Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De cuong tuyen truyen ve Bien dao Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.69 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I- Vị trí địa lý hai quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa.</b>
<b> 1. Quần đảo Hoàng Sa</b>


Quần đảo Hoàng Sa gồm trên 30 đảo, đá, cồn san hô và bãi cạn, nằm
ở khu vực biển giữa vĩ độ 150<sub>45’N – 17</sub>0<sub>15’N và kinh độ 111</sub>0<sub> E – 113</sub>0<sub> E</sub>
trên vùng biển có diện tích khoảng 30.000 km2<sub>, cách đảo Lý Sơn (Quảng</sub>
Ngãi - Việt Nam) khoảng 120 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc)
khoảng 140 hải lý. Diện tích tồn bộ phần đất nổi của quần đảo khoảng 8
km2<sub> và đảo Phú Lâm là đảo lớn nhất (khoảng 2,3 km</sub>2<sub>). Quần đảo Hoàng Sa</sub>
chia thành hai nhúm An Vĩnh (Cũn gọi là Nhúm Đụng - Bắc) và Trăng
Khuyết (Cũn gọi là Nhúm Tõy).


<b>2. Quần đảo Trờng Sa.</b>


Quần đảo Trờng Sa nằm giữa Biển Đông, phía Bắc là quần đảo Hồng
Sa, phía Đơng giáp biển Philippin, phía Nam giáp biển Malaixia, Brunây và
Inđơnêxia; phía Tây là vùng lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải là tuyến đảo ven bờ
của vùng biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam. Từ trung tâm quần đảo
Trờng Sa đến biển của Malaixia khoảng 250 hải lý, đến biển của Philippin
khoảng 210 hải lý, đến biển của Brunây khoảng 320 hải lý, đến đảo Hải Nam
khoảng 585 hải lý và đến đảo Đài Loan khoảng 810 hải lý; cách Cam Ranh
243 hải lý, cách Vũng Tàu 440 hải lý.


<b>II. Quá trình xác lập chủ quyền của Việt nam đối với Hai quần đảo</b>
<b>Hồng Sa và Trờng Sa</b>


<b>1. Kh¸i qu¸t qu¸ trình xác lập chủ quyền của Việt Nam</b>


Qun o Hong Sa và Trờng Sa là các hịn đảo vơ chủ cho đến thế
kỷ XVII. Theo hiểu biết địa lý lúc bấy giờ, hai quần đảo đ ợc thể hiện liền
một dải, bao gồm cả Hoàng Sa và Vạn Lý Trờng Sa và ban đầu đợc ngời


Việt gọi chung một tên nôm là Bãi cát Vàng.


Vào nửa đầu thế kỷ XVII, Chúa Nguyễn tổ chức thêm <i>“Đội Hoàng</i>
<i>Sa”</i> lấy ngời từ xã An Vĩnh huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi ra Quần
đảo Hồng Sa thâu lợm hàng hố, khí cụ trên các tàu mắc cạn và đánh
bắt hải sản quý hiếm mang về dâng nộp. Chúa Nguyễn lại tổ chức thêm


<i>“Đội Bắc HảI”</i> lấy ngời thôn Tứ Chính hoặc xã Cảnh Dơng, phủ Bình
Thuận, cấp giấy phép ra quần đảo Trờng Sa với cùng nhiệm vụ nh đội
Hoàng Sa. Các hoạt động này đợc ghi nhận trong nhiều tài liệu lịch sử
nh <i>“Tồn tập Thiên nam tứ chí lộ đồ th”</i> của Đỗ Bá tự Công Đạo (1686),


<i>“Phủ biên tạp lục”</i> của Lê Q Đơn (1776), <i>"Lịch triều Hiến chơng loại</i>
<i>chí”</i> của Phan Huy Chú (1821), <i>“Đại Nam thực lục tiền biên”</i>
(1844-1848), <i>“Đại Nam thực lục chính biên”</i> (1844-1848), <i>“Đại Nam nhất</i>
<i>thống chí”</i> do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn (1910), D địa chí


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quần đảo, nhà Nguyễn còn tổ chức đo đạc, khảo sát, dựng bia, cắm mốc,
trồng cây trên quần đảo... liên tục trong các năm 1834, 1835, 1836.
Thông qua việc tổ chức khai thác tài nguyên trên hai quần đảo Hoàng Sa
và Trờng Sa liên tục hàng thế kỷ, trên thực tế cũng nh về pháp lý, nhà
Nguyễn đã làm chủ hai quần đảo từ khi hai quần đảo này còn ch a thuộc
về lãnh thổ của bất kỳ quốc gia nào và biến hai quần đảo từ vô chủ thành
bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ Việt Nam.


