá - t tởng trong cơ chế thị trờng.
Đó là hai mặt của một vấn đề, có quan hệ biện chứng với nhau và cần đợc thể
chế hoá phù hợp nhằm đảm bảo cho xuất bản hoạt động theo đúng trật tự mà
pháp luật quy định. Bài viết sau đây có thể phần nào khái quát về pháp luật xuất
bản ở Việt Nam, một lĩnh vực hoạt động đa dạng và hết sức phong phú.
Lần đầu viết một đề tài mang tính chất lý luận không thể tránh khỏi
những thiếu sót nhất định, em mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của thầy
cô giáo để tiểu luận đợc hoàn thiện hơn.
Hà nội, tháng 12 năm 2000

1



Chơng I
Khái quát chung về pháp luật xuất bản ở Việt Nam
I. Các đặc trng cơ bản của quản lý Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản
1. Nhận thức chung về xuất bản
Để có những nhận thức chung và thống nhất về xuất bản, mà ở đó các quan hệ xÃ
hội đợc hình thành, tạo nên đối tợng điều chỉnh của pháp luật xuất bản, phần này đợc trình
bày khái quát từ khái niệm, đến vị trí, vai trò và đặc điểm của xuất bản.
a. Khái niệm
Trong quá trình tiến hoá, con ngời đà phát minh ra các phơng tiện để phản ánh, lu
truyền các giá trị của đời sống sinh hoạt vật chất và tinh thần của mình. Sách là một phát
minh kỳ diệu,trở thành phơng tiện quan trọng trong các hoạt động văn hoá tinh thần của
loài ngời.
Từ thời Cổ đại, những phát kiến về triết học, hoa học, văn học, nghệ thuật đà đợc
con ngời ghi, chép trên vỏ cây (chỉ thảo, vách đá và chính trên da thịt mình, sau đó là thẻ
tre, da thú, đất nung, v.v... Đó là hình thức sơ khai về sách mà con ngời đà sáng tạo ra.
Việc ghi chép và lu truyền trong cộng đồng các hình thức ban đầu đó của sách, đà hình
thành nghề xuất bản sơ khai.. Vào đầu thế kỷ thứ II sau công nguyên, tại Trung Quốc ngời ta đà chế tạo ra giấy, và khắc chữ trên các tấm ván gỗ để in. Tơí thể kỷ XV, từ 1436 đến
1444 Johannes Gutenberg ngời Đức đà dùng khuôn đồng mô chế tạo ra chữ rời bằng hợp
kim chì thiếc đồng,làm ra mực và in sách trên máy in bằng gỗ. Cuốn sách đầu tiên đợc
Gutenberg in tại Mainz từ năm 1452 là cuốn Phúc âm, với số lợng 200 bản. Ngời ta còn
gọi là cuốn Phúc âm 42 dòng, vì mỗi cột có 42 dòng. Đây là bớc phát triển mới vợt bậc về
in, dẫn đến một thời kỳ phát triển mới của xuất bản. Đúng nh Ăngghen đà đánh giá về
nghề in trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên: Nghề in ra đời, đó là một bớc ngoặt
vĩ đại nhất trong tất cả các bớc phát triển từ trớc đến nay của thời đại chúng ta.
Là hoạt động do con ngời sáng tạo ra, và chính nó phục vụ lợi ích của con ngời,
xuất bản đà ứng dụng và phản ánh sự phát triển nhiều mặt của xà hội loài ngời, chính vì
vậy xuất bản đà không ngừng phát triển. Từ chỗ chỉ là hoạt động của từng nhóm ngời có
ảnh hởng trong phạm vị hẹp, nó đà đợc xà hội hoá. Từ chỗ sản phẩm sách ở trình độ thô
sơ, mộc mạc, tiến tới đa dạng, phong phú về hình thức, loại hình và nội dung. Sản phẩm

của ngành xuất bản không chỉ có sách, mà còn bao gồm các loại hình khác đó là tranh,
ảnh, bản đồ, địa đồ, khẩu hiệu, bu ảnh v.v... Nghề làm sách từ chỗ đơn giản, thủ công qua
nhiều bớc phát triển, đà đạt tới trình độ tự động hoá. Lao động biên tập ở nhà xuất bản đÃ

2


øng dơng tiÕn bé cđa c«ng nghƯ tin häc, trong hoạt động sáng tạo và xử lý bản thảo, hoàn
chỉnh bản mẫu để in hàng loạt. Hoạt động phổ biến, sau này gọi là phát hành sách với các
cửa hàng tự chọn đợc quản lý bằng camera, và máy vi tính, với các loại xe chuyên dụng
bán sách lu động, bán sách đặt trớc qua bu điện, bán sách khuyến mại.
Ngày nay xuất bản đà trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật phát triển. Bất cứ quốc gia
nào cũng tận dụng khả năng của nó để nâng cao dân trí, phục vụ kế hoạch phát triển kinh
tế quốc dân, giao lu văn hoá với các nớc trên thế giới. Nhiều nớc phát triển có những tập
đoàn xuất bản - báo chí mạnh, đạt hiệu quả kinh tế cao. ở Nhật có tới 5000 nhà xuất bản,
chiếm 1/200 tổng số giá trị sản phẩm của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Tại Mỹ, ngành
xuất bản đứng vị trí thứ 3 về tỷ lệ tăng trởng giá trị sản phẩm.
ở Việt Nam xuất bản sách xuất hiện từ thời Cổ trung đại. Cơ sở đầu tiên của nghề
xuất bản là sự ra đời của ngôn ngữ và chữ viết. Chữ Hán là thứ văn tự đầu tiên du nhập vào
Việt Nam từ thời Triệu Đà (207-137 TCN). Chữ Nôm xuất hiện sau chữ Hán. Tới thế kỷ
XVIII, XIX chữ Nôm phát triển cực thịnh, ở mức độ nào đó đà lấn át chữ Hán với Truyện
Kiều, Chinh Phụ Ngâm, Hịch Tây Sơn...
Từ khoảng những năm 20 của thế kỷ XX, víi sù xt hiƯn cđa s¸ch b¸o Macxit, sù
nghiƯp xt b¶n ViƯt Nam chun sang thêi kú míi. Xt b¶n đợc phân chia thành nhiều
khuynh hớng với những mục đích, quy mô và phơng thức hoạt động khác nhau.
Hiện nay, ở Việt Nam xuất bản đà phát triển và đạt trình độ mới. Các nhà xuất bản
chuyên lo việc tổ chức, hoàn chỉnh bản thảo, bản mẫu đa in. Các nhà in lo việc tiếp nhận
công nghệ mới, để thoả mÃn nhu cầu về số lợng và chất lợng việc in nhân bản các ý tởng
của tác giả, của nhà xuất bản thành xuất bản phẩm. Phát hành là ngời chuyển tải các ý tởng chứa đựng trong những xuất bản phẩm đến tay ngời sử dụng, thông qua hoạt động thơng nghiệp.
Vậy xuất bản là gì ?

Theo nghĩa rộng, xuất bản là hoạt động bao gồm các lĩnh vực xuất bản, in và phát
hành xuất bản phẩm. Hoạt động xuất bản là quá trình tổ chức các nguồn lực xà hội trong
việc sáng tạo tác phẩm, in nhân bản các tác phẩm, phổ biến đến nhiều ngời nhằm đạt hiệu
quả kinh tế, chính trị và xà hội.
Hoạt động xuất bản còn là hoạt động thuộc lĩnh vực văn hoá t tởng, thông qua việc
sản xuất, phổ biến những xuất bản phẩm đến nhiều ngời, không phải là hoạt động đơn
thuần kinh doanh. Hoạt động xuất bản nhằm mục đích phổ biến những tác phẩm về chính
trị, kinh tế, văn hoá, xà hội, khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật, pháp luật; giới
thiệu di sản văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá thế giới; nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu
đời sống tinh thần của nhân dân, mở rộng giao lu văn hoá vớicác nớc, góp phần vµo sù

3


nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa. Bằng xuất bản phẩm của
mình, đấu tranh chống mọi t tởng và hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoạ nhân
cách, đạo đức và lèi sèng tèt ®Đp cđa ngêi ViƯt Nam.
Theo nghÜa hĐp, xuất bản là quá trình tổ chức việc sáng tạo, tác động vào quá trình
sáng tạo của tác gải để có bản thảo tác phẩm, xử lý và hoàn chỉnh bản thảo, bản mẫu, in
thành các xuất bản phẩm nhằm phục vụ nhiều ngời.
b. Vị trí xuất bản trong đời sống xà hội
Hoạt động xuất bản vừa là hoạt động văn hoá, t tởng, vừa là hoạt động sản xuất vật
chất. Về phơng diện văn hoá t tởng, sách và các xuất bản phẩm do hoạt động xuất bản
mang lại là sản phẩm tinh thần. Nó là kết quả lao động sáng tạo của con ngời, co con ngời và vì con ngời. Các giá trị xà hội chứa đựng trong sách thể hiện và thoả mÃn nhu cầu đa
dạng, phong phú về nhiều mặt của đời sống xà hội. Nó là một bộ phận rất quan trọng
phản ánh đời sống tinh thần, bộ mặt văn hoá của mỗi dân tộc, ở mọi thời đại. Nội dung
chính trị - xà hội, pháp luật văn học - nghệ thuật, khoa học - công nghệ chứa đựng trong
sách là ý tởng của tác giả, nhà xuất bản nhằm truyền bá, bồi dỡng và nâng cao dân trí, đáp
ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân, mở rộng giao lu văn hoá với các nớc. Giá trị
cơ bản của sách nói riêng, xuất bản phẩm nói chung là giá trị văn hoá tinh thần, do lao

