Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tuan 23 hoa 8 tiet 46

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.11 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 23 Tiết 46. Ngày soạn: 20/02/2013 Ngày kiểm tra:23/02/2013. BAØI KIỂM TRA 1 TIẾT, SOÁ 3 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1. Kiến thức : Chủ đề 1: Tính chất của Oxi. Chủ đề 2: Sự oxi hóa - phản ứng hóa hợp - ứng dụng của oxi Chủ đề 3: Oxít. Chủ đề 4: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy. Chủ đề 5: Không khí - sự cháy. Chủ đề 6:Tổng hợp các nội dung trên. 2. Kĩ năng: a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan. b) Xác định các chất cụ thể. c) Tính toán hóa học. 3. Thái độ: a) Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề. b) Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc trong khoa học II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Mức độ nhận thức Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng Vận dụng ở Noäi dung kieán mức cao thức hôn TN TL TN TL TN TL TN TL Trong các hợp - Tính theå tích 1. Tính chaát chaát oxi luoân coù khí oxi caàn cuûa oxi hoùa trò II dùng ở đktc. - Tính khoái lượng KMnO4 cần dùng để có lượng oxi cho phản ứng trên. 1(10) 1(15) Soá caâu 0.25 3.0 Soá ñieåm Một số ứng 2. Sự oxi hóa- Khái niệm duïng cuûa oxi phản ứng hóa phản ứng hóa hợp-ứng dụng hợp cuûa oxi 1(8) 1(7) Soá caâu 0.25 0.25 Soá ñieåm. Coäng. 2 3.25. 2 0.5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. oxit. - Khaùi nieäm oxit. Soá caâu Soá ñieåm 4. Ñieàu cheá oxi- phản ứng phaân huûy. 1(11) 0.25 - Bieát caùch thu khí oxi trong PTN. - Nguyeân lieäu dùng để điều cheá oxi. 2(5,9) 0.5 - Xaùc ñònh thaønh phaàn phaàn traêm theo theå tích cuûa khoâng khí. 1(1) 0.25. Soá caâu Soá ñieåm 5 không khísự cháy. Soá caâu Soá ñieåm 6. Tổng hợp caùc noäi dung treân. Soá caâu Soá ñieåm Toång soá caâu Toång soá ñieåm Tæ leä %. - Phaân bieät oxit axit vaø oxit bazô. 2(2,6) 0.5. - Goïi teân caùc oxit theo coâng thức. 1(14) 2.0 - Vieát PTHH ñieàu cheá oxi. - Tính soá gam, thể tích oxi ở ñktc.. 4 2.75. 2(3,4) 0.5 - Ưùng dụng để daäp taét ngoïn lửa. 4 1.0. 1(12) 0.25. 2 0.5. - Laäp PTHH theo sơ đồ 1(13) 2.0 5 1.25 12.5%. 4 2.75 27.5%. 6 6.0 60%. 1 2.0 15 10.0 100%. ĐỀ SỐ 1: I/ Traéc nghieäm khaùch quan: (3.0 ñieåm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: Caâu 1: Thaønh phaàn phaàn traêm theo theå tích cuûa khoâng khí laø: A. 21% nitơ, 78% oxi, 1% các khí khác ( cacbonic, hơi nước, khí hiếm…); B. 21% oxi, 78% nitơ, 1% các khí khác (cacbonic, hơi nước, khí hiếm…); C. 21% các khí khác ( cacbonic,hơi nước, khí hiếm…) , 78% nitơ, 21% oxi; D. 21% oxi, 78% các khí khác ( cacbonic, hơi nước, khí hiếm…) ,1% nitơ . Câu 2: Nhóm các chất nào sau đây đều là oxit axit? A. CaO,CuO,CO2, NaOH; C. Na2O, MgO, O3, SO2; B. CO2, SO2, P2O5, SO3; D. CaO, Na2SO4,NO2. Câu 3: Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24 lít khí oxi (đktc) trong phòng thí nghieäm laø.