Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

he sinh thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Bình Nhân. Môn: Sinh học 9 Giáo viên: Hà Thị Khiêm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ : 1)Thế nào là một quần xã sinh vật? Cho thí dụ? Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau như một thể thống nhất do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Thí dụ: Quần xã rừng mưa nhiệt đới Quần xã rừng ngập mặn ven biển Quần xã đầm Quần xã đồng ruộng Quần xã ao hồ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ : 2) Hãy nêu những đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật? Quần xã có các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần các loài sinh vật Số lượng các loài được đánh giá qua những chỉ số về độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp. Thành phần các loài sinh vật được thể hiện qua việc xác định loài ưu thế, loài đặc trưng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quần thể sinh vật. Quần xã sinh vật. Quần xã sinh vật + khu vực sống = Hệ sinh thái Trong một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần nào? Và giữa các sinh vật trong hệ sinh thái có mối quan hệ như thế nào, chúng ta tìm hiểu những vấn đề này trong bài học hôm nay.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 50: I/ Hệ sinh thái:. HỆ SINH THÁI.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quan sát hình.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trả lời các câu hỏi sau: 1. Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng? 2. Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào? 3. Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng? 4. Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với thực vật? 5. Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? 1 hệ sinh thái rừng nhiệt đới có những đặc đểm nào? 6. Thế nào là một hệ sinh thái?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trả lời các câu hỏi sau: 1. Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng?  Thành phần vô sinh: đất đá, lá rụng, mùn hữu cơ…  Thành phần hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ, địa y, hươu, hổ, chuột, cầy, bọ ngựa, sâu….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trả lời các câu hỏi sau: 2. Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?  Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn, giun đất, nấm….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trả lời các câu hỏi sau: 3. Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?  Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí hậu ôn hòa cho động vật sinh sống.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trả lời các câu hỏi sau: 4. Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với thực vật?  Động vật rừng có ảnh hưởng đối với thực vật: động vật ăn thực vật nhưng đồng thời cũng góp phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, phân bón cho thực vật….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trả lời các câu hỏi sau: 5. Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật?  1 hệ sinh thái rừng nhiệt đới có những đặc đểm nào?  Nếu như rừng bị cháy: động vật mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nguồn nước, khí hậu khô cạn… nhiều loài động vật ưa ẩm sẽ bị chết  Có nhân tố vô sinh, hữu sinh.  Có nguồn cung cấp thức ăn là thực vật  Giữa sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng tạo thành vòng tròn khép kín vật chất..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trả lời các câu hỏi sau: 6. Thế nào là một hệ sinh thái?  Hệ sinh thái bao gồm: quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh)  Các sinh vật luôn tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.  Các thành phần vô sinh: đất đá, nước, thảm mục…  Sinh vật sản xuất là thực vật  Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật.  Sinh vật phân giải như: vi khuẩn, nấm, giun đất….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 50:. HỆ SINH THÁI. I/ Hệ sinh thái:. Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh) tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.  Vd: Rừng nhiệt đới, thảo nguyên Các thành phần của hệ sinh thái:  •Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục…  •Sinh vật sản xuất (thực vật)  •Sinh vật tiêu thụ (có động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật)  •Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm, giun đất…).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 50:. HỆ SINH THÁI. I/ Hệ sinh thái: II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:. 1/ Chuỗi thức ăn:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Thức ăn của chuột là gì? 2. Động vật nào ăn thịt chuột?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ? Cây cỏ. ? Chuột. ? Cây cỏ. Rắn. ? Chuột. Cầy.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ? Sâu ăn lá cây. ? Bọ ngựa. ?. ? Sâu ăn lá cây. Cây. ? Chuột. Rắn. Bọ ngựa. ? Cầy. