Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.47 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN: TOÁN , LỚP 9 Chủ đề: Phương trình và hệ phương trình Mức độ: Nhận Biết: Câu 1: Cho phương trình 3x-2y = 5. Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để được một hệ có nghiệm duy nhất. Lời giải 2x + 3y = 6 Lời giải x+y=4 Câu 2: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là phương trình bậc hai một ẩn? A. x2 + 2x -3 = 0 B. -3x2 –x = 0 C. 2x2 + 3 = 0 D. 4x – 5 =0 Đáp án: D. 4x – 5 =0 Câu 3 Phương trình x2 – 4 = 0 có nghiệm là: A. –4 B. 4 và – 4 C. 2 và -2 D. 4 C. 2 và -2 Phương trình x2 – 4 = 0 có nghiệm là: A. –4 B. 4 và – 4 C. 2 và -2. C. 2 và -2. D. 4. Câu 4: Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng trong câu sau *) Cho phương trình: x2 – 2x + m – 1 = 0 (1) Giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu là. A. m > 1; B. m < 1 C. m > -1; D. m < -1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 5 Phương trình x2 – 5x – 6 = 0 có một nghiệm là A. x = 1 B. x = 5 C. x = 6 D. x = – 6 Đáp án. C. x = 6 Câu 6 Biệt thức ' của phương trình 4x2 – 6x – 1 = 0 là: A. ' = 5 B. ' = 13 C. ' = 52 D. ' = 20 Đáp án B. ' = 13 Câu 7: Phương trình sau có hai nghiêm phân biệt: A. -2x2 - 5x + 1 = 0 B. 5x2 - x + 2 = 0 C. 4x2 + 2x + 1 = 0 sai A. -2x2 - 5x + 1 = 0 Câu 8: Phương trình sau là phương trình bậc hai một ẩn : 3. 2. 3 2 B. x + 2x + 2 = 0. A. 3x + 2x – 4 = 0 C. 4x – 5 = 0 Đáp án D. x2 + 2 = 0 Câu 9: Phương trình – 3x2 +2x + 8 = 0 có các hệ số a, b ,c là : A. –3; 1 ; 8 B. –3; 2 ; 8 C. –3; -2; 8 Đáp án B. –3; 2 ; 8 Câu 10: Phương trình 2x2 – 4x = 0 có nghiệm là: A. 0 và 4 B. 0 và 2 C. 0 và -2 Đáp án B. 0 và 2. D. Cả A, B, C đều. D. x2 + 2 = 0. D. 3; 2; 8. D. 2 và 4. Mức độ: Thông hiểu Câu 1 Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng trong câu sau..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> *) Phương trình: x2 – (m-2)x + m – 3 = 0 có nghiệm kép khi. A. m = 5;. B. m = 4. C. m = 3 ;. D. m = - 4. Đáp án B.m=4 Câu 2 Cho các phương trình sau. Không giải phương trình hãy điền vào chỗ trống (...) (Kí hiệu x1 ; x2 là nghiệm của phương trình); ... ; x1 x2 ... ; x1 x2 ... 2x2 – 13x + 1 = 0 ... ; x1 x2 ... ; x1 x2 ... 5x2 – x – 35 = 0 ... ; x1 x2 ... ; x1 x2 ... 8x2 – x + 1 = 0 ... ; x1 x2 ... ; x1 x2 ... 25x2 – 10x + 1 = 0 Đáp án 2. 2x – 13x + 1 = 0 5x2 – x – 35 = 0 8x2 – x - 1 = 0 25x2 – 10x + 1 = 0. 13 1 ; x1 x2 ; x1 x2 2 2 1 701; x1 x2 ; x1 x2 7 5 1 1 33 ; x1 x2 ; x1 x2 8 8 10 2 1 0 ; x1 x2 ; x1 x2 25 5 25 161. Câu 3: Tim hai số biết tổng là -42, tích là -400 : Lời giải u + v = -42 ; u .v = -400 Ta có : S = u + v = -42 ; P = u . v = -400 =>u và v là nghiệm của pt : x2 + 42x – 400 =0 Vậy u = 8 ;v = -50 hoặc u = -50 ; v = 8 Mức độ: Vận dụng Câu 1: Cho phương trình: ( m -2 )x2 – ( 2m + 1)x + m + 1 = 0 (1) ( x là ẩn).