Thời kỳ Pháp xâm lợc Việt Nam, trên cơ sở đại diện cho triều đình
phong kiến An Nam, Pháp đã có nhiều hành động củng cố chủ quyền
Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa bằng việc tiến hành tuần tra, kiểm soát
và đa quân ra chiếm đóng trên các đảo. Để quản lý hành chính, ngày
21/12/1933, Thống đốc Nam Kỳ đã ra Nghị định số 4762-CP sáp nhập


quần đảo Trờng Sa vào tỉnh Bà Rịa (Nam Kỳ). Ngày 30/3/1938, Hoàng
đế Bảo Đại ra dụ số 10 (ngày 29/2 năm Bảo đại thứ 13) tách quần đảo
Hoàng Sa khỏi địa hạt tỉnh Nam Ngãi đặt vào tỉnh Thừa Thiên. Ngày
15/6/1938, Tồn quyền Đơng Dơng ra Nghị định số 156-S-V thành lập
một đơn vị hành chính ở quần đảo Hoàng Sa, tỉnh Thừa Thiên. Ngày
5/5/1939, Tồn quyền Đơng Dơng lại ký Nghị định số 3282 tách quần
đảo Hoàng Sa làm hai đơn vị hành chính. Trong năm 1938, Pháp đã tiến
hành dựng bia chủ quyền ở đảo Hoàng Sa, thuộc quần đảo Hồng Sa, trên
cột mốc có ghi dịng chữ "Cộng hoà Pháp, Đế quốc annam, quần đảo
<i>Hoàng Sa - 1816, đảo Hoàng Sa - 1838". </i>Pháp xây song một hải đăng,
lập trạm khí tợng, trạm vơ tuyến điện ở đảo Hoàng Sa (quần đảo Hoàng
Sa) và một trạm khí tợng ở đảo Ba Bình (Trờng Sa). Trong suốt các năm
1931-1932, Pháp liên tục phản đối việc Trung Quốc địi hỏi chủ quyền
đối với các quần đảo Hồng Sa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đơn vị hành chính gọi là xã Định Hải thuộc quận Hoà Vang, tỉnh Quảng
Nam. Nghị định số 709-BNV-HCDP-26 ngày 21/10/1969 của Thủ tớng
chính quyền Sài Gịn, sáp nhập xã Định Hải (quần đảo Hoàng Sa) vào
xã Hoà Long, quận Hoà Vang, tỉnh Quảng Nam. Nghị định số
420-BNV-HĐP/26 ngày 06/9/1973 của Bộ trởng Bộ Nội vụ chính quyền Sài
Gịn thi hành Quyết định của Hội đồng Nội các ngày 09/01/1973, quyết
định quần đảo Trờng Sa đợc sáp nhập vào xã Phớc Hải, quận Đất Đỏ,
tỉnh Phớc Tuy. Tháng 4/1956, chính quyền Việt Nam Cộng hoà đã đa quân
ra thay thế quân Pháp trên các đảo thuộc nhóm phía tây của quần đảo Hoàng
Sa và trong khi cha kịp triển khai trên các đảo thuộc nhóm phía Đơng của
quần đảo Hồng Sa, qn trung Quốc đã bí mật ra chiếm đóng đảo này.


Tháng 01/1974, khi Trung Quốc dùng Không quân và Hải qn đánh
chiếm nhóm phía Tây quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam trên quần đảo
Hoàng Sa. Ngày 20/01/1974, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà


Miền Nam Việt Nam đã ra bản Tuyên bố phản đối hành động này của phía
Trung Quốc. Ngày 14/02/1975, Bộ Ngoại giao chính quyền Sài Gịn cơng bố
Sách trắng về các quyền lịch sử và pháp lý của Việt Nam đối với hai Quần
đảo Hoàng Sa và Trờng Sa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Thực trạng trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa của nớc</b>
<b>ta hiện nay</b>


<i><b>* Quần đảo Hoàng Sa.</b></i>


Trớc năm 1956: Dới thời Pháp thuộc nhà nớc Việt Nam đã chiếm hữu
và thực hiện chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa. Tháng 4/1956, Trung
Quốc dùng vũ lực chiếm đóng tồn bộ nhóm đảo phía Đơng. Sau đó,
tháng 01/1974 Trung Quốc đa qn đội đánh chiếm nhóm đảo phía Tây
quần đảo. Hiện nay Trung Quốc đang chiếm đóng trái phép tồn bộ quần
đảo này.


<i><b>* Quần đảo Trờng Sa: </b></i>


Trớc năm 1956: Dới thời Pháp thuộc nhà nớc Việt Nam đã chiếm
hữu và thực hiện chủ quyền đối với quần đảo Trờng Sa. Hiện nay trên quần
đảo Trờng Sa có mặt lực lợng của 4 nớc 5 bên và yêu sách về chủ quyền co 5
nớc 6 bên, cụ thể:


<i>- Trung Quốc: Chiếm 7 đảo, đá: Chiếm 6 đảo, đá năm 1988 (Chữ Thập,</i>
<i>Châu Viên, GạcMa, XuBi, Huy Gơ, GaVen) và tháng 01/1995 chiếm bãi đá</i>
Vành Khăn


<i>- Đài Loan: Chiếm đảo Ba Bình năm 1956, cắm mốc Bãi cạn Bàn Than</i>
năm 2005.



<i>- Philipin: Chiếm 9 đảo: Song Tử Đơng, Thị Tứ, Đảo Dừa, Loại Ta,</i>
Loại Ta Tây, Bình Nguyên, Vĩnh Viễn, Công Đo, Bãi cạn Cỏ Mây.


<i>- MaLaixia: Chiếm 7 đảo: Lusia, Sắc Lốt, Hoa Lau, Kiệu Ngựa, Kỳ</i>
Vân, én Ca, Thám Hiểm.


<i>- Việt Nam: Đóng giữ 21 đảo: Gồm 9 đảo nổi 12 đảo chìm, 33 điểm</i>
đóng quân (9 đảo nổi: Đảo Trờng Sa, đảo Trờng Sa Đông, đảo An Bang, đảo
Sinh Tồn Đông, đảo Phan Vinh, đảo Song Tử Tây, đảo Nam Yết, đảo Sinh
Tồn, đảo Sơn Ca. 12 đảo chìm: Đá Nam, Đá Lớn, Đá Lát, Đá Đông, Đá Tây,
Đá Thị, Thuyền Chài, Cô Lin, Len Đao, Tiên Nữ, Núi Le, Tốc Tan).


<i>- Brunây: Khơng có đảo nào song vẫn u sách chủ quyền. </i>


<b>III. Các đảo Việt Nam đang đóng giữ ở quần đảo Trờng Sa hiện</b>
<b>nay</b>


<b>A- ảo nổi:Đ</b> <b> Có 9 đảo.</b>
<b>1- Đảo Trờng Sa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sống nh hải âu, hải yến, vịt biển. So với mực nớc biển lúc thủy triều xuống
thấp nhất, mặt đảo cao khong 3,4 n 5 m.


<b>2- Đảo An Bang </b>


Đảo An Bang có tọa độ địa lý 070<sub>53</sub>'<sub>48</sub>'' <sub>N và 112</sub>0<sub>55</sub>'<sub>06</sub>'' <sub>E, cách đảo</sub>
Trờng Sa 75 hải lý về phía Đông Nam, cách đá Thuyền Chài 21 hải lý về
phía Tây Nam. Đảo nằm dài theo hớng Bắc- Nam, chiều dài khoảng 220 m,
chiều rộng phân bố không đều, chỗ rộng nhất khoảng 100 m, chỗ hẹp nhất


khoảng 15 n 20 m.


3- Đảo Trờng Sa Đông


Đảo Trờng Sa Đông nằm ở vĩ độ 080<sub>56</sub>'<sub>06</sub>''<sub>N và kinh độ 112</sub>0<sub>20</sub>'<sub>54</sub>''<sub>E</sub>
cách Cam Ranh, Khánh Hòa khoảng 260 hải lý, cách đảo Đá Tây khoảng 6,0
hải lý về phía Đơng Bắc, cách Đá Đơng khoảng 13 hải lý về phía Tây Bắc.
Chiều dài của đảo khoảng 200 m theo hớng Đông Tây; chiều rộng ở nửa phía
Đơng khoảng 60 m, ở nửa phía Tây khoảng 5 đến 15 m; diện tích tồn đảo
gồm cả bãi cỏt phớa Tõy o khong 0,03 km2<sub>.</sub>


