Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de thi li 6 hki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.08 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT THOẠI SƠN TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH. KIỂM TRA 1 HỌC KI NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: VẬT LÍ 6 Thời gian làm bài: 45 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. (không kể thời gian phát đề) Họ tên:……………………………………… Điểm. Lớp: 6………. Lời phê của giáo viên. ĐỀ BÀI: A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau (5.0 điểm) Câu 1. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là: A. Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước. B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. C. Độ dài giữa 2 vạch liên tiếp ở trên thước. D. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.. Câu 2. Dụng cụ để đo thể tích chất lỏng: A. ca đong và bình chia độ. B. bình tràn và bình chứa. C. bình tràn và ca đong. D. bình chứa và bình chia độ Câu 3. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới dây? A. kéo cờ lên đỉnh cột cờ B. đưa thùng hành lên xe tải C. đưa thùng nước từ dưới giếng lên D. đưa gạch lên tầng cao theo phương thẳng đứng. Câu 4: Dụng cụ để đo khối lượng là A. Lực kế B. Bình chia độ C. Cân D. Bình tràn Câu 5. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng Câu 6: Một vật có khối lượng 2kg thì có trọng lượng là: A. 10N B. 20N C. 30N D. 40N.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 7. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20cm. Khi treo quả nặng vào lò xo thì chiều dài khi biến dạng là l = 28cm. Độ biến dạng là: A. 48 cm B. 28 cm C. 20cm D. 8 cm Câu 8: Công thức tính khối lượng riêng là: m B. D = V. P d V D.. A. P=10.m C. m = D.V Câu 9. Khi quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng. A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng quả bóng. C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng Câu 10: Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản: A. Đồng hồ B. Cái kéo C. Cần kéo nước giếng D. Búa nhổ đinh II/ TỰ LUẬN. ( 5 điểm) Câu 11: (1.5đ) Thế nào là hai lực cân bằng? Câu 12: (1.5 điểm) Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực? Câu 13: (2 điểm) Tính khối lượng một chiếc dầm sắt có thể tích 0,06 m3. Cho D = 7800kg/m3. Từ đó hãy tính trọng lượng của chiếc dầm sắt. -HẾT-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: VẬT LÝ. KHỐI: 6 I/ TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) * Chọn câu trả lời đúng nhất: (mỗi câu 0,5đ) Câu 1. B ( 0,5 đ) Câu 2. A ( 0,5 đ) Câu 3. C ( 0,5 đ) Câu 4. C ( 0,5 đ) Câu 5. C ( 0,5 đ) Câu 6. B ( 0,5 đ) Câu 7. D ( 0,5 đ) Câu 8. B ( 0,5 đ) Câu 9. D ( 0,5 đ) Câu 10. A ( 0,5 đ) II/ TỰ LUẬN. ( 5 điểm) Câu 11: (1.5đ) Hai lực cân bằng là hai lực: + mạnh như nhau ( 0,5 đ) + có cùng phương, ngược chiều, ( 0,5 đ) + cùng tác dụng vào một vật. ( 0,5 đ) Câu 12: (1.5 điểm) Trọng lực là lực hút của Trái Đất (0,5đ). - Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phiá Trái Đất(1,0 đ) Câu 13: (2điểm) Tóm tắt V = 0,06 m3 D = 7800kg/m3 m = ? ( kg ) Giải Khối lượng của chiếc dầm sắt: m = D. V ( 0,5 đ) = 0,06 x 7800 = 468 (kg) ( 0,5 đ) Trọng lượng của dầm sắt: P = 10 . m ( 0,5 đ) = 10 . 468 = 4680 (N) ( 0,5 đ) Đáp số: m = 468(kg) P = 4680 N.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau (5.0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐÚNG. 1 C. 2. 3. C. B. 4 D. 5 B. 6 C. 7 C. 8. 9. 10. A. B. D. B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau (5.0 điểm) Câu 11: Định luật phản xạ của ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. (1, 0 điểm ) - Góc phản xạ bằng góc tới. (0,5 điểm) Câu 12: * Giải thích: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên đường thẳng. Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối, bóng nửa tối. ( 1,0 điểm) - Đứng ở chỗ bóng tối ta không nhìn thấy Mặt Trời, gọi là nhật thực toàn phần. (0,5 điểm) - Đứng ở chỗ bóng nửa tối ta nhìn thấy một phần Mặt Trời, gọi là nhật thực một phần. (0,5 điểm) Câu 13: 1,5 điểm A. B. C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B’ A’. C’ hình 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×