CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TÂM LÝ
Câu 1. Đối tượng của tâm lý học là:
a. Con người
b. Thế giới khách quan
c. Sự phát triển của não bộ
d. Các hoạt động tâm lý
Câu 2. Trong thời kỳ cổ đại ai đã nêu lên phương pháp nội quan.
a. Aristoteles
b. Platon
c. Socrates
d. Democrites
Câu 3. Tâm lý con người có nguồn gốc từ:
a. Não người
b. Hoạt động và giao tiếp
c. Thế giới khách quan
d. Não người, Hoạt động và giao tiếp,Thế giới khách quan
Câu 4. Ý nào dưới đây không đặc trưng cho khái niệm tâm lý:
a. Tơi buồn khơng hiểu vì sao tơi buồn.
b. Anh ấy làm cho thầy giáo rất hài lòng.
c. Một buổi chiều mùa thu man mác buồn
d. Sinh viên suy nghĩ làm bài thi nghiêm túc
Câu 5. Phản ánh tâm lý là:
a. Phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động, kích
thích của thế giới khách quan.
b. Quá trình tác động giữa con người và thế giới khách quan.
c. Sự chuyển hóa trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con người để
hình thành các hiện tượng tâm lý.
d. Sự phản ánh có tính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện
tượng trong hiện thực khách quan. Nó có bản chất xã hội.
Câu 6. Cùng một hiện thực khách quan tác động nhưng ở những chủ thể khác
nhau cho ta những hình ảnh tâm lý với mức độ và sắc thái tâm lý khác nhau.
Điều này chứng tỏ :
a. Hình ảnh tâm lý không phải là kết quả của quá trình phản ánh thế giới
khách quan, tâm lý được định sẵn ở mỗi cá nhân
b. Thế giới khách quan không quyết định nội dung hình ảnh tâm lý của con
người.
c. Tâm lý phản ánh thế giới khách quan nhưng mang tính chủ thể.
d. Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người tự
tạo cho mình một hình ảnh tâm lý bất kỳ nào đó.
Câu 7. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người.
a. Có thế giới khách quan và não
b. Thế giới khách quan tác động vào não
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MƠN TÂM LÝ
c. Não bình thường về cấu trúc và chức năng
d. Thế giới khách quan tác động vào não, não nguyên vẹn và hoạt động bình
thường
Câu 8. ‘‘Trước giờ kiểm tra hơm đó, Lan cảm thấy hồi hộp đến khó tả’’. Hiện
tượng trên là :
a. Q trình tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Thuộc tính tâm lý
d. Phẩm chất tâm lý
Câu 9. Bản chất hiện tượng tâm lý là :
a. Tâm lý do Thượng Đế sinh ra, có sẵn trong mỗi người nên khơng phụ
thuộc vào thế giới khách quan và cơ thể
b. Tâm lý do não sinh ra theo cơ chế sinh học tự nhiên nên khơng phụ thuộc
vào tính tích cực hoạt động của con người và điều kiện xã hội
c. Tâm lý là chức năng của não phản ánh thế giới khách quan thơng qua
hoạt động của mỗi người. Tâm lý có bản chất xã hội và mang tính chủ
thể.
d. Tâm lý của con người do giáo dục tạo nên, vì vậy có thể hình thành bất
cứ phẩm chất tâm lý nào ở bất kì người nào nếu nhà giáo dục muốn.
Câu 10. ‘‘ Có một bà rất sợ bệnh nhồi máu cơ tim. Bà cho rằng mình bị chứng
bệnh này, nên nằm cả ngày và cho mời các bác sĩ chuyên khoa tim mạch nổi
tiếng đến khám bệnh và các bác sĩ đều kết luận bà khơng có bệnh. Một bác sĩ rất
khỏe mạnh và có uy tín nói đùa rằng : ‘‘Bà khơng sợ gì hết, nếu bà có chết sớm
nhất thì cũng chết cùng với tơi’’. Chẳng may 3 ngày sau ông ta đột ngột bị chết.