động tinh thần của con ngời tạo ra. Mục đích chủ yếu, lý do tồn tại của nó là văn hoá, t tởng. ở Việt Nam, các nhà xuất bản là phơng tiện, cong cụ của cơ quan Nhà nớc, tổ chức
chính trị - xà hội thuộc hệ thống chính trị. Vì vậy, hoạt động xuất bản là hoạt động văn
hoá, t tởng thuộc kiến trúc thợng tầng.
Về phơng diện sản xuất vật chất, các giá trị tinh thần, do lao động tinh thần của
con ngời mang lại chỉ trở thành sách và các xuất bản phẩm khác thông qua hoạt động sản
xuất. Từ việc thừa nhận sách là sản phẩm tinh thần, trí tuệ, mọi ngời phải thừa nhận sách
là sản phẩm vật chất, bởi nó là kết quả do lao động vật chất tạo ra. CÊu tróc cđa nã do
chÝnh c¸c u tè vËt chất tạo thành. Đó là các loại vật liệu chuyên dùng nh: giấy, mực in,
chỉ, thép, hồ dán, vải, ximili, caton, v.v... Thông qua quá trình sản xuất vật chất của nghề
in, những vật liệu rời rạc đó cấu thành sản phẩm sách - cái vỏ vật chất chuyển tải nội
dung tinh thần, trí tuệ của con ngời. Khi đà trở thành sản phẩm hoàn chỉnh và vào lu
thông, xuất bản phẩm trở thành hàng hoá. Nó mang đủ các thuộc tính của hàng hoá; chịu
sự tác động của quy luật giá trị, giá cả, cung cầu, v.v... Những ngời mua ở đây là mua cái
giá trị chứa đựng trong cái vỏ vật chất. Là ngời bán, nhà xuất bản cũng bán cái giá trị
tinh thần bên trong, nhng không chỉ thế mà còn quan tâm đến các vật liệu đà đầu t. Vì vậy,
sách là một loại hàng hoá đặc biệt xét về giá trị. Mặt khác, không phải ai cũng đọc sách
và đọc bất kỳ sách nào, vì sách bao giờ cũng có đối tợng riêng. Ngời tiêu dïng s¸ch, thëng

4


thức sách khác ngời tiêu dùng các sản phẩm vật chất khác ở yêu cầu có văn hoá. Tuỳ theo
văn hoá cao, thấp, chuyên môn sâu, rộng của mình mà ngời tiêu dùng lựa chọn sách phù
hợp.
Tóm lại hoạt động xuất bản là hoạt động văn hóa tinh thần có ảnh hởng nhiều đến
việc giáo dục t tởng, tình cảm, dân trí, vì vậy nó thuộc thợng tầng kiến trúc, chịu sự chi
phối của các quy luật phát triển văn hoá. Mặt khách hoạt động xuất bản là hoạt động sản
xuất vật chất khác có vai trò quan trọng trong việc tạo thành, chuyển tải, nhân bản các giá
trị tinh thần, trí tuệ, ý đồ của tác giả, nhà xuất bản thành xuất bản phẩm, vì vậy nó đồng
thời chịu sự tác động của hệ thống quy luật kinh tế, nó thuộc hạ tầng cơ sở.

c. Vai trò của xuất bản trong đời sống xà hội
Vai trò thứ nhất: xuất bản - bà đỡ của các tác phẩm văn học, nghệ thuật,
công trình khoa học công bố dới hình thức xuất bản phẩm.
Các văn nghệ sĩ, nhà khoa học bằng lao động của mình đà sáng tạo ra các tác phẩm
văn học, nghệ thuật, công trình khoa học. Song, các thành tựu đó chỉ là những sản phẩm
đơn chiếc. ViƯc phỉ biÕn nã chØ dõng l¹i ë ph¹m vi hẹp. Trong khi các tác giả muốn
truyền bá ý tởng sáng tạo của mình cho cả cộng đồng thởng thức, áp dụng vào đời sống.
Công chúng muốn đợc tiếp nhận nhanh và thuận tiện các giá trị chứa đựng trong các tác
phẩm. Cùng với các hoạt động văn hoá khác, xuất bản đà ra đời để áp ứng yêu cầu khách
quan đó của xà hội. Xuất bản phẩm nói chung, sách nói riêng là thể vật chất đà xà hội hoá
các giá trị lao động của văn nghệ sĩ, trí thức từ tác phẩm của họ.
Là sản phẩm do lao động của tác giả tạo thành, các tác phẩm đợc xuất bản đón rớc, nâng niu, đợc lao động biên tập góp phần hoàn thiện, nâng cao giá trị, các lao động
chuyên môn khác tham gia vào quá trình vật chất hoá thành các loại hình xuất bản phẩm
cụ thể. Vì vậy, ngời ta đà ví lao động biên tập -xuất bản nh bà đỡ cho các tác phẩm văn
học, nghệ thuật, khoa học và công nghệ công bố dới hình thức xuất bản phẩm.
Vai trò thứ hai: xuất bản - Phơng tiện phản ánh đời sống tinh thần của nhân
loại, và mỗi quốc gia, bảo tồn và lu truyền các sản phẩm văn hoá
Loài ngời từ khi sinh ra đà phải lao động và chống chọi với thiên nhiên ®Ĩ sinh tån.
ChÝnh trong lao ®éng, ®Êu tranh chinh phơc thiên nhiên, và sau này đấu tranh giai cấp khi
xà hội có giai cấp, họ đà sáng tạo ra các giá trịn tinh thần. Con ngời vừa là chủ thể sáng
tạo, vừa là chủ thể hởng thụ các giá trị văn hoá tinh thần. Vì vậy, khi nó tới văn hoá là nói
tới con ngời, tới việc phát huy những năng lực bản chất của con ngời, nhằm hoàn thiện và
hớng con ngời tới chân, thiện, mỹ.
Văn hoá tinh thần cđa loµi ngêi, xÐt vỊ cÊu tróc lµ toµn bé các giá ttị do con ngời
sáng tạo ra về khoa học, văn học, nghệ thuật, đạo đức, lối sống, pháp luật, tôn giáo, v.v...

5


Các giá trị đó đợc thể hiện dới các hình thức nhất định. Theo sự phát triển của xà hội, các

hoạt động văn hoá đợc hình thành nhằm sản xuất, bảo toàn và lu truyền các giá trị tinh
thần.
Vai trò thứ ba: xuất bản - công cụ quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào
tạo nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài.
XÃ hội đợc thay thế và chuyển tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác. Thực chất của
sự chuyển giao đó là sự thay thế lao động. Vì lao động là động lực phát triển xà hội loài
ngời. Con ngời không chỉ nhận thức thế giới mà còn phải cải tạo thế giới, khó hơn hết
không phải ở khám phá, nhận thức thế giới mà chính là việc cải tạo thế giới vì mục đích
của con ngời. Muốn thế con ngời phải đợc đào tạo liên tục. Đặc biệt trong thời đại ngày
nay, công nghệ mới luôn luôn đợc chuyển giao, thay thế bởi tiến bộ không ngừng của
khoa học. Việc hng thịnh của mỗi quốc gia tuỳ thuộc rất nhiều vào nhân lực đợc đào tạo,
vào trình độ dân trí và nhân tài.
Các quốc gia trên thế giới, đều coi trọng giáo dục và thết kế sách phù hợp nhằm
nâng cao dân trí,đào tạo ngời lao động. Con ngời sau khi sinh ra một số năm đều phải tới
trờng để tiếp thu những tri thức phổ thông, cơ bản. Sách là ngời thầy, ngời bạn đa con ngời
bớc qua các nấc thang kiến thức, đạt tới các trình độ chuyên môn, nghiệp vụ khác nhau.
Trong số đó không ít ngời có học vị, chiếm lĩnh đỉnh cao cđa khoa häc. Nh vËy, ngn
nh©n lùc cđa qc gia luôn đợc bổ sung, thay thế. Thế hệ ngời lao động sau có trình độ
cao hơn thế hệ trớc, bởi tri thức đợc làm giàu do sách mang lại.
Vai trò thứ t: xuất bản- vũ khí đấu tranh giai cấp.
Từ khi xà hội loài ngời phân chia thành giai cấp, xuất bản không chỉ đóng vai trò là
bà đỡ của các sản phẩm văn hoá tinh thần, phản ánh ®êi sèng vËt chÊt, tinh thÇn cđa x·
héi, gãp phÇn đào tạo nguồn lực mà nó đà trở thành vũ khí sắc bén của cuộc đấu tranh giai
cấp trong xà hội có giai cấp.
Xuất bản đà tham gia có hiệu quả vào việc giác ngộ giai cấp vô sản về vai trò lịch
sử của mình, và đà tổ chức quần chúng thực hiện sứ mệnh lịch sử đó. Khi bàn về những uỷ
ban đẳng cấp ở Pơrútxi, C. Mác đà viết: ... xuất bản là chiếc đòn bẩy mạnh mẽ của văn
hoá và của việc giáo dục tinh thần cho nhân dân. Xuất bản biến cuộc đấu tranh vật chất
thành cuộc đấu tranh t tởng, cuộc đấu tranh của những nhu cầu, những nhiệt tình; cuộc
đấu tranh của lý luận, lý trí và hình thái

Ngày nay trong điều kiện tiến bộ không ngừng của khoa học và công nghệ, đÃ
kéo theo sự phát triển không ngừng của văn hoá. Với sự đa dạng về phơng thức, phơng
tiện, loại hình và sản phẩm văn hoá, việc phổ biến nhanh nhạy của các phơng tiện thông
tin đại chúng, đà làm cho không ít ngời băn khoăn về việc tồn vong của xuất b¶n. Nhng

6


với vai trò nh trình bày trên, xuất bản vẫn sẽ tồn tại và phát triển cùng xà hội loài ngêi. Nã
sÏ tiÕp nhËn c¸c tiÕn bé cđa khoa häc và công nghệ, đa dạng hoá xuất bản phẩm, đa năng
hoá xuất bản phẩm đáp ứng nhu cầu hởng thụ ngày càng cao của bạn đọc.
d. Đặc điểm của xuất bản :
Phần này chỉ trình bày những đặc điểm cơ bản liên quan đến việc điều chỉnh của
pháp luật.
Đặc điểm thứ nhất: xuất bản vừa là hoạt động văn hoá t tởng vừa là hoạt động
kinh tế
Là một bộ phận của văn hoá, xuất bản chịu sự chi phối của các quy luật phát triển
văn hoá. Lao động xuất bản trong đó trung tâm là biên tập, một loại lao động khoa học; tổ
chức nghiên cứu khoa học, sáng tạo văn học, nghệ thuật. Nó là lao động chất xám. Trong
tác phẩm Lao động sáng tạo Nhà văn M.X Goorki đà viết : Nhà văn sáng tạo ra tác
phẩm của mình không thể nh ngời công nhân dùng đe, búa để rèn lỡi hái, họ làm việc
bằng cái đầu chứ không bằng cơ bắp.
Xét về phơng diện mục đích và hiệu quả thì xuất bản hớng tới việc cảm hoá con
ngời, cải tạo con ngời, để cải tạo thiên nhiên và xà hội vì mục đích của con ngời. Nó là
một hoạt động tinh thần, hoạt động trí tuệ và vì trí tuệ. Song khi các sản phẩm của trí tuệ
là sách đà nhiễm vào con ngời thì nó không thể chỉ là dạng tinh thần, mà đến cái ngỡng nhất định nó sẽ chuyển hoá thành lực lợng chất. Khi đó nói nh Lê nin, chính lực lợng vật chất sẽ đánh đổ lực lợng vật chất. Mọi cuộc cách mạng đều đợc chuẩn bị về tinh
thần, t tởng, sau đó mới là tổ chức. Khi đà thành tổ chức, có nghĩa là nhận thức, t tởng và
tình cảm đà đợc chuyển hoá. Đúng nh Ăng ghen đà viết trong tác phẩm Biện chứng của
tự nhiên. Văn hoá, khi đà trở thành một lực lợng xà hội thì có một sức mạnh ghê gớm có
thể làm đảo lộn cả một xà hội, đánh đổ cả một chế độ nh cách mạng dân chủ t sản Pháp