<b>4- Đảo Sinh Tồn §«ng </b>


Đảo Sinh Tồn Đơng nằm ở khu vực phía Bắc quần đảo Trờng Sa,
cách đảo Sinh Tồn khoảng 15 hải lý về phía Tây; toạ độ là 090<sub>54'18' vĩ độ</sub>
Bắc 1140 <sub>33'42' kinh độ Đông. Đảo chạy dài theo hớng Tây Bắc- Đông Nam</sub>
và nằm trên một nền san hơ ngập nớc. Rìa ngồi của nền san hô ngập nớc
cách bờ đảo từ 300-600 m. Đảo có chiều dài khoảng 160m, chiều rộng
khoảng 60 m. Xung quanh đảo có bờ cát rộng từ 5 đến 10 m; phía hai đầu
đảo có hai doi cát. Doi cát phía Đơng Nam dài hơn doi cát phía Tây Tây Bắc
và có kích thớc khoảng 140m x 45m, cả hai doi cát này thng di chuyn theo
mựa súng giú.


<b>5- Đảo Phan Vinh </b>


Đảo Phan Vinh hay cịn gọi là đảo Hịn Sập, có tọa độ 080<sub>58</sub>'<sub>06</sub>''<sub>N và</sub>
kinh độ 1130<sub>41</sub>'<sub>54</sub>''<sub>E, nằm cách bãi đá Tốc Tan khoảng 14 hải lý về phía Tây</sub>
Bắc và cách bãi đá Châu Viên khoảng 47 hải lý về phía Đơng. Đảo nằm theo
hớng Đông Bắc – Tây Nam, dài 132 m, rộng 72 m, ở đầu cuối phía Đơng
Bắc trên một nền san hơ hình vành khun, dài khoảng 5 hải lý, theo hớng


Đơng Bắc - Tây Nam. ở phía Tây của vành san hơ này có 1 xác tàu đắm luụn
nhụ cao trờn mt nc bin.


<b>6- Đảo Song Tử Tây </b>


Đảo Song Tử Tây nm v 110<sub>2554 Bắc, kinh 114</sub>0 <sub>1948</sub>
Đông, cách Song Tử Đơng (do Phi líp pin đang chiếm giữ) 1,5 hải lý. Về
phía Nam cách 2,5 hải lý có đảo Đá Nam. Đảo Song Tử Tây có hình bầu
dục diện tích khoảng 0,13km2<sub>, lịng đảo trũng xung quanh cao so với mực</sub>
nước biển từ 4 đến 6m đứng từ xa nhìn đảo như một khu rừng thu nhỏ
mọc lên giữa đại dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đảo Nam Yết nằm ở phía Bắc quần đảo Trờng Sa, tọa độ 100<sub>10’54</sub>”<sub> độ</sub>
vĩ bắc; 1140<sub>21’36” độ kinh đông, cách đảo Sơn Ca khoảng 13 hải lý về phía</sub>
Tây Nam, cách đảo Ba Bình (Đài Loan đang chiếm giữ ) khoảng 11 hải lý về
phía Nam, cách đá Ga Ven (Trung Quốc đang chiếm giữ) khoảng 7 hải lý về
phía Đơng, là một trong những đảo có vị trí chiến lc quan trng trờn qun
o


<b>8- Đảo Sinh Tồn </b>


Đảo Sinh Tồn nằm ở khu vực phía Bắc quần đảo Trờng Sa, toạ độ là
900<sub>53'12' vĩ độ Bắc 114</sub>0<sub>19'42' kinh độ Đông cách đảo Sinh Tồn Đông</sub>
khoảng 15 hải lý về phía Tây. Đảo chạy dài theo hớng Đơng-Tây có chiều
dài 0,39 km, rộng 0,11 km và nằm trên một nền san hơ ngập nớc. Rìa ngồi
của nền san hô ngập nớc cách bờ đảo từ 300-600 m. Xung quanh đảo có bờ
cát rộng từ 5 đến 10 m; phía hai đầu đảo theo hớng Đơng-Tây có hai doi cát.
Doi cát phía Đơng dài hơn doi cát phía Tây và có kích thớc khoảng 140m x
45m, cả hai doi cát này thờng di chuyển theo mùa sóng gió. Đất trên đảo là
cát san hô nên hầu nh không trồng đợc cây ăn quả, rau xanh, chỉ phù hợp với


các loại cây nớc lợ nh mù u, phong ba, phi lao, rau muống biển, cây bàng
vuông, cây bão táp, cỏ dại, đất qua cải tạo có thể trồng đợc rau xanh. Đảo
khơng có nớc ngọt.