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1- Giải phương trình với m = 3 2- tìm m để phương rình có hai nghiệm phân biệt. Lời giải 1) Thay m = 3 vào phương trình (1) ta được x2 – 7x + 4 = 0 ( 7) 2 4.1.4 49 16 33 0 0. Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt 7 33 7 33 x1 ; x2 2 2 2) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì: a 0 và o *) a 0 m 2 0 m 2 ( 0,25 điểm ) 4m 2 4m 1 4m 2 4m 8 8m 9 0 8m 9 0 m . **) Kết hợp (*) và (**) ta có được. m. 9 8. 9 8. Với và m 2 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Câu 2 Giải các PT sau : a , x3 + 3x2 – 2x – 6 =0. b, x4 – 5x2 + 4 = 0 Lời giải a, Biến đổi ( 1 ) x2 ( x + 3 )- 2 ( x + 3 ) = 0 ( x + 3 )( x2 – 2 ) = 0 x + 3 = 0 x1 = -3 x2 – 2 = 0 x2 = 2 ; x3 =- 2 Vậy pt có 3 nghiệm: x1 = -3 x2 = 2 ; x3 =- 2 b , Đặt x2 =t ta có PT : t2 – 5t +4 =0 Có : a + b + c =1 – 5 + 4 =0 PT có 2 nghiệm t1 =1 ; t2 =4 * x2 =1 x1 = 1 ; x2 = -1 x2 = 4 x3 =2 ; x4 = -2 Vậy pt có 4 nghiệm: x1 = 1 ; x2 = -1 ; x3 =2 ; x4 = -2 Câu 3.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m. a. x2 – 2x + m = 0 b. x2 + 2(m - 1)x + m2 = 0 Lời giải a. x2 – 2x + m = 0 có nghiệm khi m ≤ 1 khi đó x1 + x2 = 2 ; x1 . x2 = m. 2. 2. m. 1 2. b. x + 2(m - 1)x + m = 0 có nghiệm khi khi đó x1 + x2 = -2(m - 1) ; x1 . x2 = m2. Câu 4 Hai tổ cùng làm chung một công việc thì hoàn thành trong 15 giờ .Nếu tổ 1 làm trong 5 giờ và tổ II làm trong 3 giờ thì được 30% công việc .Hỏi nếu làm riêng thì mỗi tổ cần bao lâu để hoàn thành công việc. Lời giải Gọi tổ 1 hoàn thành công việc khi làm một mình hết x (giờ) đk x>15 Gọi tổ 2 hoàn thành công việc khi làm một mình hết y giờ đk y>15 1 giờ tổ I làm được 1/x (cv) 5 giờ tổ I làm được 5/x (cv) 1 giờ tổ II làm được 1/y (cv ) 3 giờ tổ II làm được 3/y (cv) 1 giờ cả 2 tổ làm được 1/15 (cv) 1 1 1 x y 15 5 3 3 Theo bài ra ta có hệ phương trình x y 10. Giải hệ phương trình : x=20 , y = 60 Với x=20 ,y=60 thoả mãn đk Vậy để làm một mình công việc thì Tổ I cần 20 giờ , tổ II cần 60 giờ Câu 5: Hai ôtô cùng khởi hành một lúc từ 2 tỉnh A và B cách nhau 160 Km , đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2 giờ . Tìm vận tốc mỗi xe biế rằng nếu ô tô đi từ A tăng vận tốc thêm 10 Km/h sẽ bằng 2 lần vận tốc ô tô đi từ B. Lời giải.