Tải bản đầy đủ (.doc) (177 trang)

3 thực vật 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.53 KB, 177 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
Chủ đề: THỰC VẬT
TUẦN 1: Cây xanh (14/1-18/1/2019)
THỨ
( NGÀY)
Thứ hai:
14/1/2019

MÔN
KPKH
TDVĐCB

Thứ ba:
15/1/2019
Thứ tư:
16/1/2019
Thứ năm:
17/1/2019
Thứ sáu:
18/1/2019

ĐỀ TÀI
Quan sát sự phát triển của cây.
Bật chụm chân liên tục vào 5 ô. (LG)

LQVH

Kể chuyện cho trẻ nghe: Hạt đỗ ngủ
quên.

ÂN



Dạy hát: Lá xanh

LQVT

Phân biệt chiều cao của 3 đối tượng

TH

Vẽ tô màu cây xanh.
(Vẽ tô màu theo mẫu).

TUẦN 2: MỘT SỐ LOẠI HOA
Từ 11/2 đến 15/2/2019
THỨ ( NGÀY)
Thứ hai:
11/2/2019
Thứ ba:
12/2/2019
Thứ tư:
13/2/2019
Thứ năm:
14/2/2019
Thứ sáu:
15/2/2019

MƠN
TDVĐCB
KPKH:


ĐỀ TÀI
Tung bóng lên cao và bắt bóng(LG)
Tìm hiểu về một số loại hoa.

LQVH

Thơ: “ Hoa cúc vàng”

ÂN

Vận động minh họa: “ Ra chơi vườn
hoa”.

LQVT

Đếm đến 5, nhận biết chữ số 5.

TH

Tạo hình hoa bằng nguyên vật liệu
(Tạo hình theo ý thích).

TUẦN 3: MỘT SỐ LOẠI QUẢ
Từ 18/2 đến 22/2/2019
THỨ (NGÀY)

MÔN

ĐỀ TÀI



Thứ hai:
18/2/2019

KPKH
TDVĐCB

Tìm hiểu về một số loại quả
Bật qua vật cản cao 10cm .(LG)

Thứ ba:
19/2/2019

LQVH

Thơ: “ Quả”.

Thứ tư:
20/2/2019

ÂN

Nghe hát: Vườn cây của ba.

LQVT

Thêm, bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi
5.

TH


Nặn quả. ( đề tài).

Thứ năm:
21/2/2019
Thứ sáu:
22/2/2019

TUẦN 4: CÁC LOẠI RAU
Từ 25/2 đến 01/3/2019
THỨ (NGÀY)

MƠN

ĐỀ TÀI

KPKH

Tìm hiểu về một số loại rau

TDVĐCB

Ném trúng đích nằm ngang(LG)

Thứ ba:
26/2/2019

LQVH

Dạy trẻ kể chuyện: “ Củ cải trắng”.


Thứ tư:
27/2/2019

ÂN

Biểu diễn văn nghệ

LQVT

Tách, gộp số lượng trong phạm vi 5.

TH

Xé, dán rau ăn củ ( đề tài).

Thứ hai:
25/2/2019

Thứ năm:
28/2/2019
Thứ sáu:
01/3/2019


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT
Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ 14/1 đến hết ngày 1/3/2019
Mục tiêu
giáo dục


Hoạt động giáo dục
Nội dung giáo dục
(Chơi, học, ăn, ngủ, vệ
sinh cá nhân)
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
a. Phát triển vận động

Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
1. Trẻ thực
hiện đúng,
đầy đủ, nhịp
nhàng các
động tác
trong bài tập
thể dục theo
hiệu lệnh.
- Động tác phát triển nhóm cơ và hơ hấp:
- Tuần 1: Cây xanh
+ Động tác hơ hấp: Thổi bóng bay.
+ Động tác tay, vai 5: Đánh xoay tròn 2
vai.
+ Động tác lưng, bụng 4: Ngồi, cúi về
trước, ngửa ra sau.
+ Động tác chân 2: Đứng, một chân nâng
cao - gập gối.
+ Bật: Tay chống hông, bật tách khép
chân.
- Tuần 2 : Một số loại hoa
+ Hô hấp: Thổi nơ bay.

+ Động tác tay, vai 2: Đưa hai tay ra phía
trước – sau và vỗ vào nhau.
+ Lưng, bụng 5: Ngồi, quay người sang
bên
+ Động tác chân 4: Ngồi nâng hai chân
duỗi thẳng.
+ Bật: Tay chống hông, bật tách khép
chân.
- Tuần 3 : Một số loại quả
+ Động tác hơ hấp: Thổi bóng bay.
+ Động tác tay, vai 1: Đưa lên cao, ra
phía trước, sang ngang.
+ Động tác lưng, bụng 2: Quay người

- Hoạt động đón trẻ: Cho
trẻ xem hình ảnh Bác Hồ
tập thể dục.
( Học tập và làm theo tư
tưởng đạo đức và phong
cách Hồ Chí Minh: Trẻ
biết hăng hái tập luyện
thể dục theo lời kêu gọi
của Bác Hồ để mỗi ngày
đều có sức khỏe tốt).
- Hoạt động thể dục buổi
sáng: trẻ tập theo cơ các
động tác phát triển nhóm
cơ và hơ hấp.



sang bên.
+ Động tác chân 3: Đứng, nhún chân,
khuỵu gối.
+ Bật: Bật chân trước, chân sau.
- Tuần 5: Các loại rau
+ Hô hấp: Thổi nơ bay.
+ Động tác tay, vai 3: Đưa ra trước, gập
khuỷu tay.
+ Động tác lưng, bụng 1: Nghiêng người
sang bên.
+ Động tác chân 5: Bật lên trước, ra sau,
sang bên.
+ Bật: Tay chống hông, bật tách khép
chân.
-Các động tác của bài tập phát triển - Hoạt động học thể dục
chung trong thể dục vận động cơ bản:
vận động cơ bản: trẻ tập
theo cô các động tác
trong bài tập phát triển
chung:
- Bật chụm chân liên tục
Tuần 1: Bật chụm chân liên tục vào 5 vào 5 ô.
ô.
+ Động tác tay, vai 1: Đưa lên cao, ra
phía trước, sang ngang.
+ Động tác lưng, bụng 3: Đứng cúi
người về trước.
+ Động tác chân 2: Đứng, 1 chân nâng
cao - gập gối.
+ Bật: Tay chống hông, bật tách khép

chân.
Tuần 3: Tung bóng lên cao và bắt
-Tung bóng lên cao và
bóng.
bắt bóng.
+ Động tác tay, vai 3: Đưa ra trước, gập
khuỷu tay.
+ Động tác lưng, bụng 4: Ngồi, cúi về
trước, ngửa ra sau.
+ Động tác chân 2: Đứng, 1 chân nâng
cao - gập gối.
- Bật: Tay chống hông, bật tiến về phía
trước.
Tuần 4: Bật qua vật cản cao 10 cm.
- Bật qua vật cản cao 10
+ Động tác tay, vai 2: Đưa hai tay ra phía cm.
trước – sau và vỗ vào nhau.
+ Động tác lưng, bụng 1: Nghiêng người
sang hai bên
+ Động tác chân 4: Ngồi nâng hai chân
duỗi thẳng.


