Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE DAP AN HSG HOA 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.91 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA 8 NĂM HỌC 2012-2013 Thời gian: 120 phút. Câu 1: (3đ) Hãy cân bằng các phương trình hóa học sau.Cho biết tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.  AlCl3 +Cu a. Al + CuCl2 b. NaOH + Fe2(SO4)3  Na2SO4 +Fe(OH)3  NaOH +H2 c. Na + H2O  d. Al +AgNO3 Al(NO3)3 +Ag e. KOH +HnSO4  KnSO4 +H2O o  t Fe2O3 +H2O f. Fe(OH)3 Câu 2: (5đ) Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 7,84 lít oxi(đktc).Hãy cho biết sau khi cháy: a.photpho hay oxi, chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? b.Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam? Câu 3: (3đ) Một oxit tạo bởi 2 nguyên tố sắt và oxi trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7:3. a.Tìm công thức phân tử của oxit đó. b.Cho biết khối lượng mol của oxit sắt tìm được ở trên. Câu 4: (3đ) Lập công thức hóa học khi biết thành phần theo khối lượng như sau. Hợp chất A:chứa nguyên tố Cu ,S và O có thành phần % lần lượt là: %Cu= 40%, %O = 40%, khối lượng mol phân tử là 160g. Câu 5: (3đ) Trong các công thức hóa học sau,công thức nào là công thức của oxit axit, oxit bazơ.Gọi tên các oxit đó: CaO, CO2, P2O5, Fe2O3, Al2O3, N2O3. Câu 6: (3đ) Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi, khí hidro, khí cacbonic.Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học và viết phương trình phản ứng (nếu có). ( P = 31; O = 16; Fe = 56; Cu = 64; S = 32) Hết đề.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC a. 2Al + 3CuCl2  2AlCl3 + 3Cu Số nguyên tử Al: số phân tử CuCl2: số phân tử AlCl3: số nguyên tử Cu = 2: 3: 2: 3 b. 6NaOH + Fe2(SO4)3  3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 Số phân tử NaOH: số phân tử Fe2 (SO4)3: số phân tử Na2SO4: số phân tử Fe(OH)3 = 6: 1: 3: 2 c. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Câu 1 Số nguyên tử Na: số phân tử H2O: số phân tử NaOH: số phân tử H2 = 2: 2: 2: 1 d. Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag Số nguyên tử Al: số phân tử AgNO3: sốphân tử Al(NO3)3: số nguyên tử Ag = 1: 3: 1: 3 e. nKOH + HnSO4  KnSO4 +nH2O Số phân tử KOH: số phân tử HnSO4: số phân tử KnSO4: số phân tử H2O = n: 1: 1: n to f. 2Fe(OH)3   Fe2O3 +3H2O Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3: số phân tử H2O = 2: 1: 3 6, 2 a/ n P = 31 = 0,2 mol 7,84 n O2 = 22, 4 = 0,35 mol o. t 4P + 5O2   2P2O5 4mol 5mol Câu 2 0,2mol 0,35mol Lập tỉ lệ:0,2 < 0,35 4 5 Vậy O2: dư 4P + 5O2 2P2O5 4mol 5mol 2mol 0,2mol 0,25mol 0,1mol. PT:. Số mol O2 dư: n O2 = 0,35-0,25 = 0,1mol - Khối lượng O2 còn dư: m O2 = 0,1.32 = 3,2g. BIỂU ĐIỂM 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ. b/ Chất được tạo thành là: P2O5. m P2O5 = 0,1.142=14,2g. Câu 3. Gọi CT của oxit là FexOy mFe 56 x 7 mO = 16 y = 3. 0,5đ. x 7 x16 2 y = 56 x3 = 3  x=2, y=3. 0,5đ. Vậy CTHH của oxit là: Fe2O3 M Fe2 O3 = (56x 2) + (16x 3) = 160g. 0,5đ. 0,5đ 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> %S= 100%-(40% + 40%)=20% Gọi CT cần lập:CuxSyOz 64 x 32 y 16 z 160 Ta có: 40 = 20 = 40 = 100 40 x160 Câu 4 x = 64 x100 = 1 20 x160 y = 32 x100 = 1 40 x160 z = 16 x100 = 4 Vậy CTHH cần tìm là:CuSO4 + Oxit axit: CO2: Cacbon đioxit P2O5 :Điphotpho pentaoxit Câu 5 N2O3.:Đinitơ trioxit + Oxit bazơ: CaO:Canxi oxit Fe2O3: Sắt(III) oxit Al2O3: Nhôm oxit -Dẫn các khí trên qua dung dịch nước vôi trong,khí nào làm đục nước vôi trong là khí CO2 Ca(OH)2 +CO2  CaCO3 +H2O -Dẫn 3 khí còn lại qua CuO nung nóng,khí nào làm xuất hiện Cu đỏ là khí Câu 6 H2 to H2 +CuO   Cu +H2O -lấy que đóm còn tàn đỏ cho vào 2 khí còn lại ,khí nào làm que đóm bùng cháy là khí oxi. Còn lại là không khí *** Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa. 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×