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gọi vận tốc xe đi từ A là x km/h đ/k x>0 Và vận tốc xe đi từ B là y Km/h đ/k y>0 Thì quãng đường xe đi từ A đi được là 2x(Km) Quãng đường xe đi từ B là 2y (Km ) Theo bài ra ta có Pt : 2x+2y=160 (1) Nếu xe đi từ A tăng thêm 10 Km/h thì vận tốc sẽ là x+10 (km/h) Theo bài ra ta có Pt: x+10=2y (2) Vậy ta có hệ PT: 2x+2y=160 x+10=2y Giải hệ Pt tìm được x=50 ; y=30 (Thoả mã Đk) Vậy: vận tốc của xe đi từ A là 50Km/h vận tốc của xe đi từ B là 30 Km/h. Chủ đề: Hàm số và đồ thị Mức độ: Nhận Biết: Câu 1:Cho biết dạng của đồ thị hàm số y = ax + b Lời giải Đồ thị hàm số y = ax + b có dạng: là một đường thẳng song song với đường thẳng y = ax Câu 2:Cho biết dạng của đồ thị hàm số y = ax2. Lời giải Đồ thị hàm số y = ax2. có dạng: là đường cong (parabol) có đỉnh là gốc tọa độ O. , nằm trên trục hoành nếu a>0, nằm phía dưới trục hoành nếu a<0 x2 Câu 3: Cho hàm số y = 4 các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số:. A. (4 ; 4) Đáp án A. (4 ; 4). B. (2 ; 2). C. (3 ; 3). D. (1; 1).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 4: Phương trình 2x2 – 7x + 3 = 0 có nghiệm là: A. 1 và -6 B. 3 và 0,5 C. –1 và 6 Đáp án B. 3 và 0,5 Câu 5: Hàm số y = –5x2 là hàm số đồng biến khi : A. x > 0 B. x R C. x < 0 Đáp án C. x < 0 Câu 6: Hàm số sau là hàm số có dạng y = ax2 :. D. –1 và -6. D. x = 0. 2 2 D. y = x. A. y = x2 B. y = 1- 2x2 C. y = 4 x2 + 1 Đáp án A. y = x2 Câu 7: Với a> 0 hàm số y = ax2 là hàm số: A. đồng biến khi x < 0 B. nghịch biến khi x > 0 nghịch biến khi x< 0 D. đồng biến khi x = 0 Đáp án C. nghịch biến khi x< 0. C.. 1 Câu 8: Cho hàm số f(x) = 4 x +2 khi đó f(- 4) bằng:. A. 1 B. 3 C. 6 D. -2 Đáp án A. 1 Câu 9: Hàm số y = 3x là hàm số : A. đồng biến B. Nghịch biến C. Vừa đồng biến vừa nghịch biến D. Cả A, B, C đều sai Đáp án A. đồng biến Câu 10: Cho đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. Ta nói y là hàm số của x nếu : A. Với mỗi giá trị của x đều không xác định được giá trị của y; B. Với mỗi giá trị của x luôn xác định được giá trị của y. C. Với mỗi giá trị của x luôn xác định được chỉ một giá trị của y; D. Với mỗi giá trị của x xác định được nhiều giá trị tương ứng của y;.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đáp án C. Với mỗi giá trị của x luôn xác định được chỉ một giá trị của y; Mức độ:Thông hiểu: Câu 1: Cho hàm số f(x) = ( 3 - 1)x +3, các điểm sau đây thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số trên? Vì sao? A. ( 3 ; 9) Đáp án. B. ( 3 +1; 7). C. (1; 9). D. ( 3 +1; 5). D. ( 3 +1; 5) Câu 2 Cho hàm số y=2x2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số? A. (2;4) B. (1;2) C. (-1;-2) D. (-1;3) Đáp án: B(1;2) Câu 3: Cho hàm số y=f(x)=ax2 a, Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;1/2)? Viết công thức của đồ thị hàm số đó? b, Tính các giá trị: f(-4); f(-2); f(0); f(5) Lời giải Vì hàm số y=ax2 đi qua điểm A(1;1/2) nên ta có 0,5= a.12 a= 0,5 Hàm số phảI tìm là: y=0,5 x2 f(-4) = 0,5 . (-4)2 = 8 f(-2) = 0,5 . (-2)2 = 2 f(5) = 0,5 . (5)2 = 12,5 f(0) = 0,5 . (0)2 = 0 Câu 4: Cho hàm số y 2mx 3 và hàm số y (m 1) x 2 (m là tham số) T.mf m để đồ thị hai hàm số cắt nhau Lời giải ' Đồ thị hàm số : y 2mx 3 và y (m 1) x 2 cắt nhau a a hay 2m m 1. m 1. Mức độ:Vận dụng.