Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Bài giảng lý thuyết và chính sách môn thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.02 KB, 74 trang )

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
Finger đã nói rằng: “Lý thuyết thƣơng
mại nhằm xác định ai đang đút tay vào
túi của ai. Chính sách thƣơng mại
nhằm xác định ai nên nhấc tay đó ra”.
Cả hai đều quan trọng
PhÇn I: C¸c lý thuyÕt th-¬ng m¹i
Quèc tÕ
 Ch-¬ng 1: Tæng quan chung vÒ c¸c lý thuyÕt th-¬ng m¹i
quèc tÕ
 Ch-¬ng 2: Lý thuyÕt lîi thÕ so s¸nh
 Ch-¬ng 3: Lý thuyÕt th-¬ng m¹i dùa trªn lîi thÕ nhê quy

 Ch-¬ng 4: Lý thuyÕt chu kú sèng cña s¶n phÈm
 Ch-¬ng 5:Tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế
PhÇn II: Nh÷ng c¬ së cña chÝnh s¸ch th-¬ng
m¹i cña quèc gia
 Ch-¬ng 6: C¸c c«ng cô cña chÝnh s¸ch th-¬ng m¹i
 Ch-¬ng 7: ChÝnh s¸ch th-¬ng m¹i trong thùc tiÔn
PhÇn III: Nh÷ng nguyªn t¾c cña hÖ thèng th-¬ng
m¹i ®a biªn
 Ch-¬ng 8: Giíi thiÖu chung vÒ hÖ thèng th-¬ng m¹i ®a
ph-¬ng: tõ GATT ®Õn WTO
 Ch-¬ng 9: Nh÷ng nguyªn t¾c chung cña hÖ thèng th-¬ng
m¹i thÕ giíi
 Ch-¬ng 10: Nh÷ng vÊn ®Ò míi trong th-¬ng m¹i ®a
ph-¬ng
 Ch-¬ng 11: C¸c n-íc ®ang ph¸t triÓn trong hÖ thèng
th-¬ng m¹i quèc tÕ: tr-êng hîp Trung Quèc
Ch-ơng 1: Tổng quan chung về các lý thuyết
th-ơng mại quốc tế


Mục đích của ch-ơng này là xem xét lý thuyết th-ơng mại
trong bối cảnh lịch sử và vai trò vị trí của chúng trong
th-ơng mại quốc tế
1.1. Sự phát triển của th-ơng mại quốc tế
1.1.1. Về mặt lý thuyết
1.1.2. Về mặt thực tiễn
1.2. Quan hệ giữa lý thuyết và chính sách th-ơng mại
1.2.1.Tính khách quan của các lý thuyết th-ơng mại
1.2.2. Sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn trong chính sách
th-ơng mại
1.3. Các đặc điểm phát triển mới
của th-ơng mại quốc tế
1.3.1.Xu thế phát triển của th-ơng mại
- Biên giới kinh tế giữa các quốc gia hầu nh-
không còn
- Sự phát triển các th-ơng hiệu toàn cầu
- Thị tr-ờng ngày càng trở nên đa dạng và bị
phân đoạn
- Th-ơng mại điện tử trở nên phổ biến
1.3. Các đặc điểm phát triển mới của th-ơng
mại quốc tế
1.3.2. Thay đổi cơ cấu hàng hoá
- Sản phẩm trao đổi có hàm l-ợng khoa học kỹ
thuật cao
- Th-ơng mại dịch vụ đóng vai trò quan trọng
trong th-ơng mại thế giới
- Buôn bán hàng hoá bán thành phẩm ngày
càng tăng
1.3. Các đặc điểm phát triển mới của
th-ơng mại quốc tế