+ Bật: Tay chống hông, bật tại chỗ.
Tuần 5: Ném trúng đích nằm ngang.
- Ném trúng đích nằm
+ Động tác tay, vai 2: Đưa hai tay ra phía ngang.
trước – sau và vỗ vào nhau.
+ Động tác lưng, bụng 5: Ngồi, quay
người sang bên.

+ Động tác chân 3: Đứng, nhún chân,
khuỵu gối.
+ Bật: Tay chống hơng, bật tiến về phía
trước.
Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động.
4. Trẻ có thể - Tung bóng lên cao và bắt bóng.
- Hoạt động học:
phối hợp
TDVĐCB: Cơ cho trẻ
tay- mắt
phối hợp tay – mắt trong
trong vận
thể dục vận động cơ bản:
động.
“Tung bóng lên cao và
bắt bóng”
- Hoạt động chơi ngồi
trời: Trị chơi vận động
liên hồn:
+ Bị chui qua cổng →
Chạy theo đường dích
dắc → Tung bóng lên
cao và bắt bóng.
+ Bị chui qua cổng →
Bật liên tục vào vòng →
Ném xa.
5. Trẻ thể sự - Bật chụm chân liên tục qua 5 ô.
- Hoạt động học:
nhanh,
- Bật qua vật cản cao 10 cm.

TDVĐCB: thực hiện vận
mạnh- khéo - Ném trúng đích nằm ngang.
động cơ bản: “Ném trúng
trong thực
đích nằm ngang. Bật liên
hiện các bài
tục qua 5 ơ. Bật qua vật
tập
tổng
cản cao 10 cm.”
hợp.
- Hoạt động chơi ngoài
trời: Trị chơi vận động
liên hồn:
. Bật chụm chân liên tục
vào 5 ơ:
+ Bị chui qua cổng →
Đi trên ghế thể dục →
Bật chụm chân liên tục
vào 5 ô.
+ Đi trong đường hẹp →
chạy theo đường dích
dắc → ném bóng vào rổ.
. Bật qua vật cản cao
10cm:


. Bị chui qua cổng →
Chạy theo đường dích
dắc → Bật qua vật cản

cao 10 cm.
. Đi trên ghế thể dục →
chạy theo đường dích
dắc → Ném bóng vào rổ.
. Ném trúng đích nằm
ngang:
+ Bị chui qua cổng →
Chạy theo đường dích
dắc → Ném trúng đích
nằm ngang.
+ Đi trong đường hẹp →
Bị dích dắc qua 5 điểm
→ đập bóng xuống sàn.
( Học tập và làm theo tư
tưởng đạo đức và phong
cách Hồ Chí Minh: Chú
ý lắng nghe và thực
hiện theo yêu cầu của
cô).
Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp taymắt
7. Trẻ có thể - Phối hợp tay, tay- mắt trong một số hoạt - Hoạt động học: Tạo
phối hợp cử động:
hình: Vẽ tơ màu cây
động của
+ Lắp ghép hình.
xanh.
bàn tay,
+ Tơ, vẽ hình cây.
- Chơi hoạt động ở các
ngón tay,

+ Xây dựng lắp ghép 10-12 khối.
góc:
tay- mắt
+ Lắp ghép: lắp ghép
trong một số
hàng rào, cổng
hoạt động.
+ Tạo hình:
. Vẽ, tơ màu các loại trái
cây.
. Vẽ, tô màu các loại rau,
củ.
- Chơi hoạt động theo ý
thích:
+ Chơi xếp chồng các
hình khối.
+ Vẽ tranh theo ý thích.
b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
Biết một số món ăn, thực phẩm thơng thường và lợi ích của chúng đối với sức
khỏe
9. Trẻ biết
- Rau, củ, quả có nhiều vitamin .
- Hoạt động học: KPKH:
một số thực Nói một số món ăn hàng ngày và dạng
trò chuyện về về một số
phẩm cùng
chế biến đơn giản: rau, củ nấu canh. Rau loại rau, quả.
nhóm. Trẻ
luộc, xào
- Chơi hoạt động theo ý



nói được tên
một số món
ăn hàng
ngày và
dạng chế
biến đơn
giản. Trẻ nói
được tên
một số món
ăn hàng
ngày và
dạng chế
biến đơn
giản.

thích: Cho trẻ xem tranh
một số rau, củ, quả.
- Chơi hoạt động ở các
góc:
. Phân vai: cho trẻ nấu
bữa ăn gia đình từ rau,
củ.

Thực hiện một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
11. Trẻ thực
hiện được
một số việc
khi được

nhắc nhở.

- Biết làm một số việc tự phục vụ trong
sinh hoạt:
+ Tập rửa tay bằng xà phòng.
+ Đánh răng.

- Hoạt động ăn, ngủ vệ
sinh cá nhân: Rèn cho trẻ
rửa tay, chải răng đúng
qui trình.
( Học tập và làm theo tư
tưởng đạo đức và phong
cách Hồ Chí Minh: Biết
thực hành một số kỹ
năng vệ sinh cá nhân:
rửa tay, chải răng).
Có một số hành vi, thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe.
14. Trẻ có
+ Có một số hành vi tốt trong vệ sinh
- Hoạt động chơi ngồi
một số hành phịng bệnh khi được nhắc nhở:
trời:
vi, thói quen - Mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép, + Cho trẻ quan sát thời
tốt trong vệ giày khi đi học.
tiết, dạy trẻ biết mặc
sinh, phịng - Biết nói với người lớn khi bị đau hoặc
trang phục phù hợp với
bệnh.
sốt.

thời tiết.
- Bỏ rác đúng nơi qui định.
+ Cho trẻ lao động trực
nhật: nhặt rác trên sân
trường bỏ vào thùng rác.
- Hoạt động ăn ngủ, vệ
sinh: Dạy trẻ biết nói với
cơ khi bị sốt hoặc đau.
Biết một số nguy cơ khơng an tồn và phòng tránh.
16. Trẻ nhận + Nhận biết nguy cơ khơng an tồn trong - Chơi hoạt động theo ý
biết được
ăn uống và phịng tránh:
thích: Dạy trẻ khơng ăn
nguy cơ
- Không ăn lá, quả lạ...
lá, rau , quả lạ...
không an
- Khơng ăn thức ăn có mùi ơi.
- Hoạt động ăn ngủ, vệ
tồn trong
sinh: Dạy trẻ khơng ăn
ăn uống và
thức ăn có mùi ơi.
phịng tránh.
(Học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức và
phong cách Hồ Chí


Minh: Biết cách giữ an

toàn cho bản thân)
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
a. Khám phá khoa học:
Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
21. Trẻ nhận - Trẻ biết được đặc điểm bên ngoài của - Hoạt động học: KPKH:
biết một số
cây, hoa, quả gần gũi, ích lợi và tác hại . Quan sát sự phát triển
thực vật.
đối với con người.
của cây.
- So sánh sự giống và khác nhau cây,
(Học tập và làm theo tư
hoa, quả.
tưởng, đạo đức và
- Phân loại cây, hoa, quả theo 1-2 dấu
phong cách Hồ Chí
hiệu.
Minh: Biết chăm sóc,
- Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn
bảo vệ cây xanh).
giản giữa cây với mơi trường sống.
. Tìm hiểu về một số loại
- Cách chăm sóc, bảo vệ con vật và cây.
hoa.
. Tìm hiểu về một số loại
quả.
(Học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức và
phong cách Hồ Chí
Minh: Siêng năng tham

gia học tập).
. Tìm hiểu về một số loại
rau.
- Hoạt động chơi ngoài
trời:
+ Xem sách, tranh về về
về cây xanh, hoa, quả,
rau, củ.
- Hoạt động chơi hoạt
động ở các góc:
+ Thư viện: Xem tranh,
ảnh, kể chuyện sáng tạo
theo tranh về cây xanh,
hoa, quả, rau, củ.
26. Trẻ nhận
biết
được
cách bảo vệ
môi trường.

- Biết tưới cây, vun gốc, bón phân, bắt
sâu ....
- Khơng bẻ cành, bứt hoa, thu gom rác,
phân loại rác.

- Hoạt động học:
+ KPKH: Quan sát sự
phát triển của cây.
- Hoạt động chơi ngồi
trời, chơi hoạt động ở các

góc ( góc thiên nhiên –
khoa học): Cho trẻ thu
gom rác, phân loại rác
trên sân trường.
- Dạy trẻ biết tưới cây,
vun gốc, bón phân, bắt
sâu ....Không bẻ cành,


bứt hoa.
( Học tập và làm theo tư
tưởng đạo đức và phong
cách Hồ Chí Minh: Biết
giữ gìn mơi trường
xung quanh).
27. Trẻ biết - Pha màu nước.
- Hoạt động chơi hoạt
làm thử
- Vật chìm – vật nổi.
động ở các góc:
nghiệm sử
- Thí nghiệm với khơng khí.
+ Khoa học:
dụng cơng
Thử nghiệm với đồ đựng
cụ đơn giản
nước; Chơi vật chìm –
để so sánh,
vật nổi; Pha màu cho
dự đốn,

nước.
nhận xét,
- Hoạt động chơi ngồi
thảo luận.
trời: chơi vật chìm, vật
nổi. Quan sát dịng chảy
của nước.
Nhận biết mối liên hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn
giản
39. Nhận xét -Nhận xét các mối liên hệ đơn giản của
Hoạt động chơi hoạt
được mối
sự vật hiện tượng: Cho màu gì vào nước, động ở các góc:
liên hệ đơn
nước sẽ ra màu đó, quan sát được vật
+ Khoa học:
giản của sự chìm – vật nổi, làm thử nghiệm với các
. Thử nghiệm với đồ
vật, hiện
đồ đựng nước, quan sát dòng chảy của
đựng nước; Chơi vật
tượng.
nước.
chìm – vật nổi; Pha màu
cho nước.
- Hoạt động chơi ngồi
trời: chơi vật chìm, vật
nổi. Quan sát dịng chảy
của nước.
Thể hiện sự hiểu biết đối tượng bằng nhiều cách

43.Thể hiện - Biết nhận vai chơi và thực hiện vai chơi - Hoạt động chơi hoạt
vai chơi
trong các trò chơi: phân vai, xây dựng –
động ở các góc:
trong trị
lắp ghép.
+ Phân vai:
chơi đóng
. Cửa hàng bán rau, củ,
vai theo chủ
hoa, quả.
đề
. Nấu bữa ăn gia đình.
+ Xây dựng – lắp ghép:
Xây dựng vườn cây, rau ,
củ, quả. Lắp ghép hàng
rào, cổng chào.
- Hoạt động chơi ngoài
trời: bán hàng.
c. Làm quen một số khái niệm sơ đẳng về toán
34. Quan
- Nói về số lượng và đếm.
- Hoạt động học: LQVT:
tâm đến chữ - Biết đếm và nhận biết chữ số, số lượng và Đếm đến 5, nhận biết
số, số lượng. biết trật tự số từ 1 đến 5. Đếm trên đối
chữ số 5.
Đếm trên
tượng trong phạm vi 5.
(Học tập và làm theo tư



đối tượng
trong phạm
vi 10. So
sánh số
lượng của 2
nhóm đối
tượng trong
phạm vi 10.

- Đếm theo khả năng.

tưởng, đạo đức và
phong cách Hồ Chí
Minh: Chú ý lắng nghe
và thực hiện theo yêu
cầu của cơ).
- Hoạt động chơi hoạt
động ở các góc:
+ Học tập: Gạch nối với
số lượng tương ứng, đặt
chữ số tương ứng với số
lượng.
+ Thiên nhiên – khoa
học: Đong nước vào
chai, đếm số lượng chai
vừa đong.
35. Tách
- Tách một nhóm đối tượng thành hai Hoạt động học: LQVT:
một nhóm

nhóm nhỏ hơn.
Tách, gộp số lượng trong
đối tượng
- Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng phạm vi 5.
thành hai
trong phạm vi 5, đếm và nói kết quả.
- Hoạt động chơi hoạt
nhóm nhỏ
động theo ý thích: Cho
hơn. Gộp
trẻ tách – gộp đồ dùng,
hai nhóm
đồ chơi trong phạm vi 5
đối tượng có
theo ý thích.
số lượng
(Học tập và làm theo tư
trong phạm
tưởng, đạo đức và
vi 5.
phong cách Hồ Chí
Minh: Chú ý lắng nghe
và thực hiện theo yêu
cầu của cô).
38. Trẻ biết
so sánh hai
đối tượng,
đo độ dài,
đo dung
tích.