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x và y = -2x trên cùng một hệ trục tọa độ Lời giải. y=2x 2 -2. -1. 0 1. 2. -2 y=-2x. Câu 2: Cho hàm số y = 2x+2 và hàm số: y=x a)Vẽ đồ hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị. Tìm tọa độ điểm A. Lời giải a) Vẽ đồ thị x y= x Y y=2x+2 3 y=x 2 1 -3 -2 -1 O 1 2 3 -1 A -2 -3. x. b) Phương trình hoành độ: x = 2x + 2 x = -2 Thay x = -2 vào pt y = x ta có y = -2 Vậy A(-2;-2). 0 0. 1 1. x y=2x+ 2. 0 2. -1 0.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 3: Giải và minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình 2x+5y=2 2 x y 1 5. <=>. 2x+5y=2 2x+5y=5 <=> 2x+5y=2 0x+0y=-3 Vậy pt vô nghiệm *Minh hoạ hình học 2 Y=- 5 x+1 (d) 2 2 Y=- 5 x+ 5 (p). (d) (p). 1 2/5 0. 1. 5/2 1. Câu 4: Cho 2 hàm số y = 3 x2 và y = -x +6 a) Vẽ đồ thị hàm số. b) Tìm tọa dộ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên. Lời giải..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> y. f(x)=(1/3)x*x. 14. f(x)=-x+6. 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 -8. -7. -6. a). -5. -4. -3. -2. x. -1. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Vẽ đồ thị. -1. b) Toạ độ giao điểm của 2 đồ thị là A(3 ; 3) B(-6;12) Chủ đề: Căn bậc hai, căn bậc ba Mức độ: Nhận Biết: Câu 1: Tính 13 A. 14. 169 196 bằng: 14 B. 13. 13 C. - 14. Đáp án 13 A. 14. Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:. 14 D. - 13.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2 A. a b = - a b khi a 0, b 0. 2 B. a b = a b khi a 0,b 0. 2 C. a b = a b khi a < 0, b 0 Đáp án. 2 D. a b =- a b khi a 0 , b 0.. 2 B. a b = a b khi a 0,b 0. Câu 3: Tính A. 4 Đáp án A. 4. 80 5 bằng:. B. 1. x Câu 4: Giá trị của x để 4 =1 là: 1 1 A. 4 B. - 4. C. 3. D. 2. C. 4. D. -4. C. 240. D. cả 3 đều. Đáp án C. 4 Câu 5: Tính 90.6,4 bằng: A. 2,4 B. 24 sai Đáp án A. 2,4 Câu 6: Với A 0, B 0 ta có: A. A.B = A . B A- B Đáp án A.. B.. AB =. A+ B. C.. A A B= B. D.. A.B = A . B 18a. Câu 7: Với a > 0 thì 2a bằng: A. 3 B. 8 Đáp án A. 3. C. 16. D. 9. A B =.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 8: Giá trị của x thoả mãn x <1 là: A. x > 0 B. 0 x < 1 Đáp án B. 0 x < 1 Câu 9: Căn bậc hai số học của 25 bằng: 2 B. ( 5). 2. A. - 5 Đáp án. C. 0 < x 1. D. x <1. 2 2 C. ( 5) và - ( 5). 2 D. - ( 5). C. - 3. D. 9. 