Nhng hoạt động văn hoá - t tởng không thể xà hội hoá, không thể chuyển tải các ý
tởng của mình tới công chúng khi không có các điều kiện vật chất nhất định, không thông
qua hoạt động sản xuất. Vì vậy, xuất bản còn là hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động
kinh tế. Từ sự phân tích trên, chính lao động của biên tập viên đà là lao động vật chất. Họ
đà vật chất hoá các ý tởng của nhà xuất bản của nhà văn, nhà khoa học thành các bản thảo,
với công cụ, đối tợng lao động đặc thù. Nhng nh vậy, lao động đó mới chỉ là lao động
sáng tạo ra bản gốc, bản mẫu. Nó phải qua quá trình vật hoá các giá trị tinh thần thành các
xuất bản phẩm cụ thể. Quá trình này đợc thực hiện với sự hỗ trợ của các phơng tiện và kỹ
thuật của công nghiệp in. Tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình nghiên cứu khoa học,
sau khi đợc nhà xuất bản hoàn chỉnh, đợc đa in thành hàng loạt. Các tiêu hao về lao động
sống lao động quá khứ thể hiện khá rõ ở công đoạn này. Một khi trở thành xuất bản

7


phẩm, nh mọi sản phẩm khác, xuất bản phẩm là một thực thể vật chất. Khi qua lu thông,
tiêu dùng ®Ĩ thùc hiƯn mơc ®Ých ci cïng cđa xt b¶n phẩm, và của sản xuất vật chất,
thì xuất bản phẩm trở thành hàng hoá. Nó mang đầy đủ các thuộc tính của hàng hoá. Chịu
sự tác động của các quy luật giá trị, giá cả, cuing cầu v.v....
Nghiên cứu đặc điểm này để thấy rõ sự tác động qua lại hệ thống quy luật phát
triển vh và quy luật kinh tế trong xuất bản. Từ đó giải quyết mối quan hệ tác động giữa
chúng, tiến tới xử lý thoả đáng mèi quan hƯ vỊ hiƯu qu¶ kinh tÕ - hiƯu quả xà hội - hiệu
quả chính trị của hoạt động xuất bản, và của từng xuất bản phẩm cụ thể. Các chế định của
luật, các quy phạm pháp luật phải thể hiện đợc đặc trng rất riêng biệt này. Có nh vậy, pháp
luật mới có sức sống điều chỉnh, tạo lập môi trờng lành mạnh để hoạt động xuất bản phát
triển, đạt hiệu quả cao.
Đặc điểm thứ hai: xuất bản phẩm là kết quả của quá trình t duy và quy trình
sản xuất đặc thù.
Xuất bản là một loại ngành nghỊ, vµ nã trë thµnh mét ngµnh kinh tÕ kü thuật đạt
lợi nhuận cao ở các nớc phát triển. Hoạt động của nó là dạng hoạt động sản xuất vật chất

đặc biệt. Tính đặc biệt do đòi hỏi của sản phẩm sách quy định. Toàn bộ quy trình sản xuất
hàng hoá sách là một quá trình của lao động t duy, lao động trí óc. Đây là nhu cầu khách
quan của việc sản xuất sản phẩm vh tinh thần. Bởi vì chỉ có t duy và t duy sáng tạo mới
đẻ ra những đứa con tinh thần. Từ đó thông qua một quy trình sản xuất đặc thù, giá trị
tinh thần do t duy mang lại đợc vật hoá thành xuất bản phẩm.
Đặc điểm thứ ba: xuất bản phẩm là một loại hàng hoá đặc biệt
Là một loại sản phẩm của quá trình sản xuất vật chất, xuất bản phẩm nói chung,
sách nói riêng cũng nh mọi sản phẩm khác, nó là kết quả của lao động sống và lao động
quá khứ đợc vật hoá. Vì vậy, xuất bản phẩm cũng có giá trị và giá trị sử dụng. Khi vào lu
thông nó trở thành hàng hoá. Và chính từ thị trờng trao đổi, mới có thể thực hiện giá trị
của nó. Nhng sách là một loại hàng hoá đặc biệt. Tính đặc biệt ở đây là do tính đặc biệt
của giá trị và giá trị sử dụng của sách quy định.
Về giá trị xuất bản phẩm:
Xuất bản phẩm nói chung, sách nói riêng là sản phẩm đợc kết tinh từ lao động xuất
bản, bao gồm lao động sống và lao động quá khứ. Các tiêu hao về chất xám, về lao động
trí óc đợc lợng hoá và cụ thể hoá thông qua các đơn vị đo lờng nh mọi sản phẩm vật chất
thuần tuý khác. Nhng dù việc lợng hoá, cụ thể hoá đạt tới cấp độ cao mấy đi chăng nữa, dù
thớc đo hiện đại và chính xác cao thì vẫn không thể phản ánh đợc những hao phí của lao
động sáng tạo ra các giá trị tinh thần. Mà chính nó lại là giá trị đích thực cđa xt b¶n

8


phẩm. Vì vậy, khi nói đến giá trị xuất bản phẩm là nói đến giá trị nội dung, tinh thần mà
nó chuyển tải.
Tuy vậy, lao động xuất bản còn là lao động vật hoá cái vỏ bên ngoài của xuất bản
phẩm, để bao chứa cái nội dung bên trong của nó. Nhng hao phí này thuần tuý là hao phí
vật chÊt. Nã bao gåm nguyªn liƯu chuyªn dïng nh giÊy, mực, phim, caton, ximili, vàng,
nhũ, vải, thép, chỉ, hồ dán, keo dán v.v... và sự chuyển dịch từ xăng, dầu, điện nớc, máy
móc, thiết bị vào hàng hoá xuất bản phẩm qua khấu hao. Chính các nguyên, nhiên vật

liệu, thiết bị, máy móc đó và lao động của ngành in đà in nhân bản các giá trị nội dung
tinh thần theo bản gốc, bản mẫu của nhà xuất bản thành xuất bản phẩm. Đến lúc này,
chính cái vỏ vật chất đó đà vật hoá lao động sáng tạo của nhà văn, nhà xuất bản phẩm.
Thông thờng nội dung tác phẩm tốt, có giá trị lâu dài, đợc in trên giấy và các vật liệu quý.
Nh vậy, khi nói tới giá trị của xuất bản phẩm ngoài việc thừa nhận cái giá trị thông
thờng nh mọi sản phẩm vật chất thuần tuý, phải đề cập tới cái giá trị là thuộc tính của các
sản phẩm văn hoá nói chung, xuất bản nói riêng. Đó là giá trị nội dung, tinh thần chứa
đựng bên trong cái vỏ bao chứa, chuyển tải nó. Xem xét từ góc độ thực hiện giá trị của
xuất bản phẩm, ta thấy đầu vào của chúng tơng đối nhỏ, nhng đổi lấy đầu ra có giá trị xÃ
hội rất lớn.
Về giá trị sử dụng của xuất bản phẩm:
Khi vào lu thông, qua trao đổi giá trị của xuất bản phẩm đợc thực hiện. Cái thuộc
tính về giá trị của xuất bản phẩm là cái mà ngời mua cần. Đơng nhiên họ phải chấp nhận
mua cả cái vỏ bao chứa nó. Giá cả ở đây cũng biểu hiện giá trị của hàng hoá. Một cuốn
sách có nội dung tốt có thể bán giá cao. Néu lại đợc in trên giấy tốt, trình bầy đẹp ngời
mua chấp nhận các chi phí đó ở giá bán. Ngợc lại, một cuốn sách nội dung bình thờng, dù
là in trên giấy tốt cũng sÏ Ýt ngêi mua, thËm chÝ bÞ Õ.
Khi xÐt tíi giá trị sử dụng của xuất bản phẩm, ta có thĨ thÊy mét sè thc tÝnh sau:
- Trong tiªu dïng giá trị của xuất bản phẩm không những không mất đi mà còn đợc nhân lên. Ngời đọc sách không chỉ thoả mÃn tức thời, nh uống nớc khi khát, mà cái giá
trị nội dung tiếp nhận đợc còn tích lũy lâu dài trong nhận thức. Đọc một cuốn sách hay có
khi nhớ cả đời. Ngời đọc sách còn truyền cho ngời khác qua việc kể lại nội dung. Một
cuốn sách đâu chỉ một ngời đọc, mà đợc chuyền tay nhau để đọc.. Đặc biệt khi ở trong th
viện thì vòng luân chuyển của sách lại càng cao. Trong khi mét Êm trµ chØ cã mét sè Ýt ngêi uèng, và khi uống xong là hết.
M. I. Calirin (1875-1946) đà từng nói: Theo tôi, sách tốt là cuốn sách mà dới tấm
bìa của nó, cuộc sống sôi nổi, rộn ràng nh máu chảy dới da, là cuốn sách khiến ngời ta

9


đọc nhớ rất lâu nếu nh không phải là nhớ mÃi mÃi, là cuốn sách mà ai ai cũng muốn đợc

