Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

toan boi duong lop 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.24 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 29 Thứ 3 ngày 2 tháng 4 năm 2013. Toán 5 Đề 4 Câu 1 : a) Biết : (a + 1) + (a + 2) + (a + 3) + (a + 4) + (a + 5) = 65 Tính a ? b) Biết tích 18 x 19 x 20 x 21 x a có kết quả đúng là số có dạng 3*91000. Hãy tìm giá trị của chữ số * .. Câu 2: Tìm một phân số biết nếu ta thêm 5 đơn vị vào tở số thì được phân số có giá trị bằng 1. Còn nếu chuyển từ tử xuống mẫu 1 1 đơn vị thì phân số đó có giá tri bằng 2 Câu 3 Cho hình vẽ:. Biết diện tích hình vuông ABCD là 250. Tính diện tích. hình tròn Câu 4: Hai kho thóc A và B chứa tất cả 465 tấn thóc, biết sau khi xuất đi. số thóc. ở kho A và số thóc ở kho B thì số thóc còn lại ở hai kho bằng nhau. Hỏi lúc đầu kho B chứa bao nhiêu tấn thóc ? Câu 5 : Cho hình vẽ:. Biết hình vuông ABCD có cạnh 20cm và AM = MB; BN = 3NC. Tính diện tích tam giác DMN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ 4 ngày 3 tháng 4 năm 2123. Đề 3 Môn Toán lớp 4 (Thời gian 90 phút) Bài 1 - Tính nhanh 1998 x 498 + 1999 x 502 = Bài 2- Tìm X 47 x X < 47 x 4 (X + 2) x 196 = 196 x 3 Bài 3- Năm nay Lan lên 6 tuổi, bác của Lan 48 tuổi. Hỏi khi bác gấp 4 lần tuổi Lan thì Lan lên mấy tuổi? Bài 4- Hình chữ nhật ABCD được chia thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật ( hình vẽ). Biết chu vi hình chữ nhật ABCD bằng 90 cm, chu vi hình chữ nhật EBCG gấp 4 lần chu vi hình vuông AEGD. Tính chu vi 2 hình nhỏ? A E B. D. G. C. Bài 5- Có 5 hình vuông bằng nhau. Hãy chỉ ra cách cắt, ghép để tạo thành một hình vuông lớn . * Chú ý: Học sinh phải tô đậm nét cắt và vẽ lại hình được cắt ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 30 Thứ 3 ngày 9 tháng 4 năm 2013 Toán 5 Toán chuyển động đều Dạng 1 : Phương pháp sơ đổ đoạn thẳng : I. Mục tiêu : - Cũng cố kiến thức về toán chuyển động đều - Biết dùng sơ đồ đoạn thẳng để giải các bài toán chuyển động II. Hoạt động dạy học Bài toán 1: Cùng một lúc ô tô đi từ A và một xe máy đi từ B ngược chiều nhau về đến địa điểm C ở giữa AB. C cách A là 300 km và cách B là 260 km. Vận tốc của ô tô là 60 km/giờ, của xe máy là 35 km/giờ. Hỏi sau bao lâu thì ô tô và xe máy cùng cách C một khoảng như nhau Giải : Giả sử ta “gập đôi “ đoạn đường AB tại C. bài toán đưa về dạng chuyển động cùng chiều từ A và từ B cùng tới C, trông đó đoạn AC = 300 km ; CB = 260 km ( Xem sơ đồ dưới đây ) . Lúc đó bài ô tô xuất phát từ A còn xe máy xuất phát từ E ( E trùng B ). A. E B. D. C C. Quãng đường AC dài hơn quãng đường BC là : 300 – 260 = 40 ( km ) ( Đây chính là khoảng cách của xe ô tô và xe máy ). B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thời gian 2 xe phải đi để gặp nhau tại D ( cách C một khoảng như nhau ) là : 40 : ( 60 – 35 ) =. 3. 