Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiet 28 Kiem tra chuong II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.78 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS BA ĐỒN. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC (TIẾT 28). ĐỀ:01. M. A. Bài 1 (1,0 đ): Cho hình vẽ bên. Hãy: a/ Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ d. b/ Đoạn thẳng AM có cắt đường thẳng d không? Vì sao?. d N. Bài 2 (1,0đ): Cho hình vẽ bên. Hãy cho biết : a/ Hình bên có bao nhiêu góc? b/ Viết bằng kí hiệu các góc ở hình bên.. y. E. A. C. Bài 3 ( 2 đ): Vẽ hình theo diễn đạt sau: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ góc bẹt xOy, góc vuông xOD, trên  nữa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy chứa tia OD, vẽ xON =650. a/ Kể tên cặp góc phụ nhau. b/ Kể tên cặp góc kề bù. Bài 4 (1,5đ): Vẽ tam giác MNP, biết MN = 3cm; MP = 5 cm; NP = 4cm. Lấy O là trung điểm của MP. Vẽ đường tròn (O; OM) Bài 5 (4,5 đ):   Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho xOt = 400 , xOy = 800 a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ?   b/ So sánh tOy và xOt . c/ Chứng tỏ rằng Ot là tia phân giác của xOy .  d/ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox, vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz sao cho zOm = 500.  Tính số đo của mOy ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS BA ĐỒN. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC (TIẾT 28). ĐỀ:02. D. Bài 1 (1,0 đ): Cho hình vẽ bên. Hãy: a/ Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a. b/ Đoạn thẳng AE có cắt đường thẳng d không? Vì sao? Bài 2 (1,0đ): Cho hình vẽ bên. Hãy cho biết : a/ Hình bên có bao nhiêu góc? b/ Viết bằng kí hiệu các góc ở hình bên.. a E A. C D. B. x. Bài 3 ( 2,0 đ): Vẽ hình theo diễn đạt sau: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ góc bẹt xOy, góc vuông AOy, trên  nữa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy chứa tia OA, vẽ BOy =550. a/ Kể tên cặp góc phụ nhau. b/ Kể tên cặp góc kề bù.. Bài 4 (1,5đ) Vẽ tam giác ABC, biết AB = 5cm; AC = 3 cm; BC = 4cm. Lấy O là trung điểm của AB. Vẽ đường tròn (O; OA) Bài 5 (4,5đ)   Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ tia Ob, Oc sao cho aOb = 400, aOc = 800 a/ Tia Ob có nằm giữa hai tia Oa và Oc không ? Vì sao ?   b/ So sánh aOb và bOc  c/ Chứng tỏ rằng Ob là tia phân giác của aOc .  d/ Vẽ tia Om là tia đối của tia Oa, vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Om và Oc sao cho mOz = 500.  Tính số đo của cOz ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ 1: BÀI Bài 1 (1,0 đ) Bài 2 (1,0đ). NỘI DUNG a/ Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d chứa điểm M và điểm A và nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d chứa điểm N. b/ Đoạn thẳng AM không cắt đường thẳng d. Vì A và M nằm cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d. a/ Hình bên có 3 góc    b/ yAC ; yAE ; CAE. D. ĐIỂM 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75. N 0,5. Bài 3 (2,0đ). y. Vẽ đúng hình cho. x. O.   a/ Các cặp góc phụ nhau: xON và NOD. 0,5.     b/ Các cặp góc kề bù: xOD và yOD ; xON và yON. 1,0. N Bài 4 (1,5đ). M. O. - Vẽ được tam giác MNP - Vẽ được đường tròn (O;OM) Bài 5 (4,5đ). P 1,0 0,5. y m t. 0,5. 80 50 z. 40 O. a/ (0,5đ) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy , Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox 0 0   mà xOt  xOy ( 40  80 ) Nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. X. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b/ (1,5đ) Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( câu a ) 0,5.    Suy ra : xOt  tOy xOy. Hay:.  400  tOy 800.  800  400 400 tOy  tOx  tOy (  400 ). 0,5 0,5. Vậy :. . 0,25 0,25 0,5. . c/ (1,0) Do : tOy tOx ( câu b ) (1) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( câu a ) (2) Từ (1) và (2) , chứng tỏ : Ot là tia phân giác của góc xOy d/(1,0) Ta có : Oz và Ox là hai tia đối nhau ( đề bài )   Nên : zOy và yOx là hai góc kề bù. 0,25.   0 Suy ra : zOy + yOx = 180. 0,25. 0 0   Thay : yOx 80 , tính được zOy 100. Vì tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz ( đề bài ). 0,25.    Suy ra : zOm  mOy zOy 0 0   Thay : zOm 50 ; zOy 100. 0,25. 0  Tính được : mOy 50. ĐỀ 2: BÀI Bài 1 (1,0 đ) Bài 2 (1,0đ). NỘI DUNG a/ Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng a chứa điểm E và điểm A và nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng a chứa điểm D. b/ Đoạn thẳng AE không cắt đường thẳng a. Vì A và E nằm cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng a. a/ Hình bên có 3 góc    b/ xBC ; xBD ; CBD. A. ĐIỂM 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75. B 0,5. Bài 3 (2,0đ) Vẽ đúng hình cho. x. y. O.   a/ Các cặp góc phụ nhau: yOB và AOB. 0,5.     b/ Các cặp góc kề bù: xOA và yOA ; xOB và yOB. 1,0. Bài 4 (1,5đ). C. A. O. B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Vẽ được tam giác MNP - Vẽ được đường tròn (O;OM) c z. 1,0 0,5 b. a. m. a/ (0,5đ) Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc , Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa mà   aOc  aOb ( 400  800 ) Nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc b/(1,5đ) Vì tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc ( câu a ) Hay:. 0,25 0,25. 0,5.    Suy ra : aOb  bOc aOc. Bài 5 (4,5đ). 0,5.  400  bOc 800.  bOc 800  400 400   aOb bOc (  400 ). 0,5 0,5. Vậy :. . . c/ (1,0đ) Do : : aOb bOc ( câu b ) (1) Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc ( câu a ) (2)  Từ (1) và (2) , chứng tỏ : Ob là tia phân giác của aOc d/ (1,0đ) Ta có : Om và Oa là hai tia đối nhau ( đề bài )   Nên : mOc và aOc là hai góc kề bù 0   Suy ra : mOc + aOc = 180 0 0   Thay : aOc 80 , tính được mOc 100. Vì tia Oz nằm giữa hai tia Om và Oc ( đề bài )    Suy ra : mOz  zOc mOc . 0. . Thay : mOz 50 ; mOc 100 0  Tính được : cOz 50. 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25. 0. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×