Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KH tu danh gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.21 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT NINH GIANG TRƯỜNG THCS ……….. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ………, ngày … tháng .. năm ………. KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG THCS ……… 1. Mục đích và phạm vị tự đánh giá. Mục đích của tự đánh giá là nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, để giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục của nhà trường; để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Phạm vi tự đánh giá theo bộ tiêu chuẩn của đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông,...) do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành. 2.Hội đồng tự đánh giá 1.1. Thành phần hội đồng tự đánh giá. Hội đồng tự đánh giá được thành lập theo Quyết định số.... ngày....tháng....năm.... của Hiệu trưởng Trường THCS Văn Giang. Hội đồng gồm có.....thành viên....(Danh sách kèm theo). TT. 1 2 3 4 5 6 7. Họ và tên. Ông Đàm Ngọc Lầm Bà Phạm Thị Hường Bà Bùi Thị Lâm Bà Vũ Thị Phượng Ông Nguyễn Văn Quyến Ông Nguyễn Đức Viện Bà Nguyễn Thị Huyền. 1.2. TT 1 2 3. Chức danh, chức vụ. Hiệu trưởng P. Hiệu trưởng TK HĐSP CT Công đoàn TT KHTN Bí thư đoàn Kế toán. Nhiệm vụ. Chủ tịch hội đồng Phó chủ tịch hội đồng Thư ký hội đồng ủy viên ủy viên ủy viên ủy viên. Nhóm thư ký. Họ và tên Bà Trần Thị Lan Anh Bà Bùi Thị Lâm Ông Bùi Văn Tuấn. 1.3. TT Nhóm 1 Nhóm 2. Chức danh, chức vụ Thư ký hội đồng trường Thư ký hội đồng sư phạm Văn thư. Nhiệm vụ Nhóm trưởng ủy viên ủy viên. Phân công các cá nhân hoặc nhóm chuyên trách thực hiện nếu có (nếu có) Họ và tên Bà Phạm Thị Hường Ông Nguyễn Văn Quyến Vũ Thị Phượng Ông Bùi Văn Tuấn Bà Nguyễn Thị Huyền Bà Nguyễn Thị Thơm. Chức danh, chức vụ P. Hiệu trưởng TT tổ TN TT tổ XH Văn Thư Kế toán Thư viện. Nhiệm vụ Thu thập thông tin, tiêu chuẩn 1,4,5,7 Thu thập thông tin, tiêu chuẩn 2,4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhóm 3. Ông Nguyễn Đắc Viện Ông Bùi Văn Du Ông Nguyễn Đức Kiên Bà Nguyễn Hồng Lý. Bí thư chi đoàn Giáo viên Giáo viên Giáo viên. Thu thập thông tin, tiêu chuẩn 6. ......... 3. Dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động. - Xác định các nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và tài chính cần huy động - Chỉ rõ từng hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục của trường và thời gian cần được cung cấp. TT 1. 2. 3 4. 5. 6. 7. Tiêu chuẩn, tiêu chí. Các hoạt động. Tiêu chuẩn 1 Chiến lược phát triển của trường Tiêu chuẩn 2 TL hội đồng trường, HĐ TĐKT Cơ cấu tổ HĐ KL, các tổ chức đoàn thể, tổ chức và CM, các khối lớp quản lý nhà trường Tiêu chuẩn 3 Hoạt động theo điều lệ Cán bộ QL, GV,NV,HS Tiêu chuẩn Thực 4 Thực hiện dạy và học theo kế hoạt Thực hiện giảng dạy của Bộ, Sở. Tổ chức chương hội thi GV dạy giỏi, chuyên đề, trình giáo ngoại khóa, viết áp dụng SK, tổ dục và các chức hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động GD truyền thống nhà trường, GD GD thể chất, dạy thêm, học thêm, BD học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu, thực hiện các cuộc vận động Tiêu chuẩn 5 Quản lý, sử dụng theo luật ngân Tài chính và sách, lập dự toán thu chi, có quy cơ sở vật chế chi tiêu nội bộ. Huy động chất nguồn kinh phí XH hóa giáo dục. Xây dựng khuôn viên nhà trường xanh-sạch- đẹp có tường bao cổng trường Tiêu chuẩn 6 Thành lập Ban đại diện cha mẹ Quan hệ học sinh trường, lớp để phối hợp giữa nhà giáo dục. trường, gia Họp cha mẹ học sinh mỗi năm 3 đình và XH lần. Tiêu chuẩn 7 Đánh giá xếp loại hạnh kiểm và Kết quả rèn học lực theo quy chế 40 luyện và học Kiểm tra đánh giá theo phân tập của học phối chương trình, kiểm tra học sinh kỳ, khảo sát chất lượng.... 4.Công cụ đánh giá.. Các nguồn lực cần huy động, cung cấp Địa phương, nhân dân, nhà trường, nhà nước cấp trên. Thời điểm huy động 2010, 2011. Đầu năm học. Trong từng năm học Trong suốt năm học. Thực hiện từ 20102015. Đầu năm, đầu kỳ 2 , cuối năm. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường phổ thông do Bộ giáo dục đào tạo ban hành. a) Đối với trường tiểu học sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học (đã ban hành). b) Đối với trường trung học cơ sở sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở (chưa ban hành). c) Đối với trường trung học phổ thông sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông (đã ban hành). d) Đối với trường phổ thông có nhiều cấp học tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường phổ thông có nhiều cấp học (chưa ban hành). e) Đối với trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp (chưa ban hành). 5. Dự kiến các thông tin, minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí. Tiêu chuẩn. Dự kiến các thông tin, minh chứng cần thu thập. Nơi thu thập. Nhóm chuyên trách, cá nhân thu thập. 1. Tiêu chuẩn 1. Nhóm 1. 2. Tiêu chuẩn 2. 3. Tiêu chuẩn 3. Các văn bản thành lập trường, nghị quyết Đảng bộ, UBND, HĐND QĐ thành lập hội đồng trường và các văn bản khác Cán bộ quản lý, GV,HS dựa trên EMIS. 4. Tiêu chuẩn 4. 5. Tiêu chuẩn 5. 6. Tiêu chuẩn 6. 7. Tiêu chuẩn 7. 6. Thời gian biểu.. Nhóm 2. Nhóm 2 Nhóm 1. Dựa vào nguồn ngân sách và sổ quản lý tài sản CSVC Dựa vào Ban đại diện cha mẹ học sinh Dựa vào kết quả kiểm tra khảo sát. Thời gian thu thập. Nhóm 2. Đầu năm, cuối kỳ I, cuối năm Đầu năm, cuối kỳ I, cuối năm Đầu năm, cuối kỳ I, cuối năm. Nhóm 3 Nhóm 1. Đầu năm, cuối kỳ I, cuối năm. Kinh phí thu thập (nếu có). Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tùy theo từng điều kiện cụ thể mà mỗi trường có một thời gian bi ểu để ho àn thành quá trình tự đánh giá. Tuy nhiên thời gian để hoàn thành quá trình t ự đánh giá trong khoảng thời gian từ 3 tháng đến 9 tháng. Sau đây là ví d ụ t ự minh họa về thời gian biểu thực hiện quá trình tự đánh giá: Thời gian Các hoạt động Tuần 1 - Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận mục đích, phạm vi, thời gian biểu và xác định các thành viên Hội đồng tự đánh giá (TĐG); - Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng TĐG; công bố quyết dịnh thành lập Hội đồng TĐG; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên; phân công dự thảo kế hoạch TĐG. Tuần 2 - Phổ biên chủ trương triển khai TĐG đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường; - Tổ chức hội thảo về chuyên môn, nghiệp vụ, triển khai TĐG cho các thành viên của hội đồng TĐG, giáo viên và nhân viên; - Hoàn thành kế hoạch TĐG Tuần 3- 7 - Chuẩn bị đề cương báo cáo TĐG; - Thu thập thông tin và minh chứng: - Mã hóa các thông tin và minh chứng thu được; - Các cá nhân, nhóm chuyên trách hoàn thiện các phiếu đánh giá tiêu chí. Tuần 8 - Họp Hội đồng TĐG để: - Xác định các vấn đề phát sinh từ các thông tin và minh chứng thu được; - Xác định nhu cầu thu thập thông tin bổ sung; - Điềuchỉnh đề cương báo cáo TĐG và xây dựng đề cương chi tiết. Tuần 9-10 - Thu thập thông tin bổ sung nếu cần thiết; - Thông qua đề cương chi tiết báo cáo TĐG Tuần 11-12 - Thu thập thông tin bổ sung và họp bổ sung (nếu cần thiết) - Dự thảo báo cáo TĐG; - Kiểm tra lại thông tin và minh chứng được sử dụng báo cáo TĐG. Tuần 13-14 - Họp Hội đồng TĐG để thảo luận dự thảo báo cáo TĐG; - Hội đồng TĐG họp với các giáo viên, nhân viên trong trường để thảo luận về báo cáo TĐG, xin các ý kiến góp ý; - Hoàn thiện báo cáo TĐG. Tuần 15 - Họp Hội đồng TĐG để tông qua bản báo cáo TĐG đã sửa chữa; - Công bố báo cáo TĐG trong nội bộ nhà trường và thu thập các ý kiến đóng góp. Tuần 16 - Xử lý các ý kiến đóng góp và hoàn thiện bản báo cáo TĐG Tuần 17 - Công bố bản báo cáo TĐG đã hoàn thiện (trong nội bộ nhà trường).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 18 ............. - Tập hợp các ý kiến đóng góp cho quy trình TĐG, các biểu mẫu và các phần khác của tài liệu hướng dẫn; - Nộp bản báo cáo TĐG. ................ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×