Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

gyghhfghfgh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC


<i> </i>Hà nam, Ngày 26 tháng 2 năm 2013


KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM



I, ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP


- Sĩ số lớp: 40 (có 17 học sinh nam và 23 học sinh nữ).
1, Thuận lợi


- Sĩ số lớp có 40 học sinh trong đó có 23 học sinh nữ và 17 học sinh nam. Học
sinh nam thường mải chơi và khó bảo hơn học sinh nữ. Vì vậy số lượng học
sinh nam trong lớp ít hơn số học sinh nữ là một thuận lợi cho lớp.


- Lớp có đơng học sinh nữ và học sinh nữ thường có ý thức học tập và ý thức
công tác đội cao hơn


- Lớp thường xuyên được nhà trường quan tâm và nhắc nhở


- Hầu hết phụ huynh học sinh đều quan tâm đến tình hình học tập của con em
mình. Thường xuyên trao đổi tình hình của con em mình với giáo viên chủ
nhiệm lớp.


2, Khó khăn


- Sĩ số lớp có 17 hoc sinh nam, trong đó cịn một số em có ý thúc học tập chưa
cao.



- Trong lớp còn một số em thực hiện công tác đội chưa nghiêm túc.


- Một số phụ huynh cịn chưa quan tâm đến tình hìn học tập của con em mình.
II, CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU


1, Về cơng tác đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Học sinh làm bài tập về nhà đầy đủ


- Học sinh học thuộc bài cũ trước khi đến lớp
- Khơng cịn tình trạng bị điểm kém


3, Về đạo đức


- Tất cả học sinh trong lớp được xếp loại tốt.


- Tất cả học sinh có ý thức rèn luyện và tu dưỡng đạo đức, không đánh nhau,
không mắc vào các tệ nạn xã hội.


III, CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN CHỈ TIÊU
1, Giáo viên


- Quan tâm lớp, nắm bắt tình hình chung của lớp.


- Thường xuyên lên lớp vào các giờ truy bài, giờ ra chơi, hát giữa giờ…..
- Gặp gỡ các học sinh có học lực yếu trong lớp, các em học sinh cá biệt, nói


chuyện và nắm bắt tình hình của các em để đưa ra lời khuyên và biện pháp
khắc phục tình trạng của học sinh.



- Trong giờ sinh hoạt: Giáo viên đưa ra nhận xét, đánh giá ưu nhược điểm của
lớp trong tuần qua, đưa ra lời động viên, khích lệ để học sinh phấn đấu.
2, Học sinh


- Học sinh phải có ý thức tự giác, nghiêm túc thực hiện nội quy của trường.
IV, TRIỂN KHAI CÁC CÔNG VIỆC


Tuần /tháng Nội dung công việc Điều chỉnh


Tuần 1
(từ 25/2 đến
3/3 )


1, Sáng


- Ra mắt hội đồng sư phạm nhà
trường


- Gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm
lớp và giáo viên hướng dẫn.
- Gặp gỡ học sinh, nắm bắt tình


hình lớp chủ nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Dự giờ mẫu của giáo viên
hướng dẫn.


- Dự sinh hoạt lớp vào cuối
tuần.



2, Chiều


- Gặp gỡ học sinh.


- Thực hiện các nhiệm vụ mà
nhà trường phân công.


- Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
- Lập kế hoạch thực tập chuyên


môn.


- Chuẩn bị giáo án, soạn giáo
án


- Họp hội đồng sư phạm toàn
trường vào chiều thứ 5.


Tuần 2
( từ 4/3 đến
10/3)


1, Sáng


- Gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm
và giáo viên hướng dẫn.
- Gặp gỡ học sinh, thực hiện


công tác chủ nhiệm lớp được
phân công.



- Dự giờ giảng mẫu của giáo
viên hướng dẫn.


- Hồn thiện giáo án và kí duyệt
giáo án.


- Thực hành giảng dạy và rút
kinh nghiệm giảng dạy.


- Ngày 9/3: tham gia hoạt động
ngoài trời cùng với lớp theo
chủ đề: TIẾN BƯỚC LÊN
ĐOÀN


2, Chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhiệm vụ mà đoàn trường
giao


- Thăm hỏi một số học sinh có
hồn cảnh đặc biệt trong lớp.


Tuần 3
( từ 10/3 đến
16/3 )


1, Sáng


- Tiếp tục thực hiện công việc


chủ nhiệm lớp.


- Tiếp tục giảng dạy các tiết cịn
lại


- Hồn thành các báo cáo đánh
giá , tổng kết đợt thực tập.
- Họp hội đồng nhà trường
- Liên hoan chia tay lớp.
2, Chiều


- Gặp gỡ học sinh vào thời gian
rảnh.


- Trao đổi công viêc với giáo
viên chủ nhiệm và giáo viên
hướng dẫn.


- Tiếp tục hồn thành các cơng
việc mà nhà trường phân
công.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×