- So sánh và sử dụng được các từ: cao Hoạt động học: LQVT:
hơn - thấp hơn, nhiều hơn, ít hơn....
Phân biệt chiều cao của 3
đối tượng
- Hoạt động chơi hoạt
động ở các góc:
+ Thiên nhiên – khoa
học:
. Thiên nhiên:
+ Chăm sóc cây xanh,
phân nhóm cây theo
chiều cao.
. Khoa học:
+ Đong nước vào chai,
so sánh chiều cao của các
chai nước vừa đong.
- Hoạt động chơi hoạt
động theo ý thích: Cho
trẻ chọn cây cao – thấp


theo u cầu của cơ.
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
Nghe hiểu lời nói
53. Trẻ hiểu - Hiểu nghĩa từ khái quát; rau, quả...
- Hoạt động đón trẻ: Cho
được nghĩa
trẻ xem tranh về cây
từ khái quát.

xanh, hoa, quả, rau, củ.
- Hoạt động học: KPKH:
. Quan sát sự phát triển
của cây.
. Tìm hiểu một số loại
hoa, quả, rau.
- Hoạt động chơi, hoạt
động ở các góc:
+ Thư viện: Xem tranh
về cây xanh, hoa, quả,
rau, củ.
54. Trẻ nghe - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện
- Hoạt động học: LQVH:
và hiểu nội
đọc phù hợp với lứa tuổi.
+ Kể chuyện: “Hạt đỗ
dung câu
- Nghe các bài hát, bài thơ, đồng dao,câu ngủ quên, củ cải trắng”.
chuyện, thơ, đố, hò, vè phù hợp độ tuổi.
+ Đọc thơ: “Quả, hoa
đồng dao, ca
cúc vàng”.
dao dành
- Hoạt động chơi hoạt
cho lứa tuổi
động ở các góc:
của trẻ.
+ Thư viện: Xem tranh
câu chuyện: “Hạt đỗ ngủ
quên, củ cải trắng”, bài

thơ: “quả, hoa cúc vàng”
- Hoạt động chơi hoạt
động theo ý thích: Cho
trẻ xem câu chuyện: “Hạt
đỗ ngủ quên, củ cải
trắng”, xem nội dung bài
thơ: “quả, hoa cúc vàng”.
Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày
56. Sử dụng - Sử dụng các từ như mời cô, mời bạn, - Hoạt động ăn, ngủ, vệ
được các từ cám ơn, xin lỗi trong giao tiếp.
sinh: Nhắc trẻ mời cô,
chỉ sự vật,
mời bạn khi ăn.
hoạt động,
- Hoạt động đón trẻ, chơi
đặc điểm....
hoạt động ở các góc, chơi
Sử dụng
ngồi trời, chơi hoạt động
được các
theo ý thích: Nhắc trẻ cám
loại câu đơn,
ơn, xin lỗi cơ, bạn trong
câu ghép,
giao tiếp.
câu khẳng
(Học tập và làm theo tư
định, câu
tưởng, đạo đức và
phủ định.

phong cách Hồ Chí
Minh: Chú ý lắng nghe


và thực hiện theo yêu
cầu của cô).
57. Kể lại sự
việc theo
trình tự. Kể
chuyện có
mở đầu, kết
thúc

64. Nhận ra
kí hiệu
thơng
thường: nhà
vệ sinh, nơi
nguy hiểm,
lối ra – vào,
cấm lửa,
biển báo
giao
thông….

- Kể lại truyện đã được nghe.
- Kể lại sự việc đơn giản theo trình tự
thời gian.
- Biết đặt và trả lời các câu hỏi liên quan
đến các sự kiện xảy ra theo nội dung

truyện.

Làm quen với việc đọc – viết
- Tập luyện nhận dạng ký hiệu qui định
trong sinh hoạt:.
+ Sử dụng kí hiệu để “viết”: tên, làm vé
tàu, thiệp chúc mừng.

- Hoạt động học: LQVH:
Cho trẻ kể lại truyện: ”
Củ cải trắng”.
- Hoạt động chơi hoạt
động theo ý thích:
- Cho trẻ kể lại các hoạt
động trong ngày theo
trình tự thời gian.
- Hoạt động chơi hoạt
động ở các góc:
- Thư viện: Xem tranh
truyện về cây xanh, hoa,
quả, rau... kể chuyện
sáng tạo theo nội dung
tranh.

- Hoạt động học: Tạo
hình: Cho trẻ nhận ra ký
hiệu của mình qua hộp
đất nặn, hộp bút màu.
- Hoạt động ăn, ngủ, vệ
sinh cá nhân: Nhận ra ký

hiệu trên bàn chải đánh
răng, ca.
- Hoạt động trẻ chuẩn bị
ra về và trả trẻ: Nhận ra
ký hiệu trên ô cấm cờ
của mình.
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
Thể hiện sự tự tin, tự lực
67. Tự chọn - Chọn đồ chơi và trị chơi theo ý thích.
- Chơi hoạt động ngồi
đồ chơi, trị
trời: Cho trẻ tự chọn đồ
chơi theo ý
chơi, trị chơi ngồi trời
thích.
theo ý thích.
- Chơi hoạt động ở các
góc: Cho trẻ tự chọn góc
chơi theo ý thích.
- Chơi hoạt động theo ý
thích: cho trẻ tự chọn đồ
chơi theo ý thích.
Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
74. Chú ý
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử
+ Đón - trả trẻ: Trị
nghe khi cơ, dụng lời nói, cử chỉ lễ phép, lịch sự.
chuyện và quan sát trẻ.
bạn nói.
+ Hoạt động học: Quan

sát trẻ khi trị chuyện, khi


giảng dạy. Giáo dục trẻ.
+ Hoạt động vui chơi:
Quan sát trẻ khi trẻ chơi.
Giáo dục trẻ.
+ Chơi theo ý thích:
Quan sát trẻ khi trị
chuyện. Giáo dục trẻ.
78. Thích
chăm sóc
cây, con vật
quen thuộc.

Quan tâm đến môi trường
- Bảo vệ cây cối.
- Giữ gìn vệ sinh mơi trường.

- Hoạt động học: KPKH,
Tạo hình, âm nhạc,
LQVH: Giáo dục trẻ biết
chăm sóc bảo vệ cây
cảnh.
- Hoạt động chơi, hoạt
động ở các góc:
+ Thiên nhiên: Chăm sóc
cây.
- Hoạt động chơi ngồi
trời: Dạy trẻ tưới nước,

cắt tỉa lá vàng, bón phân
cho cây.
( Học tập và làm theo tư
tưởng đạo đức và phong
cách Hồ Chí Minh :
Biết chăm sóc cây).
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và tác
phẩm nghệ thuật.
Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình
85. Hát
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện
- Hoạt động học: Âm
đúng giai
sắc thái, tình cảm bài hát.
nhạc: “Lá xanh, ra chơi
điệu, lời ca,
vườn hoa.” Thể hiện sắc
hát rõ lời và
thái qua bài hát: ” Vườn
thể hiện sắc
cây của ba”.
thái của bài
- Hoạt động chơi, hoạt
hát qua
động ở các góc:
giọng hát,
+ Nghệ thuật: Hát, biểu
nét mặt điệu
diễn văn nghệ các bài hát

bộ.
về cây xanh, hoa, quả,
rau, củ.
- Hoạt động chơi, hoạt
động theo ý thích: Cho
trẻ hát theo giai điệu các
bài hát về thực vật.
86. Vận
động nhịp
nhàng theo

- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu,
nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp
với bài hát, bản nhạc.