<i> </i><b>9- Đảo Sơn Ca</b>


o Sn Ca nm ở vĩ độ 100<sub>22</sub>' <sub>36</sub>''<sub>N và kinh độ 114</sub>0<sub>28</sub>'<sub>42</sub>''<sub>E; cách đảo</sub>
Ba Bình 6,2 hải lý về phía Đơng. Đảo hình bầu dục, hẹp ngang, nằm theo
h-ớng Tây Bắc- Đông Nam. Đảo dài khoảng 450 m, rộng chừng 102 m, khi
thủy triều xuống thấp nhất đảo cao từ 3,5 đến 3,8m. Trên đảo có nhiều cây
cối xanh tốt, nhiều cây sống lâu năm lá xum xuê, rợp bóng mát rất thích nghi
với điều kiện sinh sống của lồi chim sơn ca. Do nhu cầu bản năng, chim
sơn ca thờng đến đây làm tổ, nuôi con và sinh sống nên ngời ta đặt tên cho
đảo là Sơn Ca.


<b>B- ảo chìmĐ</b> <b>: Có 12 đảo.</b>
<b>1- Đảo Đá Nam </b>


Đảo Đá Nam nằm ở phía Bắc quần đảo Trờng Sa, tọa độ 110 <sub>23</sub>’ <sub>18</sub>’’<sub> độ</sub>
vĩ Bắc; 1140 <sub>17</sub>‘ <sub>54</sub>” <sub>độ kinh Đông, cách đảo Song Tử Tây khoảng 3,5 hải lý về</sub>
phía Tây Nam, là một trong những đảo có vị trí quan trọng trên quần đảo. Đá
Nam nằm theo hớng Đông Bắc - Tây Nam, dài khoảng 2,3 km, rộng khoảng
1,5 km. Khi thủy triều thấp có nhiều đá mồ cơi nhơ lên khỏi mặt nớc. Độ cao
trung bình khoảng 0,3 m. Phía Đơng Nam của bãi cạn có một hồ nhỏ dài
khoảng 600 m rộng 150 m, khi thủy triều thấp nhất độ sõu ca h t 3 n 15
m.


<b>2- Đảo Đá Lớn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3- Đảo Đá Thuyền Chài </b>



o Thuyền Chài nằm ở vĩ độ 080<sub>11''00</sub>''<sub>Bắc, kinh độ 113</sub>0<sub>18'36</sub>''
Đông cách đảo Trờng Sa khoảng 87 hải lý về Đông Nam và cách đảo An
Bang khoảng 20 hải lý về phía Đơng Bắc. Đảo chạy theo h ớng Đông - Tây
Nam, dài khoảng 17 hi lý, rng khong 3 hi lý.


<b>4- Đảo Đá C« Lin </b>


Đá Cơ Lin là đảo chìm thuộc quần đảo Trờng Sa, có tọa độ địa lý là
090<sub>46'24"N và 114</sub>0<sub>15'12"E, nằm cách đảo Sinh Tồn khoảng 9 hải lý về phía</sub>


Tây Nam, cách bãi đá Gạc Ma khoảng 1,9 hải lý về phía Tây Bắc và cách bãi
đá Len Đao khoảng 6,8 hải lý về phía Tây- Tây Nam. Đá Cơ Lin có dạng một
hình tam giác nhng cạnh hơi cong, mỗi cạnh dài khoảng 1 hải lý. Khi thủy triều
lên, đảo bị ngập chìm trong nớc. Khi thủy triều xuống thấp, cả đảo chỉ lộ ra một
vài hòn ỏ m cụi.


<b>5- Đảo Đá Len Đao </b>


Đá Len đao cùng với 2 hoứn đá Cõ Lin, Gác Ma (TQ chiếm giữ) noồi
lẽn nhử 3 cánh cuỷa 1 hỡnh tam giaực. ẹaỷo naốm ụỷ vũ trớ 09046’48” ủoọ vú
baộc; 1140 22’12” ủoọ kinh ủoõng. Caựch ủaỷo Sinh Tồn về phớa Đơng Nam 6,5
haỷi lý, caựch đá Cõ Lin về phớa Đơng 6,4 haỷi lyự, caựch đá Gaùc Ma ( Trung
Quốc Chiếm giữ) về phớa Đơng Bc la 5,5 hai ly.