2 B. ( 5). Câu 10: Giá trị của x để x = 3 là: B. 3. A. - 9 Đáp án D. 9. Mức độ: Thông hiẻu 3 Câu 1: So sánh 2 và 7 . Lời giải : 38. Ta có 2 = Nên. 38. >. 37. .Vậy 2 >. 37. .. Câu 2: Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa: a) 2 x 7 b) 3x 4 1 c) 1 x d). 1 x2. Lời giải a, 2 x 7 có nghĩa khi 2x+7 0.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> hay x -3,5. b, 3x 4 có nghĩa khi -3x+ 4 0 4 x 3.. . 1 1 c) 1 x có nghĩa khi 1 x 0. -1+x > 0 x > 1 2 d) 1 x có nghĩa khi 1+ x2 0 với mọi x.. Câu 3: Rút gọn biểu thức: 2 3(x + y)2 2 2 2 a) x - y. víi x 0 , y 0 vµ x y.. 2 . 5a 2 (1 - 4a + 4a 2 ) 2a - 1. b). víi a > 0,5.. Lời giải x + y 3.22 2 3(x + y)2 . 2 2 2 2 x y 2 x -y 2 a) = x+y 6 . 6 2 2 = x -y = x-y. (x + y > 0 do x 0, y 0 vµ x y) 2 . 5a 2 (1 - 4a + 4a 2 ) b) 2a - 1 2 2 5a 2 (2a - 1)2 = 2a - 1 = 2a 27.48.(1 a ) 2. 1. .a(2a - 1) 5. với a > 1. Câu 4 Rút gọn các biểu thức sau: 18( 2 . 3 )2. = 2a. √5. .Câu 4: Rút gọn.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lời giải 18( 2 . 3 )2. = 3 2 3 2. = 3( 3 2 ) 2 = 3 6 6. Câu 5: Rút gọn: a) 5a 45a 3a với a 0 2 2 b) 3 a 0,2 . 180a. Lời giải a) 5a 45a 3a = 5a.45a 3a. (vì a 0 ). 2 2 = 225a 3a (15a) 3a. =. 15a 3a 15a 3a 12a. 2 2 b) 3 a 0,2 . 180a 2 2 = 3 a 0,2.180.a. =. 9 6a a 2 6 a. 2 nÕu a 0 9 12 a a 2 nÕu a 0 9 a =. Câu 6: Tìm x biết a) 16 x 8 (đk x 0) 2 b) 4(1 x) 6 0. Lời giải.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> a) 16 x 8 (đk x 0) 4 x 8 x 2 x=4 2 b) 4(1 x) 6 0 2 2 (1 x) 6. 1 x 3 1 x 3 1 x 3 . x 2 x 4 . Câu 7:Rút gọn biểu thức sau: 3 4 a) ab2. a b với a< 0 ; b 0. 2. 27(a 3)2 48 , với a>3.. b) Hãy tính Lời giải. 3 4 a) ab2. a b 2. =. ab 2. 3 2. a . b4. 3 ab 2 3 = ab = 3 a .b 2 -ab 2 2. b). do a < 0. 27(a 3)2 9(a - 3)2 3 48 16 = = 4 a-3. 3 = 4 (a-3). , do a > 3 a – 3 > 0.. Câu 8: Rút gọn biểu thức: a) 1 √ 48 −2 √75 − √ 33 +5 1 1 2 3 √11. √.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lời giải 1 √ 33 +5 1 1 √ 48 −2 √75 − 2 3 √11. √. =. 1 2 . 4 √3 −2 . 5 √ 3 − √3+5 . 2. 3. √3. = 2 √ 3− 10 √ 3 − √ 3+ 10 √ 3 3. − 17 √3 . 3. =. Câu 9 : Tính:. √. 3. 1 14 34 .2 .2 16 25 81. Lời giải. √ √. 3. =. 1 14 34 .2 .2 16 25 81. 49 64 196 . . 16 25 81. 7 8 14. = 4 .5. 9 = 196 45. Câu 10: Phân tích đa thành nhân tử: ax- by+ bx- ay Lời giải ax- by+ bx- ay = ( ax- ay ) + ( bx- by) = a( x- y)+ b( a- b) = ( x- y)( a+ b).