đọc lần nữa.
- Ngời tiêu dùng sách sẽ hài lòng khi đợc tiếp thu giá trị của nó, và không chỉ có
vậy, mà cái tiếp nhận đợc sẽ giúp ngời tiêu dùng có những quyết định đúng đắn trong cuộc
sống, đa họ tới những hoạt động không phải chỉ ở dạng tinh thần mà còn sáng tạo ra các
sản phẩm vật chất, các giá trị mới.
Các giá trị tinh thần của xuất bản phẩm đợc tiêu dùng không những không mất đi,
mà còn chuyển hoá thành lực lợng vật chất, để con ngời có hành động tích cực cải tạo
thiên nhiên, cải tạo xà hội và cải tạo chính mình.
Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng, dù là vật liệu cấu thành tốt đến đâu đi chăng
nữa, thì sách cũng phải rách nát trong quá trình tiêu dùng. Nhng đời sống của cái vỏ vật
chất đó vẫn dài hơn so với một số hàng hoá nh quần áo, ấm chén v.v... Dù là có chuyển
hoá, và mất đi thì cũng chỉ mất đi cái vỏ bên ngoài còn cái giá trị t tởng, khoa học và nghệ
thuật trong sách vẫn còn lu lại trong ngời đọc. Điều đó có nghĩa chu kỳ tuổi thọ của các
sản phẩm vật chất thuần tuý có thể tính toán đợc, còn đối với xuất bản phẩm thì không thể
nào tính nổi. Những tác phẩm của Mác- Ăng ghen, Lênin, Tolstoi, Banzắc, những tác
phẩm nổi tiÕng nh “T©y du ký”, “Tam qc diƠn nghÜa”, “Trun Kiều, v.v... còn lu
truyền mÃi mÃi.
2. Hiệu quả và các đặc trng cơ bản về quản lý Nhà nớc bằng pháp luật về xuất
bản.
a. Hiệu quả của quản lý Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản
Thứ nhất: hiệu quả chính trị của việc quản lý Nhà nớc bằng pháp luật về xuất
bản.
- Là bộ phận nhậy cảm với chính trị, xuất bản cùng với báo chí là phơng tiện lợi
hại trong cuộc đấu tranh giai cấp. Là một bộ phận hoạt động thuộc thợng tầng kiến trúc,
xuất bản gắn liền với hình thái chính trị - xà hội. Sự tác động của nó là trực tiếp tới các lợi
ích giai cấp. Vì vậy, thông qua pháp luật, giai cấp thống trị mà đại diện là đảng cầm
quyền kiểm soát chặt chẽ hoạt động xuất bản. Các điều cấm đoán về nội dung xuất bản là
quy phạm điển hình với các chế tài nghiêm khắc, nhằm ngăn chặn, và xử lý kịp thời các
chủ thể có hành vi vi phạm, các xuất bản phẩm chứa đựng các nội dung cấm xuất bản.
Bằng những xuất bản phẩm của mình, ngành xuất bản chuyển tải tới công chúng

các ý tởng cao cả của giai cấp công nhân, về việc xây dựng một xà hội tong lai, với bộ
máy chính quyền vững mạnh, xà hội công bằng văn minh và thịnh vợng. Thông tin, và
giải đáp kịp thời các vấn đề của quốc gia và quốc tế. Vì vậy xuất bản góp phần giữ vững
ổn định chính trị, định hớng xà hội chủ nghi·.

10


- Xuất bản góp phần nâng cao vai trò và chất lợng lÃnh đạo của đảng cầm quyền,
vai trò và năng lực quản lý, điều hành của Nhà nớc. Đờng lối, chính sách của Đảng và
Nhà nớc trong việc xây dựng và phát triển kinh tế văn hoá,xà hội, khoa học, ngoại giao, an
ninh, quốc phòng v.v... đều đợc in thành xuất bản phẩm phục vụ rộng rÃi các tầng lớp nhân
dân. Từ đó, tạo niềm tin của dân với Đảng và chính quyền, làm cơ sở cho các hoạt động
của dân biến kế hoạch phát triển kinh tế-xà hội thành hiện thực.
- Xuất bản góp phần phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng, hội nghề
nghiệp; mở réng d©n chđ x· héi chđ nghÜa trong viƯc l·nh đạo và quản lý xà hội, và trong
hoạt động xuất bản.
- Xuất bản góp phần mở rộng giao lu quốc tế, trao đổi văn hoá với các nớc. Bằng
xuất bản phẩm của mình, xuất bản góp phần để bạn bè hiẻu về một Việt Nam văn hiến,
đang phát triển theo đờng lối đổi mới, để tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới, khoa học và
công nghệ mới nhằm công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
Thứ hai : Hiệu quả kinh tế của việc quản lý Nhà nớc bằng pháp luật về xuất
bản.
Xuất bản là hoạt động văn hoá t tởng, đồng thời là hoạt động sản xuất vật chất.
Mặt sản xuất vật chất, trong điều kiện kinh tế thị trờng, tất yếu phải dẫn tới sản xuất kinh
doanh. Nh vậy, quản lý Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản đạt hiệu quả ổn định chính
trị là tiền đề dẫn đến hiệu quả kinh tế trong hoạt động xuất bản, và hiệu quả kinh tế nói
chung.
Đối với xuất bản, hiệu quả kinh tế thể hiện trên các mặt sau:
- Quản lý xuất bản bằng pháp luật là giải phóng lực lợng sản xuất trong ngành xuất

bản. Bởi vì bằng pháp luật đà tách biệt chức năng quản lý Nhà nớc và chức năng quản lý
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Sự tách biệt này tạo quyền chủ động cho các
cơ sở sản xuất kinh doanh xuất bản khai thác các nguồn lực để mở rộng và nâng cao hiệu
quả.
- Quản lý Nhà nớc về xuất bản bằng pháp luật là tạo lập môi trờng bình đẳng cho
các chủ thể tham gia hoạt động xuất bản cạnh tranh và thi đua đạt hiệu quả cao về kinh tế.
Pháp luật đà tạo lập hành lang, điều đó có nghĩa pháp luật đà tạo ra các cơ hội bình đẳng
để các chủ thể hoạt động xuất bản tự do kinh doanh.
- Quản lý Nhà nớc bằng pháp luật, là bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham
gia hoạt động xuất bản ; bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tác giả bằng lao động của mình
đà sáng tạo ra các tác phẩm hoặc văn học - nghệ thuật, khoa học - công nghệ hoặc chÝnh
trÞ- x· héi.

11


Luật pháp từ chỗ thừa nhận các hình thức sở hữu khác nhau, đà đa ra các chế tài
răn đe nhằm ngăn chặn những hành vi xâm hại, và xử phạt đối với các hành vi đà xâm hại
gây hậu quả.
- Quản lý Nhà nớc về xuất bản bằng pháp luật, không những khuyến khích các chủ
thể tham gia hoạt động xuất bản đạt hiệu quả kinh tế cao, còn ngăn chặn các hoạt động
xuất bản bất chấp hậu quả về chính trị, t tởng văn hoá, chạy theo xu hớng thơng mại hoá.
Điều này có nghĩa không thể đổi sự mất mát về chính trị, t tởng và văn hoá láy đồng tiền.
Lợi nhuận của hoạt động xuất bản trong cơ chế thị trờng cũng phải trở thành mục tiêu hoạt
động, song không thể tách rời mục tiêu chính trị, t tởng và văn hoá. Giữa chúng có quan
hệ biện chứng, trong đó chính trị, văn hoá, t tởng là mục tiêu hàng đầu.
- Quản lý Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản là bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng xuất
bản phẩm. Ngoài lợi ích về tinh thần, tình cảm, tri thức do xuất bản phẩm mang lại cho
ngời tiêu dùng, đợc pháp luật bảo vệ với các điều khoản nghiêm ngặt, nhằm đảm bảo sự vô
hại, pháp luật còn bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng ở phơng diện kinh tế. Đó là việc đảm bảo

chất lợng kỹ thuật, mỹ thuật xuất bản phẩm theo tiêu chuẩn Nhà nớc, việc in giá bán lẻ
trên xuất bản phẩm và việc niêm yết giá bán tại cửa hàng, để đảm bảo sự công khai, ngăn
chặn những hành vi lợi dụng.
Thứ ba: Hiệu quả xà hội của việc quản lý Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản.
Hiệu quả xà hội là tất yếu của việc quản lý Nhà nớc bằng pháp luật xuất bản, vì
các quan hệ xà hội đợc điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật.
Từ việc ổn định chính trị, kinh tế phát triển dẫn đến xà hội ổn định, có trật tự và
chuyển biến theo chiều hớng tích cực. Bằng hoạt động của mình thông qua các loại hình
xuất bản phẩm, xuất bản đà góp phần đáng kể cho thành quả đó. Kinh nghiệm từ Liên Xô
(trớc đây) và các nớc Đông Âu chứng tỏ rằng, các thế lực thù địch với chủ nghĩa xà hội đÃ
tận dụng vai trò lợi hại của báo chí, xuất bản gây mất ổn định chính trị, kinh tế, xà hội,
dấn đến sự sụp đổ và tan vỡ Đảng Cộng sản và chính quyền cách mạng. Từ bài học xơng
máu đó, Việt Nam đà khai thác triệt để hoạt động xuất bản, báo chí phục vụ cho mục tiêu
xây dựng xà hội thịnh vợng, công bằng, văn minh và dân chủ.
Các giá trị xà hội đợc khẳng định, phục hồi, và phổ biến thông qua xuất bản phẩm
theo quy địnhcủa luật pháp. Đây là hiệu quả đặc trng của hoạt động xuất bản.
- Hiệu quả xà hội của việc quản lý Nhà nớc về xuất bản bằng pháp luật còn thể
hiện ở việc khai thác đợc khả năng sáng tạo của đội ngũ văn nghệ sĩ, trí thức đẻ có tác
phẩm phục vụ bạn đọc. Ngăn chặn kịp thời những tác phẩm có nội dung vi phạm pháp
luật, đặc biệt là việc vi phạm các điều cấm.