- Hoạt động học: Âm
nhạc: Vận động minh
họa: ” Ra chơi vườn


nhịp điệu
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm thep
các bài hát, phách, nhịp, tiết tấu.
bản nhạc với
hình thức
(vỗ tay theo
nhịp, tiết
tấu, múa).

87. Phối hợp

các nguyên
vật liệu tạo
hình để tạo
ra sản phẩm.

- Biết sử dụng dụng cụ, nguyên vật liệu
tạo hình và biết vẽ, nặn, cắt, xé, dán để
tạo ra những sản phẩm phù hợp với độ
tuổi.

90. Làm
- Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành
lõm, dỗ bẹt, các sản phẩm có màu sắc, kích thước,
bẻ loe, vuốt hình dáng.
nhọn, uốn
cong đất nặn
để nặn thành
sản phẩm có
nhiều chi
tiết.

hoa, biểu diễn văn nghệ”.
(Học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức và
phong cách Hồ Chí
Minh: Chú ý lắng nghe
và thực hiện theo yêu
cầu của cô).
- Hoạt động chơi, hoạt
động ở các góc:

+ Nghệ thuật: Hát, biểu
diễn văn nghệ các bài hát
về cây xanh, hoa, quả,
rau.
- Hoạt động chơi, hoạt
động theo ý thích: Cho
trẻ hát theo giai điệu các
bài hát về về cây xanh,
hoa, quả, rau.
- Hoạt động học: Tạo
hình: Vẽ tơ màu cây
xanh, tạo hình hoa từ
nguyên vật liệu, xé dán
rau ăn củ.
(Học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức và
phong cách Hồ Chí
Minh: Cố gắng thực
hiện cơng việc đến
cùng).
- Hoạt động chơi hoạt
động ở các góc:
+ Tạo hình: Vẽ, tơ màu,
cắt dán làm bộ sưu tập về
cây xanh, hoa, quả, rau,
củ.
- Hoạt động học: Tạo
hình: Nặn quả.
- Hoạt động chơi hoạt
động theo ý thích: Cho

trẻ làm quen kỹ năng
xoay trịn, lăn dọc, ấn bẹt
đất.
( Học tập và làm theo tư
tưởng đạo đức và phong
cách Hồ Chí Minh:
Biết quí trọng, sản
phẩm làm ra).


Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật ( âm nhạc
tạo hình)
95. Nói lên
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.
- Hoạt động học: Tạo
ý tưởng và
hình: Vẽ tơ màu cây
tạo ra các
xanh, làm hoa từ nguyên
sản phẩm
vật liệu, nặn quả, xé dán
tạo hình
rau ăn củ.
theo ý thích.
- Hoạt động chơi hoạt
động ở các góc :
+ Tạo hình :
. Cắt dán lá cây. Tạo
hình các loại cây xanh,
rau, củ. Làm bộ sưu tập

các loại hoa, quả, rau, củ.
Vẽ, tô màu các loại trái
cây, các loại rau, củ.
- Hoạt động chơi ngoài
trời : Nhặt lá xếp hình bé
thích.


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

TUẦN 1: CÂY XANH
Từ ngày 14/1 đến 18/1/2019
Thời gian
/hoạt động

Đón trẻ,
chơi, thể
dục sáng

Hoạt
động học

Chơi

Thứ Hai
14/1/2019

Thứ Ba
15/1/2019


Thứ Tư
16/1/2019

Thứ Năm
17/1/2019

Thứ Sáu
18/1/2019

- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Trẻ chơi tự do, ăn sáng.
- Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp như: tranh ảnh về cây, hoa, rau,
củ, quả… đồ dùng đồ chơi về chủ đề: “ Thế giới thực vật”
- Cho trẻ quan sát cây xanh, ghép tranh về q trình phát triển của cây
từ hạt.
- Trị chuyện với trẻ về một số loại cây, về cách chăm sóc cây trồng.
+ Các con biết một số loại cây gì?
+ Ở nhà con có trồng cây gì khơng?
+ Vậy khi trồng con chăm sóc như thế nào để cây phát triển tốt?
+ Cây xanh có ích lợi gì đối với cuộc sống chúng ta.
- Tập thể dục sáng với bài hát: “ Trồng cây”.
+ Động tác hô hấp: Thổi bóng bay.
+ Động tác tay, vai 5: Đánh xoay trịn 2 vai.
+ Động tác lưng, bụng 4: Ngồi, cúi về trước, ngửa ra sau.
+ Động tác chân 2: Đứng, một chân nâng cao - gập gối.
+ Bật: Tay chống hông, bật tách khép chân.
-Bài tập phát triển chung của TDVĐCB: “ Bật chụm chân liên tục
vào 5 ô”.
+ Động tác tay, vai 1: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang.
+ Động tác lưng, bụng 3: Đứng cúi người về trước.

+ Động tác chân 2: Đứng, 1 chân nâng cao - gập gối.
+ Bật: Tay chống hông, bật tách khép chân.
KPKH:
-LQVH:
- Âm nhạc:
- LQVT:
- Tạo hình:
Quan sát
Kể chuyện Dạy hát: “Lá Phân biệt
Vẽ tô màu
sự phát
cho trẻ
xanh ”.
chiều cao 3 cây xanh
triển của
nghe: “Hạt (Học tập và
đối tượng.
( Vẽ, tô màu
cây.
đỗ ngủ
làm theo tư
theo mẫu).
(Học tập
quên”
tưởng, đạo
( Học tập và
và làm
đức và
làm theo tư
theo tư

phong cách
tưởng đạo
tưởng, đạo
Hồ Chí
đức và
đức và
Minh: Chú ý
phong cách
phong
lắng nghe và
Hồ Chí
cách Hồ
thực hiện
Minh: Biết
Chí Minh:
theo u
q trọng,
Biết chăm
cầu của cơ).
sản phẩm
sóc, bảo vệ
làm ra).
cây xanh).
Dạo chơi ngoài trời.


+ Cô cùng trẻ ra sân, dạo chơi, quan sát, trò chuyện về các loại cây
cảnh trong sân trường.
( Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh:
Biết giữ gìn mơi trường xung quanh).