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Mức độ: Vận dụng. 2. 1-a a 1- a + a 1-a 1a Câu 1: CM đẳng thức: =1. Lời giải 2. 1-a a 1- a + a 1- a 1-a = 1-a a+ a-a 1- a 1- a (1- a)(1+ a) . 2. (1- a )(1+ a )(1+ a ) 1 2 1- a 1+ a =. 1+ a+a+ a 1+1 a =. 2. 1 2 =(1+ a )2. (1+ a) = 1. đpcm.. Câu 2 : 2 Tìm x biết: (2 x 1) 3. Lời giải (2 x 1)2 3. <=>. 2x 1. =3. Nếu 2x-1 > 0 thì 2 x 1 = 2x – 1 nên 2 x 1 = 3 2x – 1 = 3 x1 = 2.. Với a 0 và a 1.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nếu 2x – 1 < 0 thì 2 x 1 = 1 – 2x nên 2 x 1 = 3 1 – 2x = 3 x2 = -1. 14 . 7. 15 . 5. Câu 3: Rút gọn :A = ( 1 2 + 1 3 ) :. 1 7. 5. Lời giải 14 . 7. 15 . 5. ( 1 2 + 1 3 ) :. 1 7. 5. 7 ( 2 1) 5 ( 3 1) 1 2 .( 7 1 3 =. 5). = ( 7 5)( 7 5) = ( 7 5)( 7 5) = -2 3m . m2 -4m+4 Câu 4: Tính giá trị biểu thức: B = 1+ m-2 . Lời giải 3m . m2 -4m+4 1+ m-2 = 3m . (m-2)2 = 1+ m-2 3m . m-2 =1+. m-2 thay m = 1,5 ta có: = 1+. 4,5 .|1,5 − 2| 1,5 − 2. = - 3,5. 1. Câu 5 : Trục căn thức ở mẫu: Lời giải. 3. 233. Tại m = 1,5..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1 3. 3. 2 3 3. . 4. . 2. 2 3 2 3. 3. 2. 3. . 3. 3. 2. 3 3 2. . 3. 3. 2. 2. 3 3 . 3 3. 2. . . 2. 2 3 3. 3. . 2. 3. 3. 2. 3 3 . 3. 3. 3. 2. 3. 3. 3. 639 34 3639 2 3 5. Chủ đề đường tròn Mức độ: Nhận biết Câu 1: Quỹ tích các điểm P thoả mãn góc MPN bằng370 với đoạn MN cố định là: A. Hai cung chứa góc 370 B. Cung chứa góc 370 C. Hai cung chứa góc 370 dựng trên đoạn MN D. Đường trong đường kính MN Đáp án C. Hai cung chứa góc 370 dựng trên đoạn MN Câu 2: Số đo góc có đỉnh ở ngoài đường tròn bằng: A. Tổng số đo hai cung bị chắn B. Hiệu số đo hai cung bị chắn C. Nửa tổng số đo hai cung bị chắn D. nửa hiệu số đo hai cung bị chắn Đáp án D. nửa hiệu số đo hai cung bị chắn Câu 3: Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng: A. Số đo cung bị chắn B. Nửa số đo cung bị chắn C. Số đo góc ở tâm cùng chắn một cung D. Nửa số đo góc nội tiếp cùng chắn một cung Đáp án B. Nửa số đo cung bị chắn Câu 4: Trong một đường tròn số đo góc nội tiếp bằng : A. Số đo của cung bị chắn B. Số đo góc ở tâm cùng chắn một cung C. Nửa số đo cung bị chắn D. Cả A,B, C đều sai. Đáp án C. Nửa số đo cung bị chắn Câu 5: Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại M . Biết góc AMB bằng 350 , số đo góc ở tâm AOB là: A. 350 B. 900 C. 1450 D. 700.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đáp án C. 1450 Câu 6: Số đo góc có đỉnh bên trong đường tròn bằng: A. Tổng số đo cung bị chắn B. Số đo cung bị chắn C. Nửa tổng số đo hai cung bị chắn D. Nửa hiệu số đo hai cung bị chắn Đáp án C. Nửa tổng số đo hai cung bị chắn Câu 7: Hai bán kính OA và OB của đường tròn (O) tạo thành góc 34 0. Số đo góc tạo bởi tiếp tuyến tại A và dây AB là: A. 170 B. 680 C. 340 D. Cả A, B,C đều sai Đáp án D. Cả A, B,C đều sai Câu 8: Đường tròn (O) có số đo cung AB bằng 1400 thì số đo góc AOB là: A. 700 B. 1400 C. 1600 D. 800 Đáp án B. 1400 Câu 9: Cho đường tròn (O) đường kính AB, M là điểm nằm trên đường tròn (M khác A và B) .Số đo góc AMB bằng: A. 3600 B. 450 C. 900 D. 1800 Đáp án C. 900 Câu 10: Tìm khẳng địnhđúng trong các khẳng định sau: A. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau B. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau C. Trong hai cung ,cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn D. cả ba đều sai. Đáp án E. cả ba đều sai. F. Mức độ: Thông hiẻu Câu 1 Cho hình tròn có diện tích là 36 (cm2). Bán kính của hình tròn đó là: A. 5 cm, B. 6 cm C. 3 cm D. 4 cm.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Mức độ: Vận dụng. Câu 1: Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B (O), C(O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC ở I. a)Chứng minh rằng góc BAC = 900 b)Tính số đo góc OIO’ c)Tính độ dài BC biết OA=9cm, O’A=4cm Lời giải B I C. O. 9. A. 4. O'. Chứng minh Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có IB = IA, IC = IA 1 AI BC 2 ABC có đường trung tuyến. nên góc BAC = 900 b)Có IO; IO’ là các tia phân giác của hai góc kề bù nên góc OIO’ = 900 (2điểm) c)Tam giác OIO’ vuông tại I có IA là đường cao nên IA2 = AO.AO’ = 9.4=36 (1điểm) Do đó IA = 6cm BC= 2IA=12 (cm). Câu 2 Cho (0;R) Hai đường kính AB Và CD vuông góc với nhau .I là một điểm trên AC . Vẽ tiếp tuyến tại I cắt DC kéo dài ở M sao cho IC=CM M a.Tính AOI b,Tính độ sài OM theo R C I A. O. B.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> D. Lời giải a,Tính AOI AOI IMO ( Cùng phụ AOI ) (1/2đ). b,Tính OM theo R MIC IMC (t/gIMC cân tại C) (1/2đ) 1 IOC Sd IC 2 ICO COI ICO IMC MIC (t/g góc ngoài của t/g) (1/2đ). IC CO MC. (1/2d) Vậy OM=2OC =2R (1/2đ) Câu 3 Cho ABC có ba góc nhọn, vẽ đường tròn tâm O có đường kính BC. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của (O) với các cạnh AB, AC của ABC . Gọi E là giao điểm của BN và CM. CMR: a. AMEN là tứ giác nội tiếp. b. AE BC AE BC A Lời giải N Ta có: 0 + BMC 90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) 0 => AME 90 (kề bù) 0 + BNC 90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) 0 => ANE 90 (kề bù) Xét tứ giác AMEN có: AME ANE 900 900 1800. => AMEN là tứ giác nội tiếp. Ta có : BN AC (cmt) nên BN là đường cao trong ABC . CM AB (cmt) nên CM là đường cao trong ABC Mà BN cắt CM tại E Câu 4. M E B. C.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cho đường tròn (O), các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại A. a). Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp. 0 b). Cho BAC 40 . Tính ABC B ? 40. A. O. C Lời giải. a. ABO 900 0 ACO 90 ABO ACO 1800 BOC 3600 900 900 400 140 0. sd BOC sd BC 1400 sd BC sd ABC 700 2 b. NGƯỜI BIÊN SOẠN. HIỆU TRƯỞNG. Vi Quang Viễ. Âu Thị Lành.
<span class='text_page_counter'>(25)</span>