12


Quản lý Nhà nớc bằng pháp luật là tiền đề quan trọng dẫn đến hiệu quả chính trị,
kinh tế, xà hội nói chung và trong xuất bản nói riêng. Hiệu quả chính trị là cơ sở dẫn đến
hiệu quả kinh tế xà hội. Vì nền chính trị xó vững vàng, hệ thống chính trị ổn định, thì xÃ
hội mới phát triển, kinh tế mới tăng trởng. Mọi tiềm năng đợc phát huy trong không khí
thanh bình, triển vọng. Nếu không có sự ổn định về chính trị thì sẽ không có sự đầu t mở
mang sản xuất, kinh doanh, các thế lực tranh giành quyền lực, phân rẽ quần chúng, lôi kéo

họ vào các cuộc cạnh tranh quyền lực. Trong trờng hợp đó không loại trừ khả năng xảy ra
các cuộc ẩu đả, các cuộc chiến huynh đệ tơng tàn. Lẽ ra họ phải là các chủ thể kinh tế, thì
họ lại trở thành ngời lính bất đắc dĩ, là nạn nhân của cuộc tranh giành quyền lực. Nh vậy,
hiệu quả kinh tế, xà hội là hiệu quả tất yếu bắt nguồn từ hiệu quả chính trị. Cũng có thể
nói hiệu quả chính trị là nguyên nhân quan trọng dẫn đến các hiệu quả kinh tế, xà hội. Nhng chính sự ổn định của kinh tế, kinh tế tăng trởng, và sự ổn định của các giá trị xà hội, sẽ
củng cố và tăng cờng sự ổn định chính trị, chế độ chính trị và hệ thống chính trị. Đó là sự
tác động tích cực trở lại của hiệu quả kinh tế, xà hội đối với hiệu quả chính trị.
b. Các đặc trng cơ bản của quản lý Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản.
Trong nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc quản lý xà hội bằng hệ thống các công cụ chủ
yếu gồm pháp luật, kế hoạch chính sách... Trong đó với t cách là yếu tố điều chỉnh các
quan hệ xà hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng bảo đảm sự ổn định và phát triển
năng động của xà hội. Trong điều kiện đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta khẳng định vai trò
hàng đầu của pháp luật. Chính vì vậy, Hiến pháp 1992 đà ghi nhận : Nhà nớc quản lý xÃ
hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa.
Quản lý Nhà nớc bằng pháp luật trong xuất bản có ý nghĩa quan trọng đặc biệt,
xuất phát từ các đặc trng cơ bản là thuộc tính của các quan hệ xà hội về văn hoá, xuất bản.
Nhng ý chí của Nhà nớc về quản lý xuất bản để lên thành luật phải bắt nguồn trong các
quan hệ vật chất về xuất bản. Sau đây là các đặc trng chính trong quản lý Nhà nớc về
xuất bản bằng pháp luật.
Đặc trng thứ nhất: quản lý Nhà nớc bằng pháp luật về xuất bản là mở đờng
cho hoạt động sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học để công bố dới hình thức xuất bản.
Nhà nớc quản lý hoạt động của t duy sáng tạo trong xuất bản bằng pháp luật,
không kìm hÃm và khống chế các ý tởng sáng tạo; khuyến khích tài năng và đề cao các
tác phẩm có giá trị về khoa học và nghệ thuật. Chính từ cơ chế thị trờng đợc pháp luật thừa
nhận, là nơi đánh giá công minh các tác phẩm. ở đó, công chúng với t cách là ngời tiêu
dùng, họ là thớc đo về năng lực sáng tạo của tác giả qua tác phẩm.

13



Hơn bất kỳ phơng tiện nào, pháp luật lả phơng tiện chứa đựng trong mình sự kết
hợp giữa năng động sáng tạo và kỷ cơng, kỷ luật, giữa thuyết phục và cỡng chế, giữa tập
trung và dân chủ. Chính vì vậy nó tạo ra sự ổn định cho tự do sáng tạo, bảo vệ các hoạt
động tự do sáng tạo, kiểm soát các hoạt động tự do sáng tạo, đồng thời ngăn chặn những
hành vi xâm hại tới quyền tự do sáng tạo.
Đặc trng thứ hai: Quản lý Nhà nớc về xuất bản bằng pháp luật là bảo tồn,
phát triển nền văn hoá dân tộc, hiện đại nhân văn; tiếp thu tinh hoa văn hoá và tiến bộ
về khoa học - công nghệ của nhân loại.
Văn minh của loài ngời đợc nhân loại đánh giá ở các nền văn hoá có bản sắc, ở
các cuộc cách mạng khoa học đà diễn ra trong lịch sử. Mỗi dân tộc có cội nguồn và truyền
thống riêng đợc phản chiếu lên tấm gơng văn hoá. Nó là gia sản

quá khứ tạo nên dòng

chảy cho hiện tại và tơng lai dân tộc. Đảng và Nhà nớc ta coi văn hoá là nền tảng tinh thần
là động lực và mục tiêu của chủ nghĩa xà hội.
Nhu cầu giao lu văn hoá, tiếp thu tinh hoa từ các nền văn hoá của nhân loại, là nhu
cầu của bản thân nền văn hoá dân tộc. Mặt khác trong thời đại bùng nổ thông tin, với sự
phát triển nhảy vọt của khoa học và công nghệ, thì việc tiếp nhận và xử lý thông tin, ứng
dụng các tiến bộ mới của khoa học là đòi hỏi bức thiết. Mỗi dân tộc phải biêt làm giầu bởi
tri thức của nhân loại. Nhng điều đó chỉ đợc thực hiện khi nhà nớc trao cho các chủ thể đợc xác định các quyền và nghià vụ trong các quan hệ quốc tế về xuất bản.
Nh vậy, Nhà nớc với công cụ hàng đầu để quản lý xà hội là pháp luật, đà tạo ra cơ
chế và thiết chế nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn
hoá, khoa học và công nghệ mới, tiến bộ của nhân loại. Các chủ thể xuất bản, chủ thể quản
lý với địa vị pháp lý, với các quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định, góp phần đảm bảo
cho ý chí của Nhà nớc đợc thực hiƯn trong thùc tÕ vỊ viƯc x©y dùng mét nỊn văn hoá mới,
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; loại trừ và ngăn chặn những độc hại về văn hoá. Là phơng tiện điều chỉnh có hiệu lực, pháp luật tạo môi trờng thuận lợi cho các hoạt động văn
hoá phát triển theo định hỡng xà hội, loại trừ khả năng hoà tan và đổi mầu trong quá trình
hoà nhập.
Đặc trng thứ ba: quản lý Nhà nớc về xuất bản bằng pháp luật là quản lý hoạt

động thuộc lĩnh vực văn hoá -t tởng, đồng thời là hoạt động sản xuất kinh doanh.
Với thuộc tính là hoạt động văn hoá - t tởng và hoạt động sản xuất kinh doanh,
xuất bản chịu sự tác động đồng thời của hệ thống các quy luật phát triển văn hoá và hệ
thống các quy luật kinh tế. Vì vậy, xuất bản chứa đựng tập trung các lợi ích giai cấp
không thể điều hoà, trớc tiên là sự đấu tranh về ý thức hệ biểu hiện ở phơng diện văn hoá t tởng, sau đó và suy cho đến cùng là các quan hệ kinh tế. Do tính chất phức tạp đó, yêu

14


cầu quản lý bằng pháp luật đợc đặt ra bức thiết hơn. Nhng pháp luật không thể là ý muốn
chủ quan, duy ý chí. Nhà nớc chỉ đặt ra hoặc thừa nhận các quy phạm pháp luật hàm chứa
những gì phổ biến, tất yếu của sự phát triển, loại trừ các yếu tố ngẫu nhiên, cá biệt. Việc
quy phạm hoá các quy luật phát triển, vừa phải thể hiện ở phơng diện văn hoá t tởng, vừa
phải thể hiện ở phơng diện kinh tế của hoạt động xuất bản. Nh vậy, pháp luật phải mở đờng cho tự do sáng tạo, đồng thời ngăn chặn những độc hại do xuất bản gây ra đối với văn
hoá - t tởng; phải định hớng cho xuất bản phát triển, theo quy luật kinh tế thị trởng., làm
ảnh hởng đến định hớng t tởng- văn hoá.
Nh vậy, việc sử dụng pháp luật để điều chỉnh hoạt động xuất bản là điều chỉnh hoạt
động kinh tế trong văn hoá - t tởng, đồng thời điều chỉnh hoạt động văn hoá- t tởng trong
cơ chế thị trờng. Đó là hai mặt của một vấn đề phải đợc thể chế hoá phù hợp, đảm bảo cho
xuất bản hoạt động đúng quy luật, phát triển theo trật tù cđa ph¸p lt.

15


II. Vai trò của pháp luật trong quản lý Nhà nớc về xuất bản.
1. Pháp luật - phơng tiện quản lý Nhà nớc về xuất bản.
a. pháp luật- phơng tiện tạo lập môi trờng tự do sáng tạo, bình đẳng cho
các chủ thể trong hoạt động xuất bản.
Với đặc trng của lao động sáng tạo nói chung, đặc biệt là lao động sáng tạo ra tác
phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học nói riêng thì nhu cầu về tự do sáng tạo, bình đẳng

trong việc công bố và phổ biến tác phẩm là một đòi hỏi khách quan. XÃ hội luôn phát triển
bởi các dự báo tơng lai, và việc phản ảnh thực trạng tình hình từ suy nghĩ độc lập của các
nhà khoa học, đội ngũ văn nghệ sĩ, khi Nhà nớc biết khai thác, phát huy. Nhng tự do và
bình đẳng trong sáng tạo phải vì lợi ích xà hội và của cộng đồng, kihông thể có thø tù do
v« bê bÕn, tù do v« ChÝnh phđ. Vì vậy, tự do và bình đẳng trong hoạt động sáng tạo, công
bố và phổ biến tác phẩm là tự do trong khuôn khổ pháp luật. ở đó, các chủ thể tham gia
hoạt động xuất bản sẽ đợc làm tất cả những gì pháp luật cho phép. pháp luật cũng ấn định
những gì đợc phép làm, đối với các cơ quan Nhà nớc, nhằm ngăn chặn các hành vi lạm
dụng, xâm hại đến quyền tự do, bình đẳng. Đồng thời với các quyền, pháp luật còn đề ra
các nghĩa vụ tơng ứng cho các chủ thể hoạt động sáng tạo và quản lý. Nh vậy, thông qua
pháp luật, Nhà nớc tạo ra môi trờng thuận lợi, tin cậy và chính thức cho tác giả và các tổ
chức tự do sáng tạo, bình đẳng trong hoạt động xuất bản.
b. Pháp luật bảo vệ lợi ích hợp pháp của những ngời sáng tạo ra tác phẩm văn
học, nghệ thuật và khoa học.
Hoạt động sáng tạo ra các giá trị tinh thần, sản phẩm văn hoá tinh thần, đợc xà hội
đánh giá cao và xếp loại lao động đặc biệt. Các quốc gia trên thế giới đều coi các sản
phẩm của trí tuệ là tài sản. Vì vậy, các tác giả đợc bảo hộ quyền sở hữu. Công ớc Berne là
công ớc quốc tế đầu tiên về quyền tác giả, dới sự điều hành của tổ chức quyền sở hữu trí
tuệ thế giới (WIPO) ra đời từ năm 1886, (là tổ chức của Liên hợp quốc từ 1974) để bảo
vệ quyền tác giả thuộc 90 quốc gia thành viên.
ở Việt Nam, pháp luật là phơng tiện tạo lập môi trờng tự do và bình đẳng cho hoạt
động sáng tạo, công bố và phổ biến tác phẩm, đồng thời pháp luật là phơng tiện bảo vệ lợi
ích hợp pháp của những ngời bằng lao động của mình đà sáng tạo ra tác phẩm. Các quy
định về quyền của ngời sáng tạo, ngời quản lý và các nghĩa vụ tơng ứng phát sinh từ các
quyền đó, cùng với các quy định về cơ chế đảm bảo thực hiện, là cơ sở pháp lý cho việc
bảo hộ quyền sở hữu tác phẩm. Các tác giả đợc Nhà nớc tạo phơng tiện để đấu tranh bảo
vệ lợi ích chính đáng của mình. Các tranh chấp về quyền tác gỉa, các hành vi xâm hại lợi
ích vật chất và tinh thần của tác giả đợc tài phán tại toà án dân sự. Nh vậy, thông qua việc