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 15,8 g; B. 31,6 g; C. 23,7 g; D. 17,3 g. Câu 4: Phân hủy hết 24,5 gam KClO3 thu được thể tích khí oxi ở (đktc) là A. 4,48 lít; B. 22,4 lít; C. 6,72 lít; D. 11,2 lít. Câu 5: Nguyên liệu thường dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là A. CaCO3; B. KMnO4; C. K2MnO4; D. MnO2. Câu 6: Nhóm các chất nào sau đây đều là oxit bazơ? A. BaO, CO2, FeO, Na2O; C. SO2, Na2O,Fe2O3, P2O5; B. SO2, CaO, Na2O, P2O5; D. BaO,Fe2O3, Na2O,MgO. Câu 7: Trong không khí, chất nào duy trì sự cháy. A. hơi nước; B. khí oxi; C. khí cacbonic ; D. khí Nitô. Câu 8: Phản ứng hóa hợp làphản ứng hóa học A. trong đó có một chất mới được tạo thành; B. trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu; C. trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai chất ban đầu; D. trong đó từ một chất tạo thành hai hay nhiều chất mới. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm khí oxi được thu bằng cách đẩy nước vì A. oxi naëng hôn khoâng khí; C. oxi tan ít trong nước; B. oxi tan nhiều trong nước; D. oxi không tan trong nước. Câu 10: Trong các hợp chất oxi luôn có hóa trị là A. I; B. II; C. III; D. IV. Câu 11: Oxit là hợp chất của A. Oxi với một nguyên tố khác; C. oxi với các nguyên tố khác; B. Oxi với một nguyên tố hóa học khác; D. oxi với nhiều nguyên tố khaùc. Câu 12: Khi dập tắt ngọn lửa bằng xăng dầu người ta không dùng A. Caùt; B. Nước; C. Bình cứu hỏa; D. Chăn ướt. II/ Trắc nghiệm tự luận: (7.0 điểm) Câu 13: (2 điểm)Viết các phương trình phản ứng lần lượt xảy ra theo sơ đồ sau: (1) (4) C CO2 (2) CaCO3 (3) CaO Ca(OH)2 Câu 14:(2 điểm) Gọi tên các oxit có công thức sau: a. P2O5; b. Na2O; c. Fe2O3 ; d. SO3. Câu 15: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 10,8 g bột nhôm (Al) trong khí Oxi (O 2) thu được nhoâm oxit (Al2O3). a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc? b. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để có lượng oxi dùng cho phản ứng trên? ( Bieát MAl = 27, MK = 39 , MMn = 55 , MO = 16) ĐÁP ÁN: I.Traéc nghieäm khaùch quan:( 3 ñieåm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Toång Caâu A B C B D B B C B B B Đáp án B Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Ñieåm 3.0 II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phần/Caâ u 13. Biểu đieåm. Đáp án chi tiết. to. 1. C + O2 2. CO2 + Ca(OH)2 to 3. CaCO CaO 4. CaO + H2O. CO2 CaCO3 + CO2 Ca(OH)2. + H2 O. 14 Công thức P2O5 Na2O Fe2O3 SO3 15. Goïi teân Ñiphoâtpho pentaoxit Natri oxit Saét (III) oxit Löuhuyønh trioxit. nAl = 10,8 /27 = 0,4 (mol) 4Al + 3O2 2Al2O3 4 mol 3mol 0,4 mol ? a. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:. no2 = 4.0,3 / 0,4 = 0,3 (mol) V = n.22,4 = 0,3.22,4 = 6,72(lít) b. Khối lượng KMnO4 Cần dùng để có lượng oxi cho phản ứng treân. to 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2mol 1mol ? 0,3 mol n KMnO4 = 2.0.3/1 = 0,6 (mol) m KMnO4 = 0,6. 158 = 94,8(g). 2 ñieåm 0,5 0,5 0,5 0,5 2 ñieåm 0,5 0,5 0,5 0,5 3 ñieåm 0, 5 0,5. 0,25 0,5. 0,5. 0,25 0,5. ĐỀ SỐ 2: I/ Traéc nghieäm khaùch quan: (3.0 ñieåm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: Caâu 1: Thaønh phaàn phaàn traêm theo theå tích cuûa khoâng khí laø: A. 21% nitơ, 78% oxi, 1% các khí khác ( cacbonic, hơi nước, khí hiếm…); B. 21% oxi, 78% nitơ, 1% các khí khác (cacbonic, hơi nước, khí hiếm…); C. 21% các khí khác ( cacbonic,hơi nước, khí hiếm…) , 78% nitơ, 21% oxi; D. 21% oxi, 78% các khí khác ( cacbonic, hơi nước, khí hiếm…) ,1% nitơ . Câu 2: Nhóm các chất nào sau đây đều là oxit axit? A. BaO, CO2, FeO, Na2O; B. SO2, Na2O,Fe2O3, P2O5; C. SO2, CaO, Na2O, P2O5; D. BaO,Fe2O3, Na2O,MgO. Câu 3: Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24 lít khí oxi (đktc) trong phòng thí nghieäm laø.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. 15,8 g; B. 31,6 g; C. 23,7 g; D. 17,3 g. Câu 4: Phân hủy hết 24,5 gam KClO3 thu được thể tích khí oxi ở (đktc) là A. 4,48 lít; B. 22,4 lít; C. 6,72 lít; D. 11,2 lít. Câu 5: Trong phòng thí nghiệm khí oxi được thu bằng cách đẩy nước vì A. oxi naëng hôn khoâng khí; B. oxi tan ít trong nước; oxi tan nhiều trong nước; D. oxi không tan trong nước. Câu 6: Nhóm các chất nào sau đây đều là oxit bazơ? A. CaO,CuO,CO2, NaOH; B. Na2O, MgO, O3, SO2; C. CO2, SO2, P2O5, SO3; D. CaO, Na2SO4,NO2. Câu 7: Trong không khí, chất nào duy trì sự cháy. A. hơi nước; B. khí oxi; C. khí cacbonic ; D. khí Nitô. Câu 8: Phản ứng hóa hợp làphản ứng hóa học A. trong đó có một chất mới được tạo thành; B. trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu; C. trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai chất ban đầu; D. trong đó từ một chất tạo thành hai hay nhiều chất mới. Câu 9:Nguyên liệu thường dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là A. CaCO3; B. KMnO4; C. K2MnO4; D. MnO2. Câu 10: Trong các hợp chất oxi luôn có hóa trị là A. I; B. II; C. III; D. IV. Câu 11: Oxit là hợp chất của A. Oxi với một nguyên tố khác; B. oxi với các nguyên tố khác; C. Oxi với một nguyên tố hóa học khác; D. oxi với nhiều nguyên tố khaùc. Câu 12: Khi dập tắt ngọn lửa bằng xăng dầu người ta không dùng B. Caùt; B. Nước; C. Bình cứu hỏa; D. Chăn ướt. II/ Trắc nghiệm tự luận: (7.0 điểm) Câu 13: (2 điểm)Gọi tên các oxit có công thức sau: a. P2O5; b. Al2O3; c. Fe2O3 ; d. SO2. Câu 14:(2 điểm) Viết các phương trình phản ứng lần lượt xảy ra theo sơ đồ sau: (1) (4) C CO2 (2) CaCO3 (3) CaO Ca(OH)2 Câu 15: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 10,8 g bột nhôm (Al) trong khí Oxi (O 2) thu được nhoâm oxit (Al2O3). c. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc? d. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để có lượng oxi dùng cho phản ứng trên? ( Bieát MAl = 27, MK = 39 , MMn = 55 , MO = 16) ĐÁP ÁN: I. Traéc nghieäm khaùch quan:( 3 ñieåm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Toång Caâu D B C C A B B B B B B Đáp án B Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Ñieåm 3.0 II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phần/Caâ u 13 Công thức. 14. 15. Biểu đieåm. Đáp án chi tiết Goïi teân. to 1. C + O2 2. CO2 + Ca(OH)2 to 3. CaCO CaO 4. CaO + H2O. CO2 CaCO3 + CO2 Ca(OH)2. + H2 O. nAl = 10,8 /27 = 0,4 (mol) 4Al + 3O2 2Al2O3 4 mol 3mol 0,4 mol ? a. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:. 2 ñieåm 0,5 0,5 0,5 0,5 2 ñieåm 0,5 0,5 0,5 0,5 3 ñieåm 0, 5 0,5. no2 = 4.0,3 / 0,4 = 0,3 (mol) V = n.22,4 = 0,3.22,4 = 6,72(lít) b. Khối lượng KMnO4 Cần dùng để có lượng oxi cho phản ứng treân. to 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2mol 1mol ? 0,3 mol n KMnO4 = 2.0.3/1 = 0,6 (mol) m KMnO4 = 0,6. 158 = 94,8(g). LỚP. 0,25 0,5. 0,5. 0,25 0,5. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG: ĐIỂM >5 ĐIỂM < 5 TỔNG SỐ TỔNG SỐ 8, 9, 10 TỔNG SỐ 0, 1, 2, 3. 8A1 8A2 V. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×