Nghe tin này bà kia cũng chết ln’’. Từ câu chuyện này có thể rút ra kết luận
là :
a. Bà ta bị bệnh nhưng các bác sĩ khơng phát hiện ra nên vì bệnh mà chết.
b. Sự trùng hợp giữa cái chết là ngẫu nhiên
c. Tâm lí có tác động mạnh đến con người, thậm chí ảnh hưởng đến tính
mạng con người
d. Bác sĩ có uy tín kia có tài tun đốn chính xác về số phận con người
Câu 11. Hiện tượng nào là hiện tượng tâm lý ?
a. Khóc đỏ cả mắt
b. Tập thể dục buổi sáng
c. Nổi gai ốc
d. Thẹn đỏ mặt
Câu 12. Hiện tượng nào là quá trình tâm lý ?
a. Chăm chỉ, trung thực, khơng quay cóp
b. Giải bài toán
c. Bâng khuâng trước mùa thi
d. Răng nghiến kèn kẹt
Câu 13. Hiện tượng nào là trạng thái tâm lý ?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MƠN TÂM LÝ
a. Chiều đến, lịng Thu man mác buồn
b. Tức như bị đá
c. Nó đang hoa chân múa tay vì vui sướng
d. Ruột đau như cắt
Câu 13. Quan hệ giữa con người và thế giới xung qunh được thể hiện là:
a. Con người luôn chủ động làm biến đổi thế giới, cịn thế giới khơng làm
thay đổi con người
b. Trong quá trình làm biến đổi thế giới con người đồng thời làm biến đổi
chính bản thân mình
c. Con người là sản phẩm thụ động của hồn cảnh, mơi trường
d. Con người và hồn cảnh tồn tại song song nhưng không làm ảnh hưởng
đến nhau.
Câu 14. Khi nghiên cứu tâm lí con người cần tìm hiểu hồn cảnh mà người đó
sống và hoạt động vì:
a. Tâm lí được hình thành trong một mơi trường sống nhất định, thiếu nó
khơng có sự phản ánh tâm lý
b. Thế giới khách quan là nguồn gốc hiện tượng tâm lý
c. Hoàn cảnh sống ảnh hưởng đến sự phát triển cơ thể, tiền đề vật chất của
phản ánh tâm lý
d. Hoàn cảnh sống tạo nên con người ấy vì ‘‘ ở bầu thì trịn, ở ống thì dài’’
Câu 15. Ý nào dưới đây không đặc trưng cho sự khác nhau giữa tâm lý người
này với người kia:
a. Sự khác nhau ở mỗi cá nhân về mặt giải phẫu sinh lí, hệ thần kinh
b. Mỗi người có hồn cảnh sống khác nhau
c. Tính tích cực hoạt động ở từng người
d. Tâm lí mỗi người phản ánh lịch sử cá nhân và của cộng đồng
Câu 16. Phản xạ có điều kiện là phản xạ:
a. Bẩm sinh có tính cố định
b. Tập luyện được trong cuộc sống
c. Di truyền và tồn tại cùng với loài
d. Do phần thấp của hệ thần kinh thực hiện
Câu 17. Học thuyết về hai hệ thống tín hiệu là đóng góp thiên tài của:
a. Darwin
b. Pavlov
c. Lénine
d. Pasteur
Câu 18. Lời nói muốn trở thành “tín hiệu của tín hiệu” thì phải tác động vào
a. Vùng dưới đồi của não và rèn luyện
b. Vỏ não người cùng với tín hiệu thứ hai
c. Vỏ não người cùng với tín hiệu thứ nhất
d. Vùng dưới đồi của não cùng với hai tín hiệu
Câu 19. Hưng phấn là trạng thái hoạt động của.…… khi có xung động thần kinh
truyền tới.
a. Một trung khu thần kinh
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TÂM LÝ
Một hay nhiều trung khu thần kinh
c. Phản xạ có điều kiện
d. Tồn bộ não bộ
Câu 20. Trong khung phản xạ, thì khâu …….….. thể hiện tính chủ thể của hiện
tượng tâm lý.