<b>6- Đảo ĐáTiên Nữ </b>


Đá Tiên Nữ là đảo chìm thuộc quần đảo Trờng Sa, nằm ở vĩ độ
080<sub>51</sub>'<sub>18</sub>”<sub> Bắc và 114</sub>0<sub>39</sub>'<sub>18</sub>”<sub> Đông, cách Cam Ranh 374 hải lý, cách đá Tốc</sub>
Tan 35 hải lý về phía Đơng. Chiều dài nhất khoảng 6,5 km, chiều rộng nhất


khoảng 2,8 km. Đảo là một vành đai san hơ khép kín; gắn với câu truyện
huyền thoại về một ngời con gái xuất hiện giữa biển khơi, mang đến bình
yên cho vùng này. Khi thủy triều xuống cịn khoảng 0,7 mét, có những gị
san hơ nổi lên, nhiều và cao nhất là rỡa Bc v rỡa ụng ca o.


<b>7- Đá Núi Le </b>


Đá Núi Le là bãi đá san hô ngầm, nằm ở vĩ độ 080<sub>42</sub>'<sub>36</sub>”<sub> Bắc và</sub>
1140<sub>11</sub>'<sub>06</sub>”<sub> Đông, cách Cam Ranh hơn 300 hải lý, cách đảo Tốc Tan 6,0 hải lý</sub>
về phía Đơng. Đảo nằm dài theo hớng Bắc - Nam, chiều dài khoảng 10 km,
rộng khoảng 5 km. Đảo có thềm san hơ xung quanh tơng đối khép kín, bên
trong là hồ, chiều dài 11 hải lý, chiều rộng 2,3 hải lý. Khi thủy triều xuống
thấp nhất, rải rác có nhng im nhụ lờn khi mt nc.


<b>8- Đảo Đá Tốc Tan </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bãi đá Tốc Tan có chiều dài khoảng 20 km, rộng khoảng 7 km, diện tích
trung bình 75 km2<sub>. Thềm san hơ phía bắc rộng hơn phía nam và tạo thành</sub>
vành đai liền, cịn thềm san hơ phía nam thờng bị đứt quảng bởi các luồng
vào hp v nụng.


<b>9- Đá Đông </b>


o ỏ ụng l mt đảo chìm, thuộc quần đảo Trờng Sa của Việt
Nam, nằm ở vĩ độ 080<sub>49’42”N và kinh độ 112</sub>0<sub>35’48”E. Đảo Đá Đông nằm</sub>
cách đảo Đá Tây khoảng 19 hải lý về phía Đơng, cách đảo Châu Viên 10 hải
lý về phía Tây. Đảo nằm theo hớng Đông –Tây, chiều dài của đảo khoảng
14 km, chỗ rộng nhất của đảo khoảng 3,8 km. Diện tích đảo ỏ ụng
khong 36,4 km2<sub>.</sub>



<b>10- Đảo Đá Tây </b>


Đảo Đá Tây nằm ở phía Nam quần đảo Trờng Sa, tọa độ 080 <sub>51</sub>’ <sub>30</sub>’’<sub> độ</sub>
vĩ Bắc; 1120 <sub>13</sub>‘ <sub>06</sub>” <sub>độ kinh Đông, cách đảo Trờng Sa khoảng 20 hải lý về</sub>
phía Đơng Bắc, là một trong những đảo có vị trí quan trọng trên quần đảo.
Đảo Đá Tây có dạng hình quả trám, nằm theo hớng Đơng Bắc - Tây Nam, ở
giữa là một cái hồ, có độ sâu khơng đều. Chiều dài đảo có thể phân ra thành
4 đảo nhỏ riêng biệt đợc ngăn cách bằng các luồng. ở bãi san hơ phía Đơng
có một doi cát nổi lên, chỗ cao nhất khoảng 0,7 m. Do địa hình đặc thù nên
cấp trên đã bố trí trên đảo Đá Tây 3 đơn vị chốt giữ, đó là Đá Tây A, B,C.


<b>11- Đảo Đá Lát </b>


o ỏ Lỏt l một đảo chìm, nằm ở phía Nam quần đảo Trờng Sa, tọa
độ 080 <sub>40</sub>’ <sub>42</sub>’’<sub> độ vĩ bắc; 111</sub>0 <sub>40</sub>‘<sub>12</sub>‘’ <sub>độ kinh đông, cách đảo Trờng Sa khoảng</sub>
14 hải lý về phía Tây. Đảo Đá Lát nằm theo hớng Đông Bắc - Tây Nam, dài
khoảng 5,9 km, rộng khoảng 1,6 km, din tớch khong 9,9 km2<sub>.</sub>


<b>12- Đá Thị </b>


</div>

<!--links-->

×