Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KT 1t lop 12 HK2LQDde 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 04 Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Tên chủ đề. Cấp độ thấp Chủ đề 1. -Biết được một số chính sách dân số ở nước ta. Địa lý dân cư. Số câu 1 Tỉ lệ: 28,6% Số điểm 3.0 Số điểm:2.0 Tỉ lệ 30 % Chủ đề 2 Một số vấn đề phân bố và phát triển nông nghiệp Số câu 1 Số điểm 4.0 Tỉ lệ 40 % Chủ đề 3 Một số vấn đề phân bố và phát triển công nghiệp Số câu 01 Số điểm3.0 Tỉ lệ 30 % Số câu 03 Số điểm 10.0 Tỉ lệ: 100 %. Cấp độ cao. -Phân tích được những đặc điểm dân số và phân bố dân nước ta Tỉ lệ: 14,2% Số điểm:1.0 Vẽ biểu đồ về cơ cấu, sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tình hình tăng trưởng của một số sản phẩm nông nghiệp Số câu: 01 Số điểm: 4.0 Phân tích bản đồ công nghiệp chung để nhận biết và trình bày sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp và hướng CMH của từng vùng Số câu 01 Số điểm 3.0. Số câu 01 Số điểm 3.0 30 %. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỔ SỬ - ĐỊA. Số câu: 02 Số điểm: 7.0 70%. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Bài số 2) Lớp 12 Năm học: 2012-2013 Môn: Địa lý Thời gian làm bài: 45 phút. ĐỀ 04 Câu 1 (3 điểm) Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lý ? Nêu một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua. Câu 2 (3 điểm) Dựa vào Atlas Địa lý Việt Nam, nêu nhận xét về hoạt động công nghiệp phân hóa theo lãnh thổ của nước ta. Chứng minh hướng chuyên môn hóa của ĐBSH và Đông Nam Bộ có sự khác nhau. Câu 3 (4 điểm) Cho bảng số liệu: Diện tích trồng cây công nghiệp hằng năm và cây công nghiệp lâu năm của nước ta. (Đơn vị: nghìn ha) Năm 1975 1980 1995 2000. Cây CN hằng năm 210,1 371,7 716,7 778,1. Cây CN lâu năm 172,8 256,0 902,3 1 451,3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2005 861,5 1 633,6 a) Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta qua các năm. b) Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó. -------------------------Hết --------------HS được sử dụng Atlas Địa lý Việt Nam. ĐÁP ÁN ĐỊA LÝ ĐỀ 04 Câu Câu 1. Câu 2. Nội dung. Phải phân bố lại dân cư cho hợp lý vì: - Mật độ dân số trung bình ở nước ta là 254 người/km 2 (2006) nhưng phân bố không đều giữa các vùng. + Phân bố chưa hợp lý giữa đồng bằng và trung du, miền núi. Đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số, trong khi miền núi và trung du mật độ thấp hơn nhiều nhưng tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng của đất nước. + Ngay trong một vùng, một tỉnh dân cư phân bố cũng không hợp lý. + Phân bố dân cư chưa hợp lý giữa thành thị và nông thôn. Cơ cấu dân số năm 2006 là 26,9% dân cư ở thành thị và nông thôn là 73,1%. - Sự phân bố chưa hợp lý làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên. Vì vậy, việc phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước là điều rất cần thiết. - Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình. - Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp để thức đẩy sự phân bố dân cư lao động giữa các vùng. - Xây dựng quy hoạch chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị. - Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể để mở rộng thị trường xuất khẩu lao động. - Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi. Phát triển công nghiệp ở nông thôn để sử dung tốt nguồn tài nguyên và lao động của đất nước. a) Nhận xét từ Atlas về sự phân hóa theo lãnh thổ của hoạt động công nghiệp - Sự phân bố công nghiệp theo lãnh thổ không đồng đều. + Tập trung đông ở ĐBSH, ĐNB và DH Nam Trung Bộ. + Các vùng như Tây Nguyên, TDMNBB còn phân tán chỉ có các điểm công nghiệp. + Vùng ĐBSCL, Bắc Trung Bộ còn phân tán, rải rác. b/ Sự khác nhau về hướng CMH của ĐBSH và ĐNB -Hướng chuyên môn hóa của ĐBSH: Từ Hà Nội tỏa ra các hướng với CMH khác nhau ưu thế thuộc về các ngành công nghiệp cơ bản, truyền thống + Hà Nội – Hải Phòng - Hạ Long: Cơ khí, khai thác than, VLXD + Hà Nội – Thái Nguyên: Cơ khí, luyện kim + Hà Nội – Đáp Cầu - Bắc Giang: VLXD, phân hóa học + Hà Nội – Việt Trì-Lâm Thao: Hóa chất, giấy + Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La: Thủy điện + Hà Nội – Nam Định – Ninh Bình:Dệt may, nhiệt điện, VLXD - Hướng chuyên môn hóa của ĐNB chủ yếu là TPHCM, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Biên Hòa với hướng CMH đa dạng, có những ngành công nghiệp tương đối non trẻ nhưng phát triển mạnh như khai thác dầu khí, sản xuất điện và phân đạm từ khí. (Nêu đúng các trung tâm CN và ngành CMH cho 0,25/trung tâm). Điểm 3,0 đ 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 3. Xử lý số liệu. (Đơn vị: %). Năm Tổng số Cây CN hằng năm Cây CN lâu năm 1975 100 54,9 45,1 1980 100 59,2 40,8 1995 100 44,3 55,7 2000 100 34,9 65,1 2005 100 34,5 65,5 Vẽ biểu đồ miền: có tên biểu đồ, ghi chú, chia tỉ lệ đúng từ miền và thời gian trên trục hoành, thể hiện khá chính xác số liệu. Nhận xét: - Từ 1975 đến 2005 diện tích cây CN đều tăng trong đó cây CN lâu năm tăng nhanh hơn cây CN hàng năm, cụ thể cây CN lâu năm tăng 9,4 lần còn cây CN hàng năm tăng 4,1 lần Chuyển dịch cơ cấu cây CN - Tỉ trọng cây CN hằng năm giảm tỉ trọng từ 54,9% năm 1975 xuống còn 34,5% năm 2005 (30 năm giảm 20,4 %). - Tỉ trọng cây CN lâu năm tăng từ 45,1% năm 1975 lên 65,5% năm 2005 - Sự thay đổi trong cơ cấu diện tích cây CN dẫn đến sự thay đổi trong phân bố cây CN với việc hình thành 3 vùng chuyên canh cây CN lâu năm: Tây Nguyên, ĐNB và TDMNBB.. 1,0. 2,0. 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×