16



bảo hộ quyền tác giả, Nhà nớc tiếp tục khuyến khích năng lực sáng tạo của văn nghệ sĩ, trí
thức để có nhiều sản phẩm văn hoá tinh thần có giá trị phục vụ xà hội
c. pháp luật đảm bảo định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động xuất bản.
Với vai trò đặc biệt trong đời sống xà hội, cùng với báo chí, xuất bản luôn gắn với
lợi ích giai cấp, lợi ích quốc gia. Là một bộ phần của kinh tế thị trờng, xuất bản phát triển
trong năng động, sáng tạo. Nhng mặt trái của cơ chế thị trờng sẽ đẩy hoạt động xuất bản
vào tình trạng vô chính phủ, không chỉ tác hại trong kinh tế mà nghiêm trọng hơn là sự tác
động tiêu cực về chính trị, tới các giá trị đạo đức, xà hội, truyền thống tốt đẹp.
Nh vậy, việc hình thành các chuẩn mực pháp luật trong những tình huống, hoàn
cảnh, điều kiện nhất định của các quan hệ xà hội là tạo hành lang hoạt động an toàn để
xuất bản góp phần đảm bảo ổn định chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, xà hội và tạo
điều kiện, tiền đề cho sự phát triển. Trong nền kinh tế thị trờng, bên cạnh mặt tích cực,
còn chứa đựng không ít các mặt tiêu cực, tác động mạnh vào xuất bản nh: chạy theo lợi
nhuận cục bộ trớc mắt, không tính tới lợi ích lâu dài, toàn cục, vi phạm lợi ích chung toàn
bộ xà hội, chạy theo lợi ích kinh tế đơn thuần, coi đồng tiền trên hết, bỏ qua các nhu cầu
xà hội, làm xói mòn đạo đức, lối sống, truyền thống văn hóa dân tộc, thậm chí phơng hại
đến an ninh quốc gia. Nh vậy, xuất bản trong cơ chế thị trờng, tình huống cha có tiền lệ ở
nớc ta, càng phải có pháp luật để ngăn ngừa mặt trái, mặt tiêu cực tác động. Nhà nớc phải
phòng ngừa và ngăn chặn những hoạt động bất chấp hậu quả xấu về chính trị và xà hội.
Các điều cấm trong pháp luật xuất bản, đặc biệt về nội dung là mệnh lệnh của Nhà nớc,
phải đợc các thủ thể xuất bản thi hành nghiêm chỉnh. Các hành vi vi phạm phải đợc xử
phạt nghiêm minh. Mặt khác, pháp luật đà thể chế hoá đờng lối của Đảng thành các quy
phạm pháp luật, mang tính bắt buộc chung. Nó trở thành định hớng cho sù ph¸t triĨn kinh
tÕ - x· héi nãi chung, xuất bản nói riêng. Vì vậy, pháp luật có vai trò rất quan trọng trong
việc đảm bảo định hớng xà hội chủ nghĩa đối vơí hoạt động xuất bản; ngăn chặn việc công
bố và phổ biến xuất bản phẩm độc hại, xâm phạm đến lợi ích Nhà nớc, tập thể, cá nhân,
ảnh hởng tới t tởng và tình cảm lành mạnh của công chúng.
d. pháp luật - phơng tiện nâng cao hiệu quả chính trị- kinh tế, xà hội trong xuất

bản, chống thơng mại hoá xuất bản.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng là quá trình cấu trúc lại cơ cấu xuất bản, cơ cấu
sở hữu, cơ cấu nhân lực và lao động xuất bản, là quá trình đổi mới sâu sắc t duy xuất bản
về tuyên truyền, giáo dục về khoa học, đặc biệt về kinh tế, quản lý kinh tế, xà hội, pháp
luật, kể cả tâm lý xà hội đối với xuất bản.... Nó không đơn thuần là sự thay đổi cơ chế
quản lý xuất bản. Các quá trình chuyển dịch trên phải đợc thể chế bằng pháp luật, xuất
phát từ định hớng xà hội chủ nghĩa, với các bớc đi thích hợp. Các thành phần kinh tế tham

17


gia hoạt động xuất bản ở phạm vi, mức độ nào phải tuỳ thuộc vào lợi ích chung của giai
cấp công nhân,của cộng đồng và do pháp luật xuất bản quy định. Các quyền và nghĩa vụ
pháp lý của các chủ thể xuất bản, chủ thể quản lý và cơ chế thực hiện là cơ sở pháp lý
nhằm khai thác đợc các tiềm năng để phát triển. Vì vậy, xuất bản đà góp phần đắc lực cho
sự ổn định chính trị, mở rộng dân chủ, đổi mới t duy, mở mang tri thức, nâng cao dân trí,
hoà nhập vào khu vực và cộng đồng quốc tế, đấu tranh với các t tởng thù địch, thông qua
xuất bản phẩm của mình. Đó là hiệu quả bắt nguồn từ pháp luật do Nhà nớc đặt ra, hoặc
thừa nhận.
Cơ chế thị trờng với mặt trái, nó thúc ép các chủ thể xuất bản chỉ chú ý tới các
hoạt động, sản phẩm có khả năng thanh toán. Hơn thế nữa, đẩy hoạt động xuất bản tìm
kiếm các khả năng thanh toán có lợi nhuận cao, không lờng hết hậu quả chính trị, xà hội
có thể xảy ra. Nh vậy, từ phơng tiện pháp luật của mình, Nhà nớc chế ớc các hoạt động
xuất bản chạy theo kinh tế đơn thuần, đặc biệt là xu hớng thơng mại hoá trong hoạt động
xuất bản.
Pháp luật là phơng tiện quy phạm hoá các quy luật phát triển, nó chứa đựng các
yếu tố tất yếu, loại trừ các yếu tố ngẫu nhiên. Vì vậy, quản lý bằng pháp luật, và thực hiện
theo luật không phải chỉ đạt mà còn nâng cao hiệu quả chính trị, kinh tế và xà hội.
c. pháp luật- phơng tiện bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng xuất bản phẩm.
Ngời tiêu dùng xuất bản phẩm là tiêu dùng các sản phẩm văn hoá tinh thần. Nó tác

động vào nhận thức, t tởng và tình cảm, điều chỉnh hành vi của ngời tiêu dùng. Vì vậy, từ
lợi ích giai cấp, lợi ích xà hội, Nhà nớc quy định các tiêu chuẩn về nội dung, kỹ, mỹ thuật
của xuất bản phẩm. Tính hợp pháp của các xuất bản phẩm trong nớc và xuất bản phẩm
nhập khẩu, đợc thể hiện bằng ý chí của Nhà nớc, nhằm đảm bảo độ tin cậy về tính chính
thức và chính thống của xuất bản phẩm trong đời sống xà hội.
Để ngăn chặn những khuynh hớng hoạt động lệch lạch, làm thiệt hại tới lợi ích ngời tiêu dùng xpb, Nhà nớc thông qua phơng tiện pháp luật để điều tiết.. Việc bảo vệ lợi ích
ngời tiêu dùng xuất bản phẩm, không chỉ dừng lại về phơng diện kinh tế, chất lợng kỹ, mỹ
thuật, mà quan trọng hơn là sự lành mạnh và đảm bảo các giá trị t tởng, khoa học và nghệ
thuật của xuất bản phẩm.
2. Nội dung điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động xuất bản.
a. Hoạch định chiến lợc phát triển xuất bản theo định hớng xà hội chủ nghĩa
Đối với các quốc gia, việc xác lập các mục tiêu phát triển trên từng lĩnh vực của
đời sống kinh tế xà hội đợc đặt ra nh một tất yếu. Các mục tiêu đó đợc xây dựng trên cơ sở
thực trạng kinh tế - xà hội và xu thế phát triển của thời đại. Nếu không làm đợc vấn đề
này thì không khác ngời đi đờng không có đích. Đặc biệt trong thời đại ngày nay, sù hoµ

