Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

BAI KT NGU VAN tiet 98 lop 7D

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.81 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Trần Phú<b> </b> <b> </b> Thứ...ngày...tháng 02 năm 2013
<i><b>Họ và tên...</b></i>


<i><b>Lớp: 7D</b></i>


TiÕt 98 : KiÓm tra V n h c <i><b>ă</b></i> <i><b>ọ</b></i>
§iĨm Lời thầy cô phê


<b>I.Tr c nghim ( 3 đ) : Đọc và làm theo yêu cầu của từng câu hỏi: </b>


<b>Caâu 1:</b> Trong VB “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Bác Hồ chứng minh lòng yêu nước của
dân tộc ta ở thời điểm nào?


A:Trong quá khứ B: Trong hiện tại C: Trong cả quá khứ lẫn hiện tại D: Trong tng lai


<b>Caõu 2 : </b>Văn b¶n ”Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta
trong lĩnh vực nào?


A. Trong xây dựng đất nước B. Trong kháng chiến chống quân xâm lược
C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt. D. Trong tất cả các lĩnh vực nêu ở A,B,C.


<b>Câu 3:</b> Trong bài: “<b>Đức tính giản dị của Bác Hồ</b>”, Phạm Văn Đồng đã chứng minh sự giản dị của


Bác Hồ trên những khía cạnh nào?


A: Bữa ăn hằng ngày. B: Đồ dùng, căn nhà Bác ở.


C: Quan hệ với mọi người, trong lời nói, bài viết D: Cả 3 khía cạnh trên.
<b>Câu 4:</b> Lí do nào khiến thành phần chủ ngữ trong các câu tục ngữ thường bị lược bỏ?


A: Tục ngữ cần sự ngắn gọn. B:Tục ngữ chỉ chung và hướng tới áp dụng chung cho tất cả.


C: Do thói quen nói ngắn gọn của nhân dân ta ngày xưa. D: Cả 2 đáp án A, B đúng.
<b>Câu 5:</b> Các dẫn chứng được tác giả dùng trong bài “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt” có đặc điểm gì?.


A. Chính xác, tiªu biĨu B. Cụ thể, tỉ mỉ


C. Phong phú D. Toàn diện, bao quát.


<b>Câu 6: </b>Chứng cứ nào không được Phạm Văn Đồng dùng để chứng minh về sự giản dị của Bác Hồ?


A: Bữa ăn chỉ gồm vài ba món giản đơn. B: Lúc ăn, Bác không để rơi vãi một hạt cơm.
B: Khi ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch. D: Bác thích ăn những món ăn chế biến cầu kì.
<b>II. Phần tự luận (7đ):</b>


1) Điền vào chỗ trống các từ ngữ còn thiếu để tạo ra các câu tục ngữ hoàn chỉnh về cấu tạo và đầy đủ
về ý nghĩa:(3đ)


a) Trâu buộc thì ………
b)Việc nhà thì nhác, việc………
c) Ăn cơm nhà, vác………
d) Thấy người sang, ………..
d) Một miếng khi đói………..………...
g) Lời nói chẳng mất tiền mua/ ………..


2) Hãy chỉ rõ Nội dung ý nghĩa và Hình thức nghệ thuật của câu tục ngữ sau: <b>“Kiến tha lâu cũng </b>


<b>có ngày đầy tổ”</b>.(3đ)


3) Điền những từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống trong câu văn sau: (1đ)


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×