1.3.3. Tính chất cạnh tranh của th-ơng mại
- Cạnh tranh trên quy mô toàn cầu và trong tất cả các lĩnh
vực
- Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt
- Chênh lệch về khả năng cạnh tranh giữa các quốc gia ngày
càng tăng
- Thay đổi cơ cấu các hàng hoá có khả năng cạnh tranh
- Mức độ cạnh tranh của hàng hoá nông sản tăng
1.4. Lý thuyết th-ơng mại và các lý
thuyết khác về kinh tế quốc tế
1.3. Quan hệ giữa lý thuyết th-ơng mại và các
lý thuyết khác về kinh tế
1.3.1. Lý thuyết đầu t-
1.3.2. Các lý thuyết về kinh tế học vi mô
Ch-¬ng 2: Lý thuyÕt lîi thÕ so
s¸nh
Môc ®Ých cña ch-¬ng nµy lµ nªu lªn nh÷ng vÊn ®Ò
cèt lâi cña lý thuyÕt lîi thÕ so s¸nh, xem xÐt sù
tiÕn triÓn cña lý thuyÕt nµy nh- mét lý thuyÕt c¬
së vÒ th-¬ng m¹i quèc tÕ
2.1. Lîi thÕ tuyÖt ®èi vµ lîi thÕ so s¸nh
2.1.1. Lîi thÕ tuyÖt ®èi
2.1.2. Lîi thÕ so s¸nh
2.1.3. Lîi thÕ so s¸nh vµ tiÒn tÖ
2.2.Lý thuyết lợi thế so sánh của
Ricardo
2.2.1. Các giả thiết của Ricardo
- Mỗi n-ớc có lợi về một loại tài nguyên và tất cả đơn vị của tài nguyên đã đ-ợc
xác định
- Các yếu tố sản xuất dịch chuyển trong phạm vi 1 quốc gia

- Các yếu tố sản xuất không đ-ợc di chuyển ra bên ngoài
- Mô hình của Ricardo dựa trên học thuyết về giá trị lao động
- Công nghệ của hai quốc gia nh- nhau
- Chi phí sản xuất là cố định
- Sử dụng hết lao động ( lao động đ-ợc thuê m-ớn toàn bộ)
- Nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo
- Chính phủ không tác động vào nền kinh tế
- Chi phí vận chuyển bằng không
- Phân tích mô hình th-ơng mại có 2 quốc gia, 2 hàng hoá.
2.2.Lý thuyết lợi thế so sánh của
Ricardo
2.2.2. Th-ơng mại trong thế giới có một yếu tố sản xuất
- Khả năng sản xuất
- Th-ơng mại trong thế giới có một yếu tố sản xuất
Ví dụ: Yêu cầu lao động theo đơn vị
- ảnh h-ởng của th-ơng mại đối với tỷ lệ l-ơng giữa hai
n-ớc
2.2.Lý thuyết lợi thế so sánh
của Ricardo
2.2.3. Lợi thế so sánh trong tr-ờng hợp nhiều mặt hàng.
- Cho đến lúc này, sự phân tích của chúng ta vẫn dựa trên mô
hình th-ơng mại trong đó chỉ có 2 loại hàng hoá đ-ợc sản
xuất và tiêu thụ.
- Sự phân tích này đã đ-ợc đơn giản hoá, cho phép chúng ta
nắm đ-ợc nhiều điểm quan trọng về lợi thế so sánh và
th-ơng mại
- Tuy nhiên, để tiến sát dần với thực tế hơn, chúng ta cần
phải hiểu lợi thế so sánh hoạt động nh- thế nào trong
tr-ờng hợp một mô hình có nhiều loại hàng hoá
2.2.Lý thuyết lợi thế so sánh

của Ricardo
2.2.3. Lợi thế so sánh trong tr-ờng hợp nhiều mặt hàng.
Ví dụ: Yêu cầu lao động theo đơn vị
Hàng hoá Yêu cầu lao động
theo đơn vị của
Nội địa ( X )
Yêu cầu lao động
theo đơn vị của
N-ớc ngoài ( Y )
Lợi thế năng suất
t-ơng đối của Nội
địa Y/ X
Táo
Chuối
Cam
Chà là
Bánh mỳ
1
5
3
6
12
10
40
12
12
9
10
8
4