18


nhËp trong céng ®ång qc tÕ ë ®ã cã nhiỊu mô hình phát triển khác nhau, thì việc lựa
chọn mô hình, bớc đi, mục tiêu phát triển phù hợp càng đòi hỏi cấp thiết hơn. Việt Nam ta
vốn là nớc chậm phát triển, định hớng cho sự phát triển đợc đặt ra từ Đại Hội VI, tiếp tục
đợc điều chỉnh, bổ sung và cụ thể hoá trong các Đại hội VII, VIII của Đảng cộng sản, theo
tinh thần đổi mới.
Hoạt động xuất bản cũng nằm trong sự đòi hỏi phát triển có mục tiêu. Đây là nội
dung quan trọng đầu tiên, định hớng cho việc hình thành hành lang pháp luật, đảm bảo
cho hoạt động xuất bản phát triển. Với ý nghĩa đó, mục này trình bầy những nội dung cần
phải điều chỉnh bằng pháp luật.
Từ này đến năm 2005, ngành xuất bản phải tạo ra đợc một bớc phát triển cơ bản.
Kết hợp những bớc tiến tuần tự với những bớc nhảy vọt, rút ngắn thời gian đuổi kịp các nớc tiên tiến, không rời vào tình trạng bị tụt hậu xa hơn. Để thực hiện mục tiêu cơ bản đó,

cần phát triển theo các định hớng sau:
Một là : Đa dạng hoá và đa năng hoá các loại hình xuất bản phẩm, thoả mÃn nhu
cầu tiêu dùng ngày càng cao của bạn đọc
Hai là : điều chỉnh hợp lý cơ cấu đề tài xuất bản, nâng cao số lợng, chất lợng xuất
bản phẩm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Ba là: Các hình thức sở hữu và kinh doanh trong ngành xuất bản
Bốn là: mở rộng thị trờng xuất bản phẩm
Năm là: Công nghiệp hoá hiện đại hoá ngành xuất bản.
b. Quản lý Nhà nớc bằng pháp luật trên các lính vực khác nhau của xuất bản.
Các quan hệ xà hội phát sinh trong hoạt động xuất bản, từ hoạt động của các chủ
thể xuất bản, in, phát hành, xuất nhập khẩu vật t thiết bị xuất bản, xuất nhập khẩu xuất
bản phẩm đến hoạt động của các chủ thể trong lập pháp, hành pháp và t pháp là các nội
dung đa dạng và phong phú cần đợc điều chỉnh bằng pháp luật. Các lĩnh vực khác nhau
của xuất bản, phải đợc quản lý bằng pháp luật gồm nhóm các vấn đề chính sau:
Vấn đề thứ nhất: quyền và nghĩa vụ công dân, tổ chức trong hoạt động xuất
bản.
Mọi ngời sinh ra đều có quyền bình đẳng, tạo hoá đà cho họ quyền đó. Các Nhà nớc đà ghi nhận các quyền tự nhiên và cơ bản của con ngời trong hiến pháp, các đạo luật và
luật thành các quyền công dân. Đồng thời với các quyền, các nghĩa vụ tơng ứng của công
dân đợc phát sinh. Tuỳ theo chế độ chính trị - xà hội, mỗi Nhà nớc có quy định rộng, hẹp
vả cơ chế thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác nhau.

19


ở Việt Nam, quyền và nghĩa vụ công dân là một trong những nội dung cơ bản đợc
ghi trong hiến pháp. T tởng nhân văn về quyền con ngời đợc các nhà làm luật nêu ra từ
bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946, phát triển nó trong các bản Hiến pháp 1959, 1980 và
Hiến pháp 1992. Trong các quyền của công dân, thì quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí,
xuất bản đều đợc ghi nhận trong các bản Hiến pháp với các cấp độ khác nhau, theo sự tiến
bộ của kỹ thuật lập pháp. Hiến pháp 1992, tại điều 69 đà ghi: Công dân có quyền tự do

ngôn luận... Đó là quyền cơ bản của công dân.
Vấn đề thứ hai: về xuất bản phẩm.
Xuất bản phẩm là sản phẩm của hoạt động xuất bản, có thuộc tính riêng, và có vai
trò đặc biệt trong đời sống xà hội. Vì vậy, pháp luật về xuất bản phải có quy phạm phù
hợp để điều chỉnh, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt trái, cũng nh ngăn ngừa sự độc hại
từ nội dung của xuất bản phẩm.
Những nội dung chủ yếu mà pháp luật về xuất bản phải đề cập là:
- Khái niệm về xuất bản phẩm cần đợc duy danh định nghĩa rõ ràng. Trong đó
phải chứa đựng các đặc trng cơ bản, là thuộc tính của xuất bản phẩm. Việc làm này có ý
nghĩa đặc biệt nhằm phân biệt xuất bản phẩm với một số loại hình gần gũi với xuất bản
nh báo chí, điện ảnh, video truyền hình. Mặt khác, sự chuẩn xác trong kỹ thuật lập pháp,
đảm bảo cho quá trình hoạt động hành pháp và t pháp đạt hiệu quả cao trong việc thi hành
pháp luật.
- Xuất bản phẩm với các đặc trng riêng, nó có tác động lớn tới nhận thức, t tởng và
tình cảm của con ngời. Vì vậy, các Nhà nớc không thể để các cơ quan xuất bản muốn xuất
bản gì cũng đợc. Để cho nhân dân có các món ăn tinh thần lành mạnh, không độc hại, phải
nghiêm cấm xuất bản những nội dung nhất định.
- Chế độ kiểm duyệt trong xuất bản có đặt ra hay không là một vấn đề hệ trọng
liên quan đến tự do ngôn luận. Trong trờng hợp có kiểm duyệt tác phẩm trớc khi xuất bản
thì tình thế và hoàn cảnh kiểm duyệt phải xác định rõ ràng. Làm nh vậy nhằm ngăn chặn
các hành vi lợi dụng của cơ quan hành pháp hạn chế quyền tự do ngôn luận của công dân.
Vấn đề thứ ba: điều kiện để trở thành chủ thể xuất bản, in, phát hành xuất bản
phẩm.
Việc ra đời các tổ chức trong mọi Nhà nớc, đặc biệt ở Nhà nớc pháp quyền phải
thoả mÃn các điều kiện cần và đủ. Vì vậy, việc ra đời các chủ thể về xuất bản, in và phát
hành cũng phải đợc Nhà nớc qui định cụ thể về điều kiện.
Về lĩnh vực xuất bản:
Với tính chất hoạt động chuyên nghiệp, và vị trí vai trò của nó trong đời sống xÃ
hội, các điều kiện ra đời phải bao gồm nội dung sau:


20


- Điều kiện về pháp nhân : pháp luật phải quy định đợc các loại pháp nhân thuộc
đối tợng có thể đứng tên xin lập nhà xuất bản.
- Điều kiện về sự phù hợp giữa tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ của nhà
xuất bản với chức năng, nhiệm vụ của pháp nhân đứng tên xin thành lập;
- Điều kiện về nhân thân của ngời làm giám đốc, tổng biên tập nhà xuất bản.
Về lính vực in và phát hành:
Các điều kiện thành lập cơ sở in và phát hành cần chú ý nhiều đến vón hoạt động,
và các yêu cầu về cơ sở vật chất kỹ thuật, việc ứng dụng công nghệ và thiết bị, sản phẩm
in. Tuy nhiên phải có điều kiện về mục tiêu, ngành nghề kinh doanh. Các điều kiện này rất
quan trọng, nhằm ngăn ngừa việc in nhân bản các sản phẩm độc hại.
Vấn đề thứ t: các quy định về hoạt động xuất bản
Khi trở thành chủ thể, các tổ chức xuất bản, in, phát hành đợc hoạt động theo hành
lang do pháp luật xuất bản quy định.
Quyền tự do và quyền chủ động của nhà xuất bản, cơ sở in và phát hành là quyền
đợc làm tất cả những gì pháp luật xuất bản không cấm. Đó là mục đích của hoạt động lập
pháp. Vì nh vậy mới phát huy đợc các nguồn lực của cơ sở xuất bản. Đồng thời cho phép
các cơ quan quyền lực Nhà nớc chỉ đợc làm những gì pháp luật qui định, nếu không pháp
luật không còn là phơng tiện, mà trở thành mục đích của các cơ quan quản lý Nhà nớc.
Vấn đề thứ năm: quyền và nghĩa vụ của các cơ quan quyền lực Nhà nớc.
Nhà nớc với ba bộ phận hợp thành, gồm lập pháp, hành pháp và t pháp. Các cơ
quan quyền lực này ra đời, tồn tại và hoạt động trong sự phối hợp có phân công phân
nhiệm theo quy định của Hiến Pháp. Xuất bản là một hoạt động đợc các cơ quan của Nhà
nớc thực hiện vai trò quản lý nh mọi hoạt động khác.
Tóm lại, xuất bản là quá trình tổ chức các nguồn lực xà hội để sáng tạo ra các tác
phẩm văn hoá, nghệ thuật khoa học, sản xuất ra xuất bản phẩm, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt
văn hoá của xà hội. Vì vậy, xuất bản là bà đỡ của các sản phẩm văn hoá tinh thần, là
phơng tiện thực hiện việc lu giữ, bảo tồn và phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của xÃ

hội loài ngời. Đồng thời nó là công cụ quan trọng của mỗi quốc gia trong việc nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài và là vũ khí đấu trahh giai cấp trong xà hội có
giai cấp. Xuất bản phẩm nói chung, sách nói riêng là một loại hàng hoá, nhng là hàng hoá
đặc biệt. Nội dung của nó tác động vào t tởng, tình cảm và nhận thức của con ngời. Vì
vậy, xuất bản là hoạt động thuộc lĩnh vực văn hoá t tởng, đồng thời là hoạt động sản xuất
kinh doanh. Những nhận thức chung về xuất bản đợc trình bầy ở phần này, nhằm làm rõ
tính đa dạng và phức tạp của các quan hệ xà hội trong xuất bản, đòi hỏi Nhà nớc có pháp
luật thích hợp để quản lý. Là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc điều chØnh c¸c quan

21


hệ xà hội, quản lý Nhà nớc về xuất bản bằng pháp luật có những đặc trng riêng, bắt nguồn
từ các quan hệ vật chất về xuất bản. Đó là: quản lý Nhà nớc về xuất bản bằng pháp luật là
mở đờng cho hoạt động sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học; là bảo
tồn, phát triển nền văn háo dân tộc, hiện đại và nhân văn, tiếp thu tinh hoa văn hoá và tiến
bộ về khoa học - công nghệ của nhân loại; là quản lý hoạt động thuộc lĩnh vực văn hoá t tởng đồng thời là hoạt động sản xuất kinh doanh. Chín vì vây, pháp luật là phơng tiện tạo
lập môi trờng tự do sáng tạo, bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tác giả; đảm bảo cho xuất
bản phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa, loại trừ xuất bản phẩm độc hại, nâng cao
hiệu quả công ty, kinh tế xà hội trong xuất bản, chống thơng mại hoá xuất bản ; đồng thời
là phơng tiện bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng xuất bản phẩm.

