Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

DUC TINH GIAN DI CUA BAC HO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.3 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ:. Câu 1: Hãy nêu nghệ thuật, nội dung của văn bản '' Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nghệ thuật : - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu chọn lọc theo các phương diện : Lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền. - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh( làn sóng, lướt qua nhấn chìm,...) câu văn nghị luận hiệu quả. ( câu có từ quan hệ Từ .......đến....) - Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước, nêu các biểu hiện của lòng yêu nước của nhân dân ta - Nội dung - Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 97 – Văn bản:. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. Phạm Văn Đồng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả,tác phẩm:. (1906 – 2000) - Quê ở Quảng Ngãi. - Từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm. - Là học trò, là người cộng sự gần gũi của Bác..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả,tác phẩm: sgk.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - hiểu văn bản:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - hiểu văn bản:. BỐ CỤC Từ đầu đến: “thanh bạch, tuyệt đẹp”: Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ.. Còn lại: Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ: - Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác . Trong sáng ,thanh bạch tuyệt đẹp .. => Ca ngợi đức tính giản dị của Bác ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ: 2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác: a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người:. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người.. Bữa ăn. Nơi ở. Cách làm việc. QH với mọi người.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. Thảo luận: 1. Tìm những chi tiết kể về bữa ăn thường ngày của Bác? 2. Sự giản dị về nơi ở của Bác được thể hiện qua những chi tiết nào? 3. Chỉ ra sự giản dị trong cách làm việc của Bác? 4 Tìm những biểu hiện về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người. Bữa ăn. Nơi ở. - Vài ba món giản đơn. - Ăn không rơi vãi. - Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch. - Thức ăn còn được sắp xếp tươm tất.. - Nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng. - Nhà lúc nào cũng lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương hoa.. Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã. Đơn sơ, thoáng mát. Cách làm việc QH với mọi người - Làm từ việc rất lớn đến việc rất nhỏ. - Việc gì tự làm được thì không cần người giúp.. Tỉ mỉ, yêu công việc. - Viết thư cho đồng chí. - Nói chuyện với các cháu Miền Nam. - Thăm nhà tập thể của công nhân. - Đặt tên cho đồng chí.. Gần gũi, yêu thương, quan tâm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ: 2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác: a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người: - Bữa ăn: đạm bạc, tiết kiệm, dân dã. - Nơi ở: đơn sơ, thoáng mát. - Cách làm việc: tỉ mỉ, yêu công việc. - Quan hệ với mọi người: gần gũi, yêu thương, quan tâm..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. Trang phục của Bác.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. Bàn làm việc của Bác.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. Bác Hồ tham gia chống hạn với dân.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. Bác Hồ trò chuyện với thiếu nhi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. Nhà sàn nơi Bác từng sống và làm việc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người. Bữa ăn. Nơi ở. - Vài ba món giản đơn. - Ăn không rơi vãi. - Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch. - Thức ăn còn được sắp xếp tươm tất.. - Nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng. - Nhà lúc nào cũng lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương hoa.. Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã. Đơn sơ, thoáng mát. Cách làm việc QH với mọi người - Làm từ việc rất lớn đến việc rất nhỏ. - Việc gì tự làm được thì không cần người giúp.. - Viết thư cho đồng chí. - Nói chuyện với các cháu Miền Nam. - Thăm nhà tập thể của công nhân. - Đặt tên cho đồng chí.. Tỉ mỉ, yêu công việc. Gần gũi, yêu thương, quan tâm. Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực kết hợp lý lẽ là những lời giải thích, bình luận..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. I.Tìm hiểu chung: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ: 2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác: a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người: - Bữa ăn: đạm bạc, tiết kiệm, dân dã. - Nơi ở: đơn sơ, thoáng mát. - Cách làm việc: tỉ mỉ, yêu công việc. - Quan hệ với mọi người: gần gũi, yêu thương, quan tâm. * Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực kết hợp lý lẽ là những lời giải thích, bình luận..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. I. Tìm hiểu chung: II.Đọc - hiểu văn bản: 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ: 2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác: a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người: b. Giản dị trong lời nói và bài viết: - Muốn nhân dân hiểu, nhớ và làm được. - Chân lý được nói, viết bằng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu.. - “Không có gì quý hơn độc lập, tự do.” - “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.”….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. I. Tìm hiểu chung: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ: 2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác: a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người: b. Giản dị trong lời nói và bài viết: III. Tổng kết: (Ghi nhớ sgk).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 97 – Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng. ĐVĐ: Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ GQVĐ: Những biểu hiện đức tính giản dị của Bác Hồ. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người.. Bữa ăn. Nơi ở. Cách làmviệc. Giản dị trong lời nói và bài viết.. Quan hệ với mọi người.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Nắm lại nội dung và cách thức trình bày văn bản. - Đọc phần đọc thêm sau văn bản. - Tiếp tục sưu tầm những bài thơ, câu chuyện về đời sống giản dị của Bác..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×