2
0,75
2.2.Lý thuyết lợi thế so sánh của
Ricardo
2.2.4. Lợi thế so sánh trong tr-ờng hợp nhiều nhiều n-ớc
- Trong quy mô 2 n-ớc, mô hình th-ơng mại luôn đúng.Với 2 loại hàng
hoá, mô hình th-ơng mại đ-ợc quyết định bởi lợi thế so sánh dựa
trên đại l-ợng t-ơng đối về lao động. Trong mô hình nhiều n-ớc, có
sự xuất hiện của tiền, mô hình th-ơng mại đ-ợc quyết định bởi tiền
l-ơng và chi phí lao động t-ơng đối.
- Tuy nhiên, khi 3 n-ớc đ-ợc đ-a ra xem xét, chuyên môn hoá trong mô
hình không đúng.
- Trở lại với thế giới chỉ có 2 hàng hoá, để nhằm đơn giản việc phân tích,
chúng ta hãy kiểm nghiệm trong tr-ờng hợp trao đổi giữa 3 n-ớc để
khái quát hoá mô hình th-ơng mại. Ví dụ sau đây chỉ ra một cơ sở rõ
ràng cho việc trao đổi bởi vì giá trị trao đổi nội địa khác nhau giữa
các n-ớc
Để làm rõ các nhận xét ở trên, hãy xem xét và phân tích
ví dụ sau:
Ví dụ: Nhu cầu lao động ở 2 hàng hoá, 3 quốc gia
Quốcgia Cá ( F ) Dao kéo ( C ) Tỷ lệ giá tr-ớc TM
Thuỵ Điển 4h / 1 đv 10 h / 1đv 1C = 2,5 F
Đức 5h/ 1 đv 15 h / 1đv 1C = 3 F
Pháp 5h/ 1 đv 20 h / 1đv 1C = 4 F
Ch-ơng 3: Lý thuyết th-ơng mại dựa trên lợi
thế nhờ quy mô
3.1. Giới thiệu chung: th-ơng mại dựa trên lợi thế so
sánh với lợi tức không đổi theo quy mô và th-ơng mại
dựa trên lợi thế nhờ quy mô.
3.1.1. Th-ơng mại dựa trên lợi thế so sánh với lợi tức

không đổi theo quy mô
Các mô hình lợi thế so sánh đã trình bày ở trên đều dựa
trên giả thiết về lợi tức không đổi theo quy mô.
Tức là, chúng ta đã giả thiết rằng nếu đầu vào của một
ngành tăng gấp đôi, sản l-ợng của ngành đó cũng tăng
gấp đôi. Tr-ờng hợp này gọi vắn tắt là lợi tức theo quy
mô không đổi.
3.1. 2. Th-ơng mại dựa trên lợi thế nhờ quy mô
Trong thực tế, nhiều ngành đ-ợc đặc tr-ng bởi tính kinh tế nhờ quy mô (
cũng đ-ợc gọi là lợi tức tăng dần), do đó sản xuất càng hiệu quả, khi
quy mô của nó càng lớn. Nơi nào tồn tại tính kinh tế nhờ quy mô việc
tăng gấp hai đầu vào ở một ngành sẽ làm cho sản l-ợng của ngành đó
tăng hơn gấp hai lần.
Ví dụ: Để sản xuất 10 sản phẩm A, cần phải dùng 15 giờ lao động,
trong khi sản xuất 25 sản phẩm A cần 30 giờ. Sự xuất hiện của tính kinh
tế nhờ quy mô có thể thấy đ-ợc từ thực tế là lao động ở đầu vào tăng
gấp đôi từ 15 lên 30, thì sản l-ợng tăng hơn gấp 2 lần, trên thực tế tăng
2,5 lần. T-ơng ứng, sự có mặt của tính kinh tế nhờ quy mô có thể thấy
đ-ợc bằng cách xem xét khối l-ợng lao động trung bình sử dụng để sản
xuất mỗi đơn vị sản phẩm: nếu sản l-ợng chỉ là 5 sản phẩm A, số lao
động trung bình để sản xuất một sản phẩm A là 2 giờ, nh-ng nếu sản
l-ợng là 25 đơn vị, lao động trung bình ở đầu vào sẽ giảm xuống còn
1,2 giờ.
3.1.2. Th-ơng mại dựa trên lợi thế nhờ quy mô
Chúng ta có thể sử dụng ví dụ này để thấy tại sao tính kinh tế nhờ
quy mô tạo ra động lực cho th-ơng mại
Giả định thế giới chỉ có 2 quốc gia, Mỹ và Anh, cả 2 n-ớc đều có chung
công nghệ sản xuất sản phẩm A. Theo số liệu ở bảng 3.1, điều đó đòi
hỏi 15 giờ lao động ở mỗi n-ớc, do đó thế giới nói chung cần có 30 giờ
lao động để sản xuất 20 sản phẩm A. Bây giờ chúng ta hay giả thiết rằng