22


Chơng 2
Thực trạng pháp luật trong quản lý Nhà nớc về xuất bản ở Việt Nam và những yêu
cầu đổi mới trong cơ chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa.
I. Thực trạng pháp luật trong quản lý Nhà nớc về xuất bản ở Việt Nam.
1. Sự hình thành hoạt động quản lý Nhà nớc bằng pháp luật ở Việt Nam

Liền sau cách mạng tháng Tám thành công, Chính phủ Việt Nam dân chủ công
hoà đà tuyên bố bảo đảm quyền tự do dân chủ cho nhân dân, trong đó có quyền tự do xuất
bản. Một năm sau (8-1946), tríc t×nh h×nh chiÕn sù më réng ë miỊn Nam và đe doạ lan ra
miền Bắc, nền độc lập mới giành đợc bị uy hiếp, Chính phủ xét cần và đà tạm thời đặt chế
độ kiểm duyệt để đối phó với tình hình.
Tháng 11/1946 Quốc hội họp kỳ thứ 2 đà thông qua Hiến pháp, bảo đảm các
quyền tự do dân chủ cho nhân dân, trong đó có quyền tự do xuất bản. Công dân Việt
Nam có quyền: tự do ngôn luận, tự do xuất bản....
Sau cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, cách mạng Việt Nam chuyển sang
giai đoạn mới với hai nhiệm vụ chiến lợc là xây dựng và củng cố miền Bắc, đấu tranh giải
phóng miền Nam, thống nhất nớc nhà. Từ đó chế độ tự do xuất bản đợc thi hành rộng rÃi,
không có kiểm duyệt trớc khi in. Để hợp thức hoá chế độ tự do xuất bản đà đợc thi hành
trong 12 năm (1945-1957), ngày 18/6/1957 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc luật số
003/SLt, về chế độ xuất bản, đặt cơ sở pháp lý đầu tiên cho sự phát triển nền xuất bản Việt
Nam. Điều 1 Sắc luật đà ghi: Quyền tự do xuất bản của nhân dân đợc tôn trọng và bảo
đảm. Tất cả các xuất bản phẩm đều không phải kiểm duyệt trớc khi xuất bản, trừ tình thế
khẩn cấp, nếu Chính phủ xét cần.
Xuất phát từ hoàn cảnh kinh tế - xà hội, để đa đất nớc thoát khỏi tình trạng khủng
hoảng, hoà nhập với xu thế phát triển của thời đại, Đại hội lần thứ VI Đảng cộng sản Việt
Nam đà đề ra đờng lối đổi mơí. Hiến pháp 1992 và các đạo luật lần lợt ra đời, thể chế hoá
nghị quyết Đại hội VI. Trong không khí lập pháp đó dự án Luật xuất bản đà đợc Quốc hội
khoá IX kỳ hợp thứ ba thông qua ngày 7/7/1993.
Nh vậy, từ tháng 7/1993 ở Việt Nam hoạt động xuất bản đà có các quy tắc xử sự
trong các quan hệ xà hội về xuất bản ghi tại Luật xuất bản mởi. Những cơ sở pháp lý,
hành lang pháp luật đà hình thành, tạo điều kiện cho hoạt động xuất bản phát triển, việc
điều hành của cơ quan quản lý Nhà nớc, kiểm soát và xử lý của các cơ quan t pháp. Luật
xuất bản ngày 7/7/1993 là đỉnh cao của pháp luật về xuất bản ở Việt Nam, nó đà kế thừa
đợc những giá trị tinh hoa của Sắc luật số 003/SLt, ngày 18/6/1957, tổng kết đợc thực tiễn
lÃnh đạo và quản lý xuất bản trong 36 năm (1957-1993) của Đảng và Nhà nớc ta, đón


23


nhận đợc những đòi hỏi mới của cơ chế kinh tế thị trờng ở Việt Nam và nhu cầu hoà nhập
trong cộng đồng quốc tế.
2. Pháp luật trong quản lý Nhà nớc về xuất bản ở Việt Nam - thực trạng.
Ra đời từ cách mạng tháng Tám, Nhà nớc Việt Nam đà đóng vai trò quan trọng
trong việc quản lý xà hội, không ngừng lớn mạnh qua các giai đoạn. Tổ chức và hoạt
động, của Nhà nớc trên các lĩnh vực từ lập pháp đến hành pháp và t pháp, từ cơ cấu tổ chức
đến cơ chế hoạt động, hiệu lực và chất lợng của bộ máy có nhiều tiến bộ rõ nét. Bên cạnh
đó tổ chức và hoạt động của Nhà nớc cũng còn bộc lộ nhiều khuyết điểm và yếu kém.
Quản lý Nhà nớc về hoạt động xuất bản là một bộ phận không tách rời tổ chức và hoạt
động của Nhà nớc.
a. Về hoạt động lập pháp, lập quy
Từ năm 1957 ở Việt Nam hoạt động xuất bản đà có các quy tắc xử sự trong các
quan hệ xà hội ghi tại Sắc luật 003/SLt và sau đó là Luật xuất bản ngày 7/7/1993. Những
cơ sở pháp lý đà hình thành, tạo điều kiện cho việc điều hành của cơ quản quản lý Nhà nớc, việc kiểm soát xử lý của các cơ quan t pháp.
Tiến bộ nổi bật của hoạt động lập pháp, lập quy trong thời gian qua, đặc biệt từ
1992 đến nay là hệ thống pháp luật đợc tăng cờng từng bớc phù hợp với yêu cầu đổi mới
hoạt động xuất bản. Luật xuất bản, pháp lệnh quyền tác gải, Bộ luật dân sự về quyền tác
giả, 8 nghị định, quyết định của Chính phủ lần lợt đợc ban hành. Số lợng này là thoả đáng
trong cố gắng chung của Quốc hội và Chính phđ vỊ viƯc lËp ph¸p, lËp quy.
Víi tỉng sè Ýt ra là 30 văn bản kể trên, hành lang pháp luật mới về cơ bản đợc đợc
hình thành. Vai trò lÃnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, ý chí quản lý của Nhà nớc đÃ
đợc thiết lập. Quyền và nghĩa vụ của công dân và tổ chức trong hoạt động xuất bản đà đợc
xác định rõ về mức độ và phạm vi hoạt động. Loại hình xuất bản phẩm, nhiệm vụ quản lý
Nhà nớc đà đợc quy định phù hợp với yêu cầu phát triển và cơ chế mới. Vị trí, vai trò, tính
chất của hoạt động xuất bản đà kế thừa Sắc luật 003/SLt và phát triển thêm một bớc. Các
chính sách lớn đợc hình thành trong cơ chế mới, đáp ứng phần nào đỏi hỏi của thực tiễn
nh: nhuận bút, tiền lơng, đầu t, tài trợ (trợ giá, đặt hàng), xếp hạng doanh nghiệp v.v...

Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng, hệ thống pháp luật và chính sách cha đồng
bộ. Trong một thời gian dài từ 1986 đến 1991, số văn bản Nhà nớc ban hành cha bằng 1/4
tổng số văn bản ban hành từ 1991 đến 1995. Thùc tÕ nµy chøng tá sù bì ngì, lóng túng và
buông lỏng của Nhà nớc trong những măm đầu chuyển đổi cơ chế. Xà hội đà phải trả giá
đắt cho sự yếu kém của công tác quản lý Nhà nớc. Các nạn sách bắt đầu xuất hiện làm phá
vỡ cơ cấu đề tài xuất bản. đó là các nạn sách Tầu, tớng số tử vi, truỵện cổ, cổ tích, tranh
truyện, truyện tranh, sách dịch, sách tình dục, sách chuyên đề dạng tạp chí v.v... Các t

24


nhân tham gia vào hoạt động xuất bản, in, phát hành dẫn tới sự xuất hiện của các nạn và
các dịch sách, thiếu sự quản lý Nhà nớc. Các danh từ sách đen, đầu nậu đợc ra đời
trong điều kiện thiếu các chuẩn mực pháp luật. Các nhà xuất bản thì coi đầu nậu là cứu
cánh trong khi các nhà quản lý thì phê phán gay gắt, nhng không có quy định rõ ràng.
Nhiều vấn đề cần đợc giải thích, hớng dẫn và cụ thể hoá Luất xuất bản vẫn cha đợc
khởi thảo, ban hành nh : việc phổ biến tác phẩm của tổ chức, công dân Việt Nam ra nớc
ngoài và việc xuất bản, in, phát hành của tỉ chøc, ngêi níc ngoµi ë ViƯt Nam ; vỊ hoạt
động ngành in và phát hành; về chính sách đối với hoạt động xuất bản ; quy chế hoạt
động xuất bản;
Luật xuất bản có những điều dừng lại ở việc định tính, cha lợng hoá và cụ thể hoá.
Trong khi đó các văn bản dới luật lại không có giải thích, hớng dẫn và quy định gì thêm.
Vì vậy khả năng điều chỉnh các quan hệ xà hội thuộc phạm vị của vấn đề đặt ra rất bị hạn
chế. Tình trạng tuỳ tiện, kể cả khả năng lợi dụng trong quá trình thi hành của các chủ thể
từ tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động xuất bản, đến các công chức quản lý điều hành
Nhà nớc, công chức hoạt động t pháp rất dễ xảy ra. Một số điều khoản đợc quy định rõ
ràng, nhng khả năng thực thi rất hấp dẫn. Ngay việc dự thảo các văn bản hớng dẫn thi
hành đà lúng túng, khó xử lý, việc áp dụng, thực hiện càng khó hơn.
Nguyên nhân khách quan của những hạn chế kể trên là:
- Nhiều luật đợc ban hành, nhng lại ban hành trong thời kỳ chuyển đổi cơ

chế. Nhà nớc pháp quyền của nền kinh tế thị trờng là một lĩnh vực mới mẻ đối với Việt
Nam.
- Việc nghiên cứu, trình và thông qua dự án luật về các lĩnh vực văn hoá,
sản phẩm văn hoá tinh thần khó khăn, phức tạp hơn nhiều so với các lĩnh vực sản phẩm vật
chất thuần tuý.
Về mặt chủ quan, có các nguyên nhân chính sau:
- Kinh nghiệm và kỹ thuật lập pháp của Việt Nam còn nhiều hạn chế. Trong thời
gian làm việc tại các ký hợp ngàoi việc xem xét và quyết định nhiều vấn đề khác của đất
nớc.
- Nhà nớc ta cha đổi mới việc ban hành luật; Luật xuất bản đợc ban hành nhng
nhiều tháng sau mới ban hành đợc các văn bản dới lt. Tíi kú häp thø mêi Qc héi kho¸
IX míi thông qua Luật ban hành các quy phạm pháp luật.
b. Về tổ chức và hoạt động quản lý Nhà nớc
Về tổ chức quản lý Nhà nớc
Cơ quan hành chính Nhà nớc cao nhất, hay nói cách káhc cơ quan quản lý Nhà nớc
cao nhất về xuất bản là Chính phủ. Là cơ quan có thẩm quyền chung, Chính phủ chịu tr¸ch

25


×