+ Cho trẻ phân công lao động trực nhật.
+ Quan sát, trò chuyện các loại cây trong trường.
+ Trò chuyện về các hiện tượng thời tiết.
+ Dạo chơi sân trường, vẽ hình bằng phấn trên sân.
- Trị chơi vận động liên hồn:
. Bị chui qua cổng → Đi trên ghế thể dục → Bật chụm chân liên tục
vào 5 ô.
. Đi trong đường hẹp → chạy theo đường dích dắc → ném bóng vào rổ.
- Trị chơi vận động: Gà trong vườn rau.
- Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do ngoài trời: Cho trẻ chơi với các đồ chơi ngồi trời mà trẻ
ngồi trời thích.
+ Chơi vật nổi – vật chìm.
+ Vẽ, tơ màu tranh màu nước, cát.
+ Quan sát sự bốc hơi của nước.
+ Đong nước vào chai, so sánh chai cao – thấp.
+ Xem tranh truyện về cây xanh.
+ Chơi thổi bong bóng xà phịng.
+ Bán hàng.
+ Pha màu cho nước.
+ Chơi với cát, nước.
+ Chăm sóc, tưới cây.
+ Chơi với các đồ chơi ngồi trời
+ Cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời mà trẻ thích.(Câu cá, Chăm
sóc, tưới cây, thổi bong bóng xà phòng, đong nước vào chai, chơi vật
nổi – vât chìm, xem tranh truyện về cây xanh, bán hàng, pha màu cho
nước, chơi với cát – nước, chăm sóc, tưới cây....)
Chơi
1. Phân vai:
hoạt

+ Bác nông dân trồng cây. Cửa hàng cây giống.
động ở
+ Cửa hàng bán hạt giống. Nấu bữa ăn gia đình
các góc
2. Thư viện – học tập:
- Thư viện:
+ Xem tranh câu chuyện: “ Hạt đỗ ngủ quên”.
+ Xem tranh ảnh về các loại cây.
- Học tập:
+ Chơi tranh so hình về các loại cây.
+ Chơi đơ mi nô về các loại cây.
3. Xây dựng – lắp ghép:
+ Xây dựng vườn cây ăn quả.
+ Lắp ghép hàng rào.
4. Âm nhạc – tạo hình:
- Âm nhạc:
+ Hát, vận động các bài hát về chủ đề.
+ Biểu diễn văn nghệ hát múa ca ngợi về thực vật.


- Tạo hình:
+ Cắt dán lá cây.
+ Tạo hình các loại cây xanh
5. Thiên nhiên – khoa học:
. Thiên nhiên:
+ Quan sát sự phát triển của cây.
+ Chăm sóc cây xanh, tuới nuớc bắt sâu, phân nhóm cây theo chiều
cao.
. Khoa học:
+ Pha màu cho nước.

+ Đong nước vào chai, so sánh chiều cao của các chai nước vừa đong.
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn.
- Dạy trẻ khơng ăn thức ăn có mùi ơi.
(Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí
Minh: Biết cách giữ an tồn cho bản thân).
Ăn, ngủ, - Trẻ biết tự cầm bát, thìa xúc cơm ăn, ăn gọn gàng không làm rơi đổ
vệ sinh thức ăn.
- Rèn kỹ năng chải răng sau khi ăn xong.
- Nhắc trẻ giờ ngủ không được làm ồn.
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định.
- Bài tập thể dục sau giấc ngủ trưa: “Vườn cây của ba”.
- Cho trẻ
- Cho trẻ
- Ôn lại bài
- Cho trẻ
- Chơi xếp
ghép lại
xem phim
hát: “ Lá
chọn cây
chồng các
quá trình
câu
xanh”.
cao – thấp
hình khối.
phát triển
chuyện: “
- Làm quen
theo yêu

- Cho trẻ
Chơi,
của cây.
Hạt đỗ ngủ với việc so
cầu của cô. xem đoạn
hoạt
Cho trẻ
quên”.
sánh chiều
- Cho trẻ
phim về ngày
động theo
làm quen
- Cho trẻ
cao của ba
làm quen
tết Nguyên
ý thích
câu
làm quen
đối tượng.
với cách vẽ, Đán.
chuyện: “
bài hát: “
tô màu cây
Hạt đỗ ngủ Lá xanh”.
xanh
quên”.
1. Nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét về bản thân và nhận xét về các bạn.

- Cô nhận xét từng cá nhân và tặng hoa bé ngoan cho cháu.
- Cô nhắc nhở và động viên những cháu chưa đạt hoa bé ngoan cố gắng
khắc phục lỗi bạn nhận xét để những ngày sau được nhận hoa bé
Trẻ
ngoan.
chuẩn bị
2. Vệ sinh cho trẻ:
ra về và
- Cho trẻ vệ sinh tay, chân, sửa sang lại quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch
trả trẻ
sẽ trước khi ra về.
3. Trả trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trong ngày của
cháu.
- Cho cháu vui chơi tự do cùng bạn.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY


Thứ hai, ngày 14 tháng 1 năm 2019
KPKH: QUAN SÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY.
TDVĐCB: BẬT CHỤM CHÂN LIÊN TỤC VÀO 5 Ơ (LG)
HOẠT
NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐỘNG
Đón trẻ,
Đón trẻ:
chơi, thể - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi
dục sáng qui định.
- Trẻ chơi tự do, ăn sáng.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Nhắc

phụ huynh ghi sổ thuốc ( nếu có).
- Cho trẻ nghe hát bài: “ Vườn cây của ba”.
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Cho trẻ kể tên các loại rau, củ, quả, cây mà trẻ biết.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về các loại cây, hoa, quả, rau, củ…
- Trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm của cây, hoa, quả,
rau, củ…
- Cô và trẻ cùng vẽ, tô màu tranh ảnh về cây xanh, hoa, quả,
rau, củ dán trang trí bảng chủ đề.
- Cơ và trẻ cùng sắp xếp các đồ chơi có liên quan đến chủ đề:
“ Thế giới thực vật” lên các góc trong lớp.
- Trị chuyện với trẻ về sự thay đổi của các góc, bảng chủ đề.
Giới thiệu chủ đề mới: “ Thế giới thực vật”.
Thể dục sáng:
1. Khởi động: Cho trẻ xếp 3 hàng dọc sau đó chuyển đội
hình vịng trịn vừa đi vừa hát kết hợp đi các kiểu chân: đi
bằng mũi bàn chân, đi bình thường, đi bằng gót bàn chân, đi
bình thường, chạy chậm, chạy nhanh.
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang tập BTPTC
2. Trọng động:
- Trẻ tập theo cô bài tập phát triển chung kết hợp bài hát:
“Trồng cây”.
+ Động tác hơ hấp: Thổi bóng bay.
- Hai tay khum trước miệng, chân bước sang trái làm động
tác thổi bóng bay.
- Hai tay khum trước miệng, chân bước sang phải làm động
tác thổi bóng bay.
+ Động tác tay, vai 5: Đánh xoay tròn 2 vai.
TTCB: Đứng thẳng hai chân dang rộng bằng vai.
- Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai.

- Hai tay gập lại, đầu ngón tay chạm vai, quay trịn cánh tay
về phía trước, phía sau.
- Hạ tay xuống, tay xuôi theo người.
+ Động tác lưng, bụng 4: Ngồi, cúi về trước, ngửa ra sau.
TTCB: Ngồi bệt, thẳng lưng, 2 chân duỗi thẳng.
- Đưa thẳng 2 tay cao quá đầu.
- Cúi xuống, 2 tay đưa về phía trước, bàn tay chạm đất.