a. Khâu dẫn vào
b. Khâu trung tâm
c. Khâu dẫn ra
d. Khâu dẫn vào, Khâu trung tâm, Khâu dẫn ra
Câu 21. Đặc điểm nào khơng phải là của phản xạ có điều kiện?
a. Mang tính chất cá thể và có thể thành lập với kích thích bất kì
b. Thành lập phản xạ có điều kiện thực chất là quá trình thành lập đường
liên hệ thần kinh tạm thời giữa trung khu nhận kích thích có điều kiện và
điểm đại diện của trung khu thực hiện phản xạ không điều kiện.
c. Cơ sở giải phẫu sinh lí của phản xạ có điều kiện là vỏ não và hoạt động
bình thường của vỏ não.
d. Phản ứng tất yếu vốn có của cơ thể đáp lại kích thích của mơi trường
b.
Câu 22. Cơ sở sinh lí của hiện tượng tâm lí là:
a. Phản xạ khơng điều kiện
b. Phản xạ có điều kiện
c. Cả hai loại phản xạ có điều kiện và khơng điều kiện
d. Hoạt động thể dịch của cơ thể
Câu 23. Hệ thống tín hiệu thứ hai là:
a. Ngơn ngữ và hình ảnh do ngơn ngữ tác động vào não gây ra
b. Các sự vật hiện tượng và hình ảnh do chúng tác động vào não gây ra
c. Các kí hiệu, sự vật khi đại diện cho sự vật hiện tượng khác
d. Ngơn ngữ có khả năng thay thế các sự vật hiện tượng
Câu 24. Hệ thống tín hiệu thứ hai có ở:
a. Người
b. Động vật
c. Cả người và động vật
d. Động vật cấp cao và người
Câu 25. Hệ thống tín hiệu thứ hai có quan hệ với tâm lý là:
a. Cơ sở sinh lí của tâm lí người nói chung
b. Cơ sở sinh lí của hiện tượng tâm lí cấp thấp
c. Cơ sở sinh lí của hiện tượng tâm lí cấp cao: tư duy ngơn ngữ, ý thức, tình
cảm….
d. Là bản thân hiện tượng tâm lý.
Câu 26. “Đã mấy tuần nay, cô ấy cứ cảm thấy bồn chồn không yên” . Biểu
hiện này thuộc hiện tượng tâm lý nào?
a. Thuộc tính tâm lý
b. Trạng thái tâm lý
c. Quá trình tâm lý
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TÂM LÝ
d. Phản ánh của chủ thể
Câu 27. Mối quan hệ giữa tâm lý và phản xạ là như thế nào?
a. Các hiện tượng tâm lý đều có nguồn gốc là phản xạ
b. Chỉ hiện tượng vơ thức mới có nguồn gốc phản xạ
c. Tâm lý là hiện tượng tinh thần nên không phụ thuộc vào phản xạ là hiện
tượng sinh lí
d. Chỉ hiện tượng tâm lí có ý thức mới có nguồn gốc là phản xạ
Câu 28. Khi vẩy giọt mực vào 1 tờ giấy, rồi gấp đơi tờ giấy lại để có 2 hình
loang lổ đối xứng nhau qua đường gấp. Bạn nhìn và đưa cho người khác xem nó
giống cái gì? Thường thì ý kiến của họ so với ý kiến của bạn là:
a. Giống nhau hoàn toàn
b. Về cơ bản giống nhau
c. Khác nhau
d. Khơng tưởng tượng giống hình gì, chỉ là giọt mực
Câu 29. Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
a. Tâm lí có chức năng định hướng hoạt động của con người
b. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân
c. Sự khác nhau về các mối quan hệ xã hội và hoạt động cá nhân
d. Những đặc điểm riêng về cơ thể, hệ thần kinh, não bộ, hồn cảnh sống và
tính tích cực của hoạt động cá nhân
Câu 30. Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lí con người?
a. Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm lí là tự quan sát
b. Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm
chúng nhận thức hay cảm thụ mà thôi, chúng ta không thể nhận thức
được đời sống tinh thần của người khác
c. Dị sơng dị biển dễ dị
Lịng người ai dễ mà đo cho tường
d. Hoạt động tâm lí ln được biểu hiện khách quan trong hành vi, cử chỉ,
ngôn ngữ, trong biến đổi hoạt động của các nội quan. Vì vậy có thể tìm
hiểu tâm lí thơng qua hoạt động của mỗi người
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TÂM LÝ
Câu 1. Thuật ngữ tâm lý trong khoa học tâm lý được hiểu là:
a. Quá trình tác động giữa con người và thế giới khách quan.
b. Hiểu được tâm lý của bản thân và người khác, từ đó xây dựng mối quan
hệ xã hội tốt đẹp và ứng dụng được trong mọi hoạt động.
c. .. Những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc của con người, gắn liền
và điều hành mọi hoạt động của con người.
d. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua chủ thể.
Câu 2. Bản chất hiện tượng tâm lý là:
a. Tâm lý do Thượng Đế sinh ra, có sẵn trong mỗi người nên khơng phụ
thuộc vào thế giới khách quan và cơ thể
b. Tâm lý do não sinh ra theo cơ chế sinh học tự nhiên nên khơng phụ thuộc
vào tính tích cực hoạt động của con người và điều kiện xã hội.
c. .. Tâm lý là chức năng của não phản ánh thế giới khách quan thông qua
hoạt động của mỗi người. Tâm lý có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
d. Tâm lý của con người do giáo dục tạo nên, vì vậy có thể hình thành bất
cứ phẩm chất tâm lý nào ở bất kỳ người nào nếu nhà giáo dục muốn.
Câu 3. Đối tượng của tâm lý học là:
a. Nghiên cứu bản chất tâm lý
b. .. Các hoạt động tâm lý
c. Thế giới khách quan
d. Sự phát triển của não bộ
Câu 4. Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người
a. Có thế giới khách quan và não
b. Thế giới khách quan tác động vào não
c. Não bình thường về cuấ trúc và chức năng
d. .. Thế giới khách quan tác động vào não, não nguyên vẹn và hoạt động
bình thường
Câu 5. Tâm lý người này khác tâm lý người kia là do:
Di truyền, các mối quan hệ xã hội mà cá nhân tiếp xúc được chuyển vào
trong thành tâm lý cá nhân.
b. .. Mỗi người có đặc điểm riêng về hệ thần kinh và giải phẫu sinh lí, hồn
cảnh sống khác nhau, mức độ tính tích cực hoạt động
c. Tâm lý cá nhân được quy định bởi lịch sử cá nhân và lịch sử cộng đồng
d. Tâm lý không phụ thuộc vào hoạt động, vào ý thức chủ quan mỗi người.
a.
Câu 6. Từ bản chất xã hội của tâm lý người khi tiếp xúc nghiên cứu tâm lý
người cần:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MƠN TÂM LÝ
... Nghiên cứu mơi trường xã hội, nền vă. hóa xã hội và các quan hệ xã
hội trong đó con người sống và hoạt động
b. Nghiên cứu hoạt động tâm lý là hiện tượng tinh thần do thế giới khách
quan tác động vào não sinh ra
c. Nghiên cứu bản chất hiện tượng tâm lý, quy luật nảy sinh, diễn biến và
thể hiện tâm lý
d. Nghiên cứu chức năng của não, thế giới khách quan và nguồn gốc xã hội
a.
Câu 7. Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lý là phương pháp trong
đó:
.. Nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong
những điều kiện đã được khống chế để đối tượng bộc lộ rõ nhất những
biểu hiện cần nghiên cứu.
b. Việc nghiên cứu được tiến hành trong những điều kiện tự nhiên đối với
nghiệm thể
c. Nghiệm thể khơng biết mình trở thành đối tượng nghiên cứu
d. Nhà nghiên cứu tác động tích cực vào hiện tượng mà mình cần nghiên
cứu trong điều kiện hoàn toàn nhân tạo
a.
Câu 8. Tâm lý học được xếp vào:
Khoa học tự nhiên
.. Khoa học xã hội
c. Khoa học kĩ thuật.
d. Trung gian giữa các khoa học.
a.
b.