1 5. ( giờ ) = 1 giờ 36 phút. Vậy sau 1 giờ 36 phút thì hai xe cùng cách đều C Đáp số : 1 giờ 36 phút Bài toán 2 : An ngồi trên xe điện thấy bạn Bình đi bộ ngược chiều qua trước mắt mình. Sau đó 1 phút, xe điện đỗ lại, An quay lại đuổi theo Bình. Hỏi sau bao lâu ( kể từ khi xe điện đỗ lại) thì An sẽ gặp Bình, biết rằng vận tốc đi bộ của An bằng một nửa vận tốc của xe điện và gấp rưỡi vận tốc cảu Bình? Giải : Biểu thị quãng đương Bình đi trong 1 phút là 2 phần thì quãng đường An đi trong một phút là : 2 x 1,5 = 3 ( phần ) ( Vì vận tốc đi bộ của An gấp rưỡi vận tốc của Bình) Quãng đường xe điện đi trong 1 phút là : 3 x 2 = 6 ( phần ) Ta có sơ đồ :. Xe điện B C. A. B A. Bình. An B là điểm Bình gặp xe điện BA là quãng đường xe điện đi trong một phút.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BC là quãng đường Bình đi trong 1 phút AC là khoảng cách giữa An và Bình mà An phải vượt qua để đuổi kịp Bình AC gồm : 6 + 2 = 8 ( phần ) Mỗi phút An đi hơn Bình là : 3 – 2 = 1 ( phần ) Kể từ lúc xe điện đỗ lại, để đuổi kịp Bình, An phải đi trong : 8 : 1 = 8 ( phút ) Đáp số : 8 phút Tương tự cho các bài toán sau 1. Lúc 6 giờ một ô tô đi từ A đến C với vận tốc 50 km/h . Cùng lúc đó 1 người đi xe máy từ B đến C với vận tốc 35 km/h. Hỏi 2 xe đuổi kịp nhau lúc mấy giờ . Biết rằng quãng đường AC dài 45 km. 2. Lúc 6 giờ một ô tô xuất phát từ tỉnh A sang tỉnh B với vận tốc 50 km/h. Lúc 7 giờ 30 phút một xe du lịch đi từ A đến B với vận tốc 65 km/h. Hỏi xe du lịch đuổi kịp xe ô tô lúc mấy giờ ? Biết rằng trên quãng đường đi không xe nào nghỉ 3. Hai ô tô bắt đầu đi từ A đến B cùng một lúc và ngược chiều nhau. Quãng đường AB dài 174 km. Vận tốc ô tô thứ nhất là 42 km/h , vận tốc ô tô thứ hai là 45 km/h. Hỏi sau mấy giờ thì hai xe ô tô đó gặp nhau 4. Lúc 6 giờ sáng một người đi xe đạp xuất phát từ A đến B với vận tốc 15 km/giờ . Lúc 8 giờ một người đi từ B đến A với vận tốc 18 km/giờ. Hỏi 2 người gặp nhau lúc mấy giờ ? Biết quãng đường dài 129 km III. Cũng cố dặn dò : Nhận xét tiết học ………………………………………………………………………............... Thứ 4 ngày 10 tháng 4 năm 2013 Toán 4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đề 4 : Câu 1 : Thay mỗi dấu * bằng một chữ số thích hợp : 3*87 *4*9 574* Câu 2 : Bài 2- Tìm X 47 x X < 47 x 4 (X + 2) x 196 = 196 x 3 Câu 3 : Tìm hai số biết trung bình cộng của chúng bằng 524. Khi thêm chữ số 3 vào bên phải số thứ nhất thì được số thứ hai Câu 4 : T×m hai sè cã tæng b»ng 1149, biÕt r»ng nÕu gi÷ nguyªn sè lín vµ gấp số bé lên 3 lần thì ta đợc tổng mới bằng 2061. 5. Câu 5 : Cho hình chữ nhật có chiều dài bằng 4 chiều rộng. Biết diện tích hình chữ nhật là 4500cm ❑2 . Tính chu vi hình chữ nhật Bài 6: Tìm a và b để 56 a 3 b chia hết cho 36 …………………………………………………………………………………………………. Thứ 6 ngày 12 tháng 4 năm 2013 Toán 5 : Toán chuyển động đều Dạng 2 : Phương pháp rút về đơn vị I. Mục tiêu : - Cũng cố kiến thức về toán chuyển động đều - Biết dùng phương pháp rút về đơn vị để giải các bài toán chuyển động II. Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài toán 1 : Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/giờ. Cùng lúc đó một người đi xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 45km/giờ. Biết khi đến B thì thời gian người đi xe đạp nhiều hơn thời gian người đi xe máy là 2 giờ 40 phút. Tính độ dài quãng đường AB. Phân tích : Vì xe đạp và xe máy cùng đi trên một quãng đường AB nên ta dùng phương pháp rút về đơn vị để so sánh hiệu thời gian hai xe đi trên 1 km và hiệu thời gian hai xe đi cả quãng đường AB. Cụ thể cách giải như sau Giải : Đổi : 2 giờ 40 phút = 160 phút Thời gian xe đạp đi được 1km là : 1. 1 : 15 = 15. (giờ) = 4 (phút). Thời gian xe máy đi 1 km là : 1. 4. 1 : 45 = 45 (giờ) = 3 (phút) Thời gian xe đạp đi 1 km hơn thời gian xe máy đi 1 km là : 4. 8. 4 - 3 = 3 (phút) Vì thờ gian xe đạp đi cả quãng đường AB hơn thời gian xe máy đi cả quãng đường AB là 160 phút nên quãng đường AB dài : 8. 160 : 3 = 60 (km) Đáp số 60 km Bài toán 2 : Một ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Nếu chạy mỗi giờ 60 km thì ô tô sẽ đến tỉnh B lúc 15 giờ. Nếu chạy mỗi giờ 40 km thì ô tô sẽ đến tỉnh B lúc 17 giờ cùng ngày. Hỏi tỉnh A cách tỉnh B bao nhiêu ki-lô-mét? Giải Nếu chạy với vận tốc 60km/giờ thì ô tô chạy 1 km sẽ hết : 60 : 60 = 1 ( phút ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nếu chạy với vận tốc 40km/giờ thì ô tô chạy 1 km sẽ hết : 61 : 40 = 1,5 ( phút ) = 1 phút 30 giây So sánh thời gian khi ô tô chạy 60km/giờ và khi chạy 40km/giờ ta thấy chênh lệch : 17 – 15 = 2 ( giờ ) = 7200 ( giây ) Mặt khác cứ 1km chạy với vận tốc 40km/giờ sẽ chậm hơn khi chạy 60km/giờ là : 1 phút 30 giây - 1 phút = 30 (giây) Vậy quãng đườn AB dài là : 7200 : 30 = 240 ( km) Đáp số : 240 km Bài toán 3 : Một người đi bộ từ A đến B rồi trở về A hết tất cả 3 giờ 41 phút. Đường từ A đến B lúc đầu là xuống dốc, sau đó là đương nằm ngang, rồi lại lên dốc. Hỏi quãng đường nằm ngang dài bao nhiêu ki-lô-mét, biết rằng vận tốc khi lên dốc là 4 km/giờ, khi xuống dốc là 6 km/giờ, khi nằm ngang là 5km/giờ và khoảng cách AB là 9 km. Chú ý : Phương pháp này cũng có thể gọi là phương pháp “ dùng đơn vị quy ước”. 1. Bài toán 4 : Một xe máy đi từ A với vận tốc 30km/giờ và sau 1 2 giờ thì đến B. Một người đi xe đạp có vận tốc bằng. 3 5. vận tốc của xe máy phải. mất mấy giờ mới đi được quãng đường AB ? Bài toán 5 Một chiếc thuyền đi xuôi dòng từ A đến B hết 3 giờ, đi ngược dòng từ B đến A hết 4 giờ. Hỏi một khóm bèo trôi từ A đến B hết mấy giờ? Giải :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Theo bài ra ta lập được tỉ số thời gian xuôi dòng và ngược dòng là 3 . Cùng một quãng đường vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ 4. nghịch với nhau. Vậy ta suy ra tỉ số vận tốc lúc xuôi dòng và ngược dòng là 4 3. Nếu coi vận tốc xuôi dòng là : 4 (phần) Vận tốc ngược dòng sẽ là :. 3 (phần). Vậy vận tốc của khóm bèo ( hay chính là vận tốc của dòng nước ) là : 4 −3 2. = 0,5 (phần). Tỉ số vận tốc của khóm bèo và vận tốc xuôi dòng của thuyền là : 1. 0,5 : 4 = 8 Tỉ số thời gian trôi của khóm bèo và vận tốc xuôi dòng của thuyền là: 8 1. Vậy thời gian khóm bèo trôi từ A đến B là : 3 x 8 = 24 (giờ) Đáp số : 24 giờ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×