Học

- Ngồi thẳng, ngửa người ra phía sau, 2 bàn tay chống xuống
đất.
- Ngồi thẳng, 2 tay để tự do.
+ Động tác chân 2: Đứng, một chân nâng cao - gập gối.
TTCB: Đứng thẳng, hai tay chống hông.
- Chân phải nâng cao, đầu gối gập vng góc.
- Hạ chân phải xuống, đứng thẳng.
- Chân trái nâng cao, đầu gối gập vng góc.
- Hạ chân trái xuống, đứng thẳng.
+ Bật: Tay chống hông, bật tách khép chân.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vịng trịn và hít thở nhẹ nhàng.
KPKH: Quan sát sự phát triển của cây.
1. Mục tiêu:
- Trẻ biết sự phát triển của cây từ hạt nẩy mầm thành cây có
lá, cây trưởng thành, cây ra hoa kết quả thu hoạch.
- Trẻ kể được quá trình phát triển của cây từ hạt.
- Biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
2. Chuẩn bị:
- Hình ảnh các giai đoạn phát triển của cây.

- 3 châu cây đậu trẻ đã gieo ở từng thời điểm khác nhau: Mới gieo,
hạt nảy mầm, cây non.
- Hình ảnh theo sự phát triển của cây theo từng giai đoạn.
3. Tổ chức hoạt động:
- Hát: Trồng cây.
+ Con vừa hát bài hát nói về gì?
+ Vậy con trồng được cây gì?
+ Để trồng cây thì các con phải làm cơng việc gì đầu tiên?
- Giới thiệu bài: “ Quan sát sự phát triển của cây”.
Quan sát và khám phá sự phát triển của cây từ hạt.
- Cô cho trẻ chia thành 3 nhóm và quan sát.
+ Nhóm 1: Hạt mới gieo.
+ Nhóm 2: Hạt nảy mầm.
+ Nhóm 3: Cây non.
- Trò chuyện với trẻ:
+ Con vừa quan sát được gì?
+ Cho trẻ quan sát hạt đậu vừa được gieo:
Các con đã nhìn thấy gì chưa? Tại sao con khơng nhìn thấy?
Cơ khái qt: Đây là giai đoạn gieo hạt, hạt mới gieo được
nên các con chưa nhìn thấy gì.
+ Cho trẻ quan sát hạt nảy mầm
+ Con thấy chậu này như thế nào?
Sau khi gieo hạt xuống đất, nhờ có nước khơng khí, ánh sáng
mặt trời hạt đã nảy mầm. Một chiếc mầm trắng được cắm
xuống đất phát triển thành rễ để hút chất dinh dưỡng từ đất,
một chiếc mầm xanh phát triển thành lá. Đây gọi là giai đoạn
hạt nảy mầm.
+ Cho trẻ quan sát cây non
+ Con thấy chậu này ra sao?



Chơi
ngồi
trời

Sau khi hạt nảy mầm, nhờ có ánh nắng mặt trời, nước, khơng
khí thì đã thành cây non.
- Cho trẻ kể lại quá trình phát triển của cây từ hạt.
- Cơ cho trẻ quan sát q trình phát triển của cây từ hạt trên
máy
Cơ khái qt: Để có một cây đậu trưởng thành phải trải qua
nhiều quá trình. Đầu tiên chúng mình phải làm đất tơi xốp,
sau đó chúng mình gieo hạt xuống đất, hàng ngày phải tưới
nước cho hạt, hạt sẽ nảy mầm và phát triển thành cây non
qua sự chăm sóc của chúng mình cây sẽ trở thành cây trưởng
thành.
Khi cây trưởng thành sẽ cho những gì ?
Mở rộng
Ngoài những cây đậu phát triển từ hạt, các con cịn biết
những cây nào phát triển từ hạt.
Ngồi cây phát triển từ hạt cịn có những cây phát triển từ
đâu? (Phát triển từ thân như cây mía, sắn, măng tre, phát
triển từ cành như cây cam)
- Tất cả những loại cây phát triển từ hạt, hoặc thân, cành,
lá...đều cho ta bóng mát, gỗ, hoa, quả, ... nên các con cần
chăm sóc, bảo vệ cây, khơng được bẻ cành, ngắt lá.
- Điều gì sẽ xẩy ra nếu khơng có cây xanh?
(Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ
Chí Minh: Biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh).
- Phút thể dục: Trò chơi: “ Gieo hạt”.

Trò chơi: Ai nhanh hơn
Chia thành 3 nhóm chơi: Cơ đã chuẩn bị các tranh về quá
trình phát triển của cây từ hạt, nhiệm vụ của các nhóm là sắp
xếp các tranh đó theo trình tự quá trình phát triển của cây từ
hạt. Trong thời gian là một bản nhạc đội nào sắp xếp nhanh
và đúng đội đó sẽ dành chiến thắng.
Cơ cho trẻ quan sát xem các nhóm gắn hình ảnh có đúng với
q trình phát triển của cây khơng, sửa sai (nếu có).
- Cơ nhận xét trẻ chơi.
+ Trị chơi vận động: “Bật chụm chân liên tục vào 5 ô”
1. Mục tiêu:
- Trẻ biết bật chụm chân liên tục vào 5 ô không chạm vạch.
Biết tạo ra sản phẩm từ các nguyên vật liệu như: cát, màu
nước. Biết làm các thí nghiệm vật chìm – vật nổi.
- Trẻ phối hợp được chân và thân mình nhún bật chụm hai
mũi bàn chân liên tục qua 5 ô. Trẻ sử dụng được các nguyên
vật liệu khác nhau để vẽ tranh. Phát triển khả năng quan sát
và nói được kết quả qua các thí nghiệm.
- Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi. Biết đoàn kết, giúp đỡ
các bạn khi chơi.
2. Chuẩn bị:
- 5 ô bằng giấy.
- Bài hát: “ Vườn cây của ba”.


