Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

The gioi them 4 cong vien dia chat toan Cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.33 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thế giới thêm bốn công viên địa chất tồn cầu</b>


Theo thơng báo của Tổ chức UNESCO, bốn công viên địa chất tại các nước Trung Quốc, Tây Ban Nha,
Hungary và Indonesia vừa được chọn vào hệ thống các cơng viên địa chất tồn cầu.


UNESCO cho biết đây là những di sản địa chất đặc sắc, có giá trị khoa học, quý hiếm hay vẻ đẹp tuyệt mỹ -
những yếu tố cần thiết cho việc thúc đẩy sự phát triển bền vững thông qua phát triển du lịch địa phương.


<b>1.</b> Công viên địa đất Bakony-Balaton nằm ở phía tây Hungary, sở hữu những tảng đá kết tinh như pha lê có
niên đại hàng trăm triệu năm cũng như vô số tảng đá từ kỷ Jura và kỷ Phấn Trắng mang vết tích của lồi
khủng long. Nơi đây có hồ Balaton, cịn gọi là "biển Hungary". Nhiều vết tích của các lồi động thực vật
đặc hữu cũng được tìm thấy tại các hồ trầm tích.


Các cao ngun đá vơi ở cơng viên Bakony-Balaton có khoảng 700 hang động, hàng trăm hố sụt, một đường nước nhiệt dài đến
9km với hơn 1.600 mạch nước suối...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Một vách núi ở công viên địa chất Bakony-Balaton - Ảnh: falusiturizmus.hu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2</b>. <i><b>Công viên địa chất Batur</b></i> (đông bắc Bali, Indonesia) tập trung xung quanh ngọn núi lửa Batur (thuộc vành đai lửa Thái Bình
Dương) hiện vẫn còn hoạt động và nằm ở trung tâm hai hõm chảo núi lửa khổng lồ hình thành khoảng 22.000 năm trước. Những
đợt phún xuất mạnh mẽ suốt hàng ngàn năm đã để lại một hồ nước sâu, tạo cảnh quan độc đáo cho khu vực này.


Công viên địa chất Batur Caldera, Bangli, Bali, Indonesia - Ảnh:
thepresidentpost.com


Vẻ đẹp hoang dã ở công viên - Ảnh: rinjaninationalpark.com


<b>3.</b> Công viên địa chất Central Catalonia ở Tây Ban Nha cịn là một "cơng viên mỏ" với nhiều hóa thạch,
trong đó có những hệ thống núi đá vơi, hóa thạch cổ sinh vật học xuất xứ từ biển cách nay 55 triệu năm. Các
hóa thạch đá trầm tích phản ánh cuộc sống đa dạng sinh học, tương ứng với những sinh vật sống tại các
vùng biển nóng và ấm áp. Khu vực khai thác muối kali lớn nhất châu Âu cũng nằm tại đây.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Công viên địa chất Central Catalonia, Tây Ban Nha -
Ảnh: restlesswander.wordpress.com


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4.</b> Công viên địa chất Tam Thanh Sơn (Sanqingshan) nằm trong một vùng rừng núi dày đặc thuộc địa
phận tỉnh Giang Tây, đông nam Trung Quốc. Những dãy núi đá granit với nhiều hình thù kỳ lạ toát lên vẻ
tuyệt mỹ của thiên nhiên, giúp công viên quốc gia Tam Thanh Sơn lưu danh vào danh sách Di sản thế giới
năm 2008.


Với giới văn nghệ sĩ Trung Quốc, đây là ngôi nhà của những đám mây và là nơi truyền cảm hứng sáng tác cho các họa sĩ, nhiếp
ảnh gia, điêu khắc gia.


Công viên địa chất Tam Thanh Sơn ở tỉnh Giang Tây - Ảnh UNESCO


Hệ thống Cơng viên địa chất tồn cầu (GGN) được thành lập vào năm 2004 nhằm cải thiện việc đánh giá
những nguy cơ địa chất, chống lại những hậu quả của thay đổi khí hậu, giúp quản lý tốt hơn nguồn tài
nguyên thiên nhiên của Trái đất.


Theo UNESCO, cơng viên địa chất tồn cầu phải là một khu vực tự nhiên có di sản địa chất, đa dạng sinh
học hài hịa với thiên nhiên, có giá trị khoa học, khảo cổ, lịch sử, văn hóa xã hội và có diện tích lớn để
phát triển kinh tế địa phương theo hướng bền vững, thông qua hình thức phát triển du lịch và các dịch vụ
phụ trợ khác nhằm cải thiện điều kiện sống của con người và mơi trường bản địa.


Tính đến nay, UNESCO đã cơng nhận 91 cơng viên địa chất tồn cầu thuộc 27 quốc gia. Khu vực Đơng
Nam Á có công viên địa chất Langkawi của Malaysia (được công nhận năm 2007), cao nguyên đá Đồng
Văn của Việt Nam (được công nhận năm 2010) và nay thêm công viên địa chất Batur của Indonesia.


</div>

<!--links-->

×