<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Khoanh tròn vào câu trả lời đúng </b>
<b>1. Nhà văn Mô li e là nhà văn của nước nào ?</b>
<b>A. Nga C. Đức</b>
<b>B. Mỹ Đ. Pháp</b>
<b>2. Lớp kịch “Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục “ nằm ở vị trí nào trong vở </b>
<b>kịch?</b>
A. Kết thúc hồi hai của vở kịch C. Kết thúc cả vở kịch
B. Mở đầu hồi hai của vở kịch D. Kết thúc hồi ba của vở kịch
<b>3. Hồn cảnh xuất thân của ơng Giuốc </b>
<b>Đ</b>
<b>anh là gì?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>(Trích: “Trưởng giả học làm sang ”) </b>
<b> </b>
<b>I. Tìm hiểu chung :</b>
<b>1. Tác giả :</b>
<b>2. Tác phẩm :</b>
<b>3.Thể loại :</b>
<b>4. </b>
<b>Bố cục đoạn trích</b>
<b> :</b>
<b>II. Đọc hiểu văn bản :</b>
<b> Mơ li e </b>
<b>-C</b>
<b><sub>ảnh2:</sub></b>
<b>Ông Giuốc- đan<sub>h và thợ phụ.</sub></b>
<b>Cảnh 1 :</b>
<b>Ông Giuốc–đanh và<sub> bác phó may.</sub></b>
<b>Cảnh 1 :</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>Bác phó may :</b>
<b>Ông Giuốc- đanh :</b>
<b>- Bộ lễ phục chậm mang đến.</b>
<b>- Đơi bít tất chật.</b>
<b>- Đơi giày khiến đau chân ghê </b>
<b>gớm.</b>
-“ Tôi đã cho hai chục thợ phụ xúm
<b>lại bộ lễ phục…”</b>
-Đơi bít tất “rồi nó giãn ra”
-<b> “Đơi giày khơng làm ngài đau chân </b>
<b>mà”.</b>
<b>Thích ăn diện , khơng có </b>
<b>kinh nghiệm dễ bị lừa .</b> <b>Láu cá , ăn bớt tiền .</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>Bác phó may :</b>
<b>Ông Giuốc- đanh: :</b>
<b>“ Bác may hoa ngược mất rồi.”</b>
<b>“ Lại cần phải bảo may hoa xuôi </b>
<b>ư ?”</b>
<b>“Ồ! Thế thì bộ áo này may được </b>
<b>đấy.”</b>
<b>“ Khơng, khơng”</b>
<b>“ Vải này …tôi đưa bác may lễ </b>
<b>phục”</b>
<b>Chủ động sang bị động.</b>
<b>Mê muội , ngu dốt , quê </b>
<b>kệch, học đòi làm sang</b>
<b>“ Bộ lễ phục đẹp nhất triều đình…”</b>
<b>“Ngài có bảo may xi hoa đâu !”</b>
<b>“Người q phái đều mặc như thế cả”</b>
<b> “ Hàng đẹp… tụi </b>
<b><sub>đã</sub></b>
<b>gạn lại một ỏo để </b>
<b>mặc”</b>
<b>Bị động sang chủ động.</b>
<b>Lừa bịp , tham lam.</b>
<b>1. Ơng Giuốc -đanh và bác phó may:</b>
<b>“ Tôi sẽ xin may hoa xuôi lại.”</b>
<b>Giọng điệu khôi hài , kịch tính.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>2. Ông Giuốc - </b>
<b>®</b>
<b>anh và thợ phụ:</b>
<b>Thợ phụ :</b>
<b>Ông Giuốc- </b>
<b>®</b>
<b>anh :</b>
<b>“ Bẩm cụ lớn”</b>
<b>“ Bẩm </b>
<b>đ</b>
<b>ức ơng”</b>
<b>“ Bẩm ông lớn”</b>
Phép tăng
cấp
<b>- “Cụ lớn ”, ồ ! ồ.. . đáng thưởng lắm…</b>
<b>- “Ông lớn ư ?... Ta thưởng…”</b>
<b>- “Nếu nó tơn ta là bậc tướng cơng thì </b>
<b>nó sẽ được cả túi tiền mất”.</b>
<b>Háo danh , ưa nịnh, khát khao </b>
<b>được làm quí tộc.</b>
<b>Ranh mãnh , khéo nịnh </b>
<b>hót để moi tiền.</b>
<b>* Thảo luận : Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở khía </b>
<b>cạnh nào?</b>
<b>- Lại “đức ông” nữa! Hà hà ! Hà hà !... </b>
<b>thưởng…</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>+ Nghệ thuật: </b>
<b>+ Nội dung:</b>
<b>III. Tổng kết :</b>
<b> -</b>
<b><sub>Giu c-®anh</sub></b>
<b>ố</b>
<b> một tay mê </b>
<b>muội, ngu dốt, quê kệch háo </b>
<b>danh, ưa nịnh , khát khao </b>
<b>được làm quí tộc.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
A . Giải thích cho ông Giuốc-đanh biết rằng việc may áo
ngược hoa là phù hợp với kiểu cách người quí phái.
B . May thêm một chiếc cho riêng mình bằng chính tấm vải
ông Giuốc- đanh đặt để may lễ phục.
C . Đem theo những người thợ phụ giúp ông Giuốc-đanh
mặc áo theo cách thức của những người quí phái để moi tiền
của ông.
D . Gồm tất cả A, B, C,
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng :
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
2
. Mục đích của nhà văn khi khắc hoạ các động tác “Cởi
áo,mặc áo, chân bước , miệng nói ” của ơng Giuốc-đanh
đều diễn ra theo nhịp của dàn nhạc?
A. Khắc hoạ sinh động hơn thói học địi làm sang của ơng
Giuốc- đanh và tạo nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả.
B. Tạo khơng khí vui nhộn, sinh động cho cảnh mới nhằm thu
hút sự chú ý của khán giả.
C. Chế giễu sự kém hiểu biết quê kệch của ông Giuốc-đanh.
D. Diễn tả cụ thể những tác động , cử chỉ nực cười của ông
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
-
<b>Học thuộc bài .</b>
-
<b> Viết một văn bản ngắn nói lên những suy nghĩ của </b>
<b>em về nhân vật Giuốc-đanh sau khi học xong đoạn </b>
<b>trích: “Ơng Giuốc – đanh mặc lễ phục”.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<!--links-->