- Đồ chơi góc khoa học vật chìm – vật nổi: Thau nước. Một
số vật chìm, vật nổi ( cái muỗng bằng nhựa, cái muỗng bằng
inox, bóng, ốc vít…)
- Đồ chơi góc tạo hình như: màu nước, cọ, cát...
3. Tổ chức hoạt động:

. Cô cho trẻ dạo sân trường, quan sát trò chuyện về một số
loại cây xung quanh sân trường. ( Khởi động nhẹ với bài hát:
“ Vườn cây của ba”).
. Trò chơi vận động: Bật chụm chân liên tục vào 5 ơ.
Cơ làm mẫu + giải thích động tác: Chuẩn bị người đứng
thẳng, 2 tay chống hông, 2 chân chụm đứng sát vạch chuẩn.
Khi có hiệu lệnh cơ nhún hai đầu gối xuống kết hợp dùng lực
của mũi bàn chân bật vào ô đầu tiên, chạm đất nhẹ bằng hai
bàn chân khơng chạm vịng rồi cơ bật tiếp vào ô thứ hai, ô
thứ 3, ô thứ 4 ô thứ 5 sau đó bật ra ngồi. Chú ý khi rơi
xuống bằng hai chân, khơng chạm vịng.
- Luyện tập:
. Mời 2 cháu thực hiện thử.
. Cả lớp thực hiện. ( Trong q trình trẻ thực hiện, cơ quan
sát nhắc nhở trẻ bật khéo léo khơng chạm vịng).
- Trẻ thực hiện: Bò chui qua cổng → Đi trên ghế thể dục →
Bật chụm chân liên tục vào 5 ơ.
Trị chơi dân gian : “ Bịt mắt bắt dê”
+ Cơ giải thích cách chơi : Sau khi chơi trò “ Tay trắng tay
đen” và “ Oẳn tù tì”, người thua sẽ phải bị bịt mắt và đi tìm
dê, những người khác làm dê chạy nhảy xung quanh .
Những người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” hoặc trêu
chọc người bị bắt làm dê, phải luôn né tránh người bị bịt mắt
đang tìm cách bắt dê. Khi nào người bị bịt mắt chạm vào con
dê nào thì người đó bị bịt mắt.
Sau khi dùng khăn tay bịt mắt, mọi người sẽ chạy xung
quanh người bịt mắt bằng cách đập vào vai hay vuốt má
người bị bịt mắt rồi chạy khi người đó chụp mình. Khi người
bị bịt mắt chụp được người nào, phải đốn và nói tên người
đó. Nếu nói đúng thì người bị bắt bị bịt mắt, nếu nói sai trị

chơi tiếp tục như cũ. Người bị bắt có thể lừa người bị bịt mắt
bằng cách khụy chân xuống giả làm người lùn hoặc kiễng
chân lên cao, cốt làm sao cho người bị bịt mắt khơng đốn ra
mình.
+ Thơng qua trị chơi, rèn luyện tính bền bỉ, sức dẻo dai, và
tinh thần đồng đội cho trẻ
+ Nhận xét trò chơi.
- Hồi tỉnh nhẹ nhàng.
+ Góc chơi của bé
Cơ cho trẻ tự chọn góc chơi. ( trẻ có thể chơi theo nhóm
hoặc cá nhân).
- Chơi vật nổi – vật chìm:
+ Cách chơi: Cô cho trẻ thả những vật nổi vào trước, những


vật chìm vào sau và cho trẻ quan sát, nói kết quả các vật sau
khi thả vào thau nước.
Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu tranh màu nước, cát.
+ Cách chơi: Cô gợi ý cho trẻ sử dụng cát, màu nước các loại
để vẽ tranh.
- Cho trẻ chơi các góc chơi ngoài trời như: bán hàng, cắp
cua, đọc sách……
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ và gợi ý, hướng dẫn kỹ năng
chơi cho trẻ.
- Nhận xét hoạt động của trẻ.
Chơi
1. Thiên nhiên – khoa học: Quan sát sự phát triển của
hoạt
cây. Pha màu cho nước
động ở

- Chuẩn bị: Chuẩn bị cho trẻ khơng gian rộng để quan sát
các góc cây, hạt giống . Chai nước, phểu, ca, ly…Màu nước.
- Thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây.
+ Cô hướng dẫn trẻ các gieo hạt vào chậu, trẻ gieo hạt và
quan sát hạt nẩy mầm.
+ Trẻ gieo hạt, quan sát quá trình nẩy mầm của hạt, nói
được sự phát triển của cây.
- Khoa học: Pha màu cho nước
+ Cô giới thiệu góc chơi, hướng dẫn trẻ cách pha màu cho
nước, gọi tên được màu nước vừa pha.
+ Trẻ thực hiện được các thao tácpha màu cho nước, gọi
được tên màu vừa pha.
2. Phân vai: Bác nông dân trồng cây. Cửa hàng cây
giống.
- Chuẩn bị: Các loại cây giống . Các loại hột giống, cây
con ... Quần áo, dụng cụ của bác nông dân
- Bác nông dân trồng cây:
+ Cô giới thiệu góc chơi và gợi ý cho trẻ làm cơng việc
hướng dẫn lại cho trẻ một số kỹ năng: cuốc đất, đào đất, gieo
hạt, tưới cây, bón phân…….
+ Trẻ đóng đạt vai người trồng cây, có một số kỹ năng chăm
sóc cây.
- Cửa hàng cây giống.
+ Cô gợi ý cho trẻ cách chọn các loại cây giống theo ý thích.
Chơi bán hàng ở cửa hàng thái độ người bán hàng phải
niềm nở , giới thiệu hàng hóa với khách hàng.
+ Trẻ đóng vai người bán hàng, mua hàng: nói giá, mua
hàng, bán hàng, trả tiền, cảm ơn
Ăn, ngủ, - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn.
vệ sinh - Dạy trẻ biết ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.

- Trẻ biết tự cầm bát, thìa xúc cơm ăn, ăn gọn gàng không
làm rơi đổ thức ăn.
- Rèn kỹ năng chải răng sau khi ăn xong.
- Nhắc trẻ giờ ngủ không được làm ồn.
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định.
- Bài tập thể dục sau giấc ngủ trưa: “Vườn cây của ba”.


Chơi,
hoạt
động
theo ý
thích

- Cho trẻ chia nhóm ghép lại q trình phát triển của cây.
- Cho trẻ làm quen câu chuyện: “ Hạt đỗ ngủ quên”.
- Cô kể cho trẻ nghe 1 lần.
- Cho trẻ xem chương trình trẻ u thích.
- Cho trẻ vui chơi tự do cùng bạn.

Trẻ
1. Nêu gương cuối ngày:
chuẩn bị - Trẻ tự nhận xét về bản thân và nhận xét về các bạn.
ra về và - Cô nhận xét từng cá nhân và tặng hoa bé ngoan cho cháu.
trả trẻ - Cô nhắc nhở và động viên những cháu chưa đạt hoa bé
ngoan cố gắng khắc phục lỗi bạn nhận xét để những ngày
sau được nhận hoa bé ngoan.
2. Vệ sinh cho trẻ:
- Cho trẻ vệ sinh tay, chân, sửa sang lại quần áo, đầu tóc gọn
gàng sạch sẽ trước khi ra về.

3. Trả trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trong
ngày của cháu.
- Cho cháu vui chơi tự do cùng bạn..
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………
…....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………....
……………………………………………………………
………………………………....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………....
…………………………………………………………………………………………


………………………………………
....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………....
…………………………………………………………………………………………

…………………………………
………....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………....
…………………………………………………………………………………………


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×