việc sản xuất sản phẩm A đ-ợc tập trung ở một n-ớc chẳng hạn n-ớc
Mỹ và Mỹ thuê tất cả 30 giờ công lao động vào ngành sản xuất sản
phẩm A. ở trong một n-ớc duy nhất, 30 giờ công lao động có thể sản
xuất 25 sản phẩm A. Do đó, bằng việc tập trung sản xuất sản phẩm A ở
Mỹ, nền kinh tế thế giới có thể sử dụng cùng một lực l-ợng lao động để
sản xuất thêm đ-ợc 25% sản phẩm A ( 5/20).
3.1.2. Th-¬ng m¹i dùa trªn lîi thÕ nhê quy m«
 B¶ng 3.1: Mèi quan hÖ gi÷a ®Çu vµo vµ s¶n l-îng trong mét ngµnh c«ng
nghiÖp cã tÝnh gi¶ thiÕt:
 S¶n l-îng Tæng lao ®éng §Çu vµo lao ®éng
 ®Çu vµo b×nh qu©n
 5 10 2
 10 15 1,5
 15 20 1,33
 20 25 1,25
 25 30 1,2
 30 35 1,16
3.2. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô và cơ cấu thị thị tr-ờng
Trong ví dụ ở bảng 3.1, chúng ta đã trình bày lợi thế kinh tế nhờ quy mô
bằng cách giả thiết rằng đầu vào lao động trên mỗi đơn vị sản xuất càng
nhỏ, khi càng có nhiều đơn vị hàng đ-ợc sản xuất. Chúng ta không nói
sự gia tăng sản xuất này đạt đ-ợc bằng cách nào liệu đơn giản là các
công ty hiện tồn tại sản xuất thêm hàng, hoặc thay vào đó là sự gia tăng
con số các công ty. Tuy nhiên, để phân tích tác động của lợi thế kinh tế
nhờ quy mô đến cơ cấu thị tr-ờng, cần phải biết rõ loại gia tăng sản xuất
nào cần để hạ thấp phí tổn trung bình.
* Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên ngoài diễn ra khi chi phí trên mỗi
đơn vị sản phẩm phụ thuộc vào độ lớn của ngành công nghiệp mà không
nhất thiết phụ thuộc vào độ lớn của các công ty.
* Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên trong diễn ra khi chi phí trên mỗi

đơn vị sản phẩm phụ thuộc vào độ lớn của công ty mà không nhất thiết
phụ thuộc vào độ lớn của ngành sản xuất công nghiệp.
3.2. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô và cơ cấu thị thị tr-ờng
Sự phân biệt giữa lợi thế kinh tế bên ngoài và bên trong có thể đ-ợc
minh họa bằng một ví dụ có tính giả thiết. Hình dung rằng một ngành
công nghiệp lúc đầu bao gồm 10 công ty, mỗi công ty sản xuất 100 sản
phẩm A. Bây giờ chúng ta xem xét hai tr-ờng hợp.
* Tr-ờng hợp một, giả sử ngành này mở rộng độ lớn gấp hai lần để có 20
công ty, mỗi công ty sản xuất 100 sản phẩm A. Hiệu quả sản xuất có tăng
lên không? Nếu tăng, đây là tr-ờng hợp của lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên
ngoài. Tức là hiệu quả sản xuất của các công ty tăng lên bằng cách mở
rộng ngành công nghiệp, mặc dù mỗi công ty vẫn có độ lớn nh- tr-ớc đây.
* Tr-ờng hợp hai, giả sử sản l-ợng của ngành giữ nguyên, nh-ng số công
ty giảm đi một nửa, sao cho mỗi công ty sản xuất 200 sản phẩm A. Nếu
nh- hiệu quả sản xuất tăng lên trong tr-ờng hợp này, lúc đó sẽ có lợi thế
kinh tế nhờ quy mô bên trong: một công ty sẽ sản xuất hiệu quả hơn khi
sản l-ợng của nó lớn hơn.
3.2. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô và cơ cấu thị thị tr-ờng
Lợi thế kinh tế quy mô bên ngoài và bên trong có những tác động khác nhau đối
với cơ cấu các ngành công nghiệp. Một ngành công nghiệp trong đó lợi thế kinh
tế nhờ quy mô hoàn toàn mang tính chất bên ngoài ( tức là, không có lợi thế cho
các công ty lớn) sẽ bao gồm nhiều công ty nhỏ. Ng-ợc lại, lợi thế kinh tế nhờ
quy mô bên trong lại cho phép các công ty lớn có một lợi thế chi phí so với các
công ty nhỏ và dẫn đến thị tr-ờng cạnh tranh không hoàn hảo.
Cả lợi thế nhờ quy mô bên ngoài và bên trong đều là nguồn gốc của th-ơng mại.
Tuy nhiên các công trình nghiên cứu gần đây về vai trò của lợi thế kinh tế nhờ
quy mô đã tập trung vào lợi thế kinh tế bên trong vì hai lý do:
- Một là, lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên trong trên thực tế dễ xác định hơn
lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên ngoài.
- Lý do thứ hai để việc nghiên cứu tập trung vào lợi thế kinh tế nhờ quy mô

bên trong là tình huống th-ơng mại quốc tế nổi lên từ các mô hình th-ơng
mại đ-ợc đ-a ra gần đây dựa trên lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên trong đơn
giản hơn tình huống nổi lên từ mô hình lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên
ngoài.
3.3. Cạnh tranh không hoàn hảo
Trong một thị tr-ờng cạnh tranh hoàn hảo, các công ty là những ng-ời
chấp nhận giá. Có rất nhiều nhà sản xuất, mỗi nhà sản xuất đều có quy
mô quá nhỏ nên không ảnh h-ởng lên giá cả. Một ví dụ điển hình cho
thị tr-ờng cạnh tranh hoàn hảo là ngành nông nghiệp.
Tuy nhiên, khi chỉ có một số công ty sản xuất một loại sản phẩm thì vấn
đề sẽ khác đi.
Lấy ví dụ điển hình là công ty sản xuất máy bay Boeing khổng lồ chỉ
phải đối phó cạnh tranh với công ty sản xuất Airbus, và mặc dù đối thủ
cạnh tranh này không đ-a ra những sản phẩm thay thế gần các sản phẩm
của Boeing. Boeing vì thế biết rằng nếu nó muốn bán máy bay nhiều
hơn bằng cách hạ đáng kể giá bán sản phẩm của mình xuống. Trên thị
tr-ờng cạnh tranh không hoàn hảo, các công ty biết rằng họ có thể gây
ảnh h-ởng đến giá cả sản phẩm của họ, và họ chỉ có thể bán nhiều hơn
bằng cách hạ thấp giá sản phẩm của mình.
3.3. Cạnh tranh không hoàn hảo
Cơ cấu thị tr-ờng đơn giản nhất để xem xét là độc quyền thuần tuý,
trong đó một công ty không phải đối phó với cạnh tranh.
3.3.1. Nh- thế nào là một doanh nghiệp độc quyền? Một doanh nghiệp
độc quyền là doanh nghiệp duy nhất bán ra một sản phẩm không có sản
phẩm gần gũi. Bản thân xe Toyota có tạo thành một chủng loại hàng hoá
riêng không? Vì còn các sản phẩm gần gũi khác nh- Nissan, Honda
Rõ ràng không phải dễ dàng khi định nghĩa một chủng loại hàng hoá,
sao cho nó hoàn toàn không có sản phẩm thay thế. Vì vậy quyền lực độc
quyền là một vấn đề cấp độ.
3.3.2.Nguyên nhân sinh ra độc quyền:

- Giảm chi phí theo quy mô: Sản l-ợng của công ty càng lớn, chi
phí cố định cho mỗi đơn vị sản phẩm càng nhỏ. Cụ thể, chi phí trung
bình của công ty ( tổng chi phí chia cho sản l-ợng) là:

×