Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH MÔN: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.31 KB, 20 trang )

LOGO

THUYẾT TRÌNH NHĨM

TRẢ LỜI CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 1

GVHD: PGS.TS.
NHÓM 4:

VĨNH LONG, THÁNG 10/2017


Câu 1. Theo những Nhà Kinh tế theo trường phái Chủ nghĩa Mậu
dịch (CNMD) đánh giá sự giàu có của một quốc gia thông qua duy
nhất chỉ tiêu nào? Hiện tại có đúng khơng?


Trả lời câu 1: Theo những Nhà Kinh tế theo trường phái Chủ nghĩa Mậu dịch (CNMD)
đánh giá sự giàu có của một quốc gia thơng qua duy nhất chỉ tiêu đạt được nhiều kim loại
quý.

Hiện tại chỉ tiêu này khơng đúng. Bởi vì kim loại q hiện nay khơng cịn là tiêu chí
duy nhất mà cịn: Tài ngun thiên nhiên,Quân đội hùng mạnh, Cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng, Lực lượng lao động


Câu 2 Tại sao những Nhà Kinh tế theo CNMD cho rằng thương mại quốc tế là trị chơi có tổng số
lợi ích thương mại bằng 0? Chủ thuyết này có đúng khơng? Tại sao?
Trả lời:

-



Vì một trong những tư tưởng cốt lõi của thuyết theo chủ nghĩa mậu dịch là quan điểm tĩnh về
những nguồn lực thế giới.

-

Chủ thuyết này theo hiện nay là khơng đúng vì: về mặt kinh tế của một quốc gia thì khơng
bằng với sự chi tiêu của một quốc gia khác


Câu 3. Theo lý thuyết Giá trị lao động, giá trị của sản phẩm được đánh giá như thế
nào? Hiện nay, lý thuyết này cịn phù hợp khơng? Tại sao?
Trả lời:

- Hàng hóa được đánh giá một cách tương đối với lao động có liên quan
- Hiện nay lý thuyết này khơng cịn phù hợp vì: Hàng hóa hiện nay được đánh giá có
thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị


Câu 4. Những Nhà Kinh tế theo CNMD khuyến cáo Chính phủ nên duy trì Cán cân Thương mại tích cực có
nghĩa là gì? Từ quan điểm kinh tế này cho thấy những Nhà Kinh tế theo CNMD có ủng hộ thương mại quốc tế
không? Tại sao?

Trả lời:

-

Là để duy trì sự vượt trội của xuất khẩu so với nhập khẩu
Có ủng hộ thương mại quốc tế vì việc đạt được cán cân thương mại tích cực có thể sẽ mang lại nhiều lợi ích
kinh tế cho đất nước. Hiển nhiên, một sự vượt trội của nhập khẩu so với xuất khẩu – cán cân thương mại

tiêu cực – sẽ dính líu đến những vấn đề trái ngược lại.


Câu 5. Những Nhà Kinh tế theo trường phái CNMD quan niệm như thế nào về vai trị của
Chính phủ đối với nền kinh tế? Hiện nay, quan niệm này cịn đúng khơng?

Trả lời: Những Nhà Kinh tế theo trường phái CNMD quan niệm rằng vai trị của Chính
phủ rất quan trọng đối với nền kinh tế. Nền kinh tế nên được kiểm sốt và khơng phó mặc
cho sự độc quyền cá nhân, bởi vì nó sẽ khơng đi theo đúng mục tiêu của quốc gia.
Hiện nay quan niệm còn đúng.


Câu 6. Những Nhà Kinh tế theo trường phái CNMD, hệ thống kinh tế nên chú trọng vào 3
lĩnh vực nào? Tại sao ?

Trả lời: vùng chế tạo sản phẩm, vùng nơng thơn, và những thuộc địa nước ngồi

.\


Trả lời câu 6: Bởi vì họ quan điểm rằng, tầng lớp bn bán như là nhóm quyết định nhất
cho sự thành công của hệ thống kinh tế, và lao động là yếu tố quyết định nhất trong số các
yếu tố sản xuất cơ bản. Những nhà theo chủ nghĩa mậu dịch đã sử dụng thuyết giá trị lao
động, theo thuyết này thì những hàng hóa được đánh giá một cách tương đối với lao động
có liên quan. Khơng có gì ngạc nhiên khi thấy hầu hết những tác giả và những nhà hoạch
định chính sách suốt thời kỳ này đã đồng tình với học thuyết cho rằng hoạt động kinh tế
nên được kiểm sốt và khơng phó mặc cho sự độc quyền cá nhân bởi vì nó sẽ khơng đi
theo đúng mục tiêu của quốc gia.



Câu 7. Hãy giải thích cơ chế luồng hàng-Tiền kim loại và giá cả của David Hume (chỉ giải
thích trường hợp đất nước đang trong trạng thái thặng dư mậu dịch)? Cho biết David
Hume sử dụng cơ chế này để cơng kích vào chủ thuyết nào của những Nhà Kinh tế theo
CNMD?


Trả lời Câu 7: Hume đã không thừa nhận quan điểm của những nhà theo chủ nghĩa mậu
dịch rằng một quốc gia có thể tiếp tục tích lũy đồng tiền kim loại mà khơng có bất kỳ hậu
quả nào đối với vị thế cạnh tranh cạnh tranh của nó. Hume cho rằng, sự tích lũy vàng
thơng qua một thặng dư thương mại sẽ dẫn đến một sự gia tăng trong cung tiền tệ và vì thế
sẽ làm tăng giá cả và tiền lương. Những gia tăng này sẽ làm giảm tính cạnh tranh của một
quốc gia có một thặng dư

David Hume sử dụng cơ chế này để cơng kích vào chủ thuyết On the Balance of Trade của
những Nhà Kinh tế theo CNMD.


Câu 8. Giải thích 4 giả thuyết của David Hume? Cho biết nếu từng giả thuyết của Ơng ta
khơng thỏa thì bước nào sang bước nào của cơ chế sẽ không xảy ra?


Trả lời câu 8: 04 giả thuyết của David Hume

Giả thuyết 1. Phải có một sự nối kết theo qui ước nào đó giữa tiền tệ và giá cả như được
đề cập trong thuyết định lượng tiền tệ khi giả định khơng có thất nghiệp.
Nếu giả định rằng chu chuyển tiền tệ được cố định bởi những sắp xếp mang tính chất định
chế, và mức sản phẩm thực khơng đổi trong điều kiện khơng có thất nghiệp, lúc đó bất kỳ
sự thay đổi nào trong cung của tiền tệ sẽ đi cùng với sự thay đổi phần trăm trong giá cả.



Trả lời câu 8: 04 giả thuyết của David Hume

Giả thuyết 2. Nhu cầu cho những sản phẩm được thương mại hóa là co giãn với giá cả .
Điều này cần thiết để đảm bảo rằng một sự gia tăng trong giá cả sẽ dẫn đến một sự gia
giảm trong chi tiêu đối với những sản phẩm được thương mại hóa, và ngược lại khi có một
giá cả giảm sẽ làm tăng chi tiêu cho những sản phẩm đó. Nếu nhu cầu khơng co giãn theo
giá cả, thì cơ chế luồng hàng – đồng tiền kim loại – giá cả sẽ dẫn đến một sự không cân
bằng trong cán cân thương mại.


Trả lời câu 8: 04 giả thuyết của David Hume

Giả thuyết 3. Cạnh tranh hoàn hảo trong cả sản phẩm và thị trường nhân tố được giả định
ở đây để thiết lập sự nối kết cần thiết giữa hành vi giá cả và hành vi tiền lương, cũng như
để đảm bảo cho giá cả và tiền lương linh hoạt hơn trong hướng đi lên hoặc đi xuống.


Trả lời câu 8: 04 giả thuyết của David Hume

Giả thuyết 4. Giả định rằng tiêu chuẩn vàng được áp dụng. Dưới một hệ thống như thế thì
tất cả tiền đang lưu hành được qui theo vàng và chúng được tự do chuyển đổi ra vàng,
vàng có thể được mua và bán. Chính phủ sẽ khơng bù đắp ảnh hưởng của luồng vàng bởi
các hoạt động khác làm ảnh hưởng đến cung của tiền tệ. Điều này đủ để thiết lập một sự
nối kết giữa sự lưu chuyển của đồng tiền kim loại và những thay đổi trong cung tiền tệ của
một quốc gia.


Trả lời câu 8:

Nếu từng giả thuyết của ông ta khơng thỏa thì bước 1 (Luồng tiền kim loại thực

thụ) sang bước 2 (gia tang lượng cung tiền tệ) của cơ chế sẽ không xảy ra


Câu 9. Hãy cho biết Adam Smith đã sử dụng lý thuyết gì để cơng kích vào chủ thuyết/quan niệm nào
của những nhà Kinh tế theo trường phái CNMD? Theo Adam Smith điều kiện cần và đủ để 2 quốc gia
tham gia thương mại với nhau là gì?

Trả lời : Smith sử lý thuyết “bàn tay vơ hình” cơng kích vào chủ thuyết/quan niệm “thuyết giá trị lao
động của những nhà Kinh tế theo trường phái CNMD.

Điều kiện cần và đủ để hai quốc gia tham gia thương mại với nhau là: chun mơn hóa và trao đổi hàng
hóa giữa các quốc gia.


Câu 10. Hãy cho biết hạn chế của lý thuyết Bàn tay vơ hình của Adam Smith là gì? Tại
sao?

Trả lời: Hạn chế là khơng có sự điều hành can thiệp của nhà nước. Bởi vì theo thuyết
bàn tay vơ hình thì thị trường phải được tự do hóa để thực hiện chức năng của nó thì thị
trường hoạt động mới có hiệu quả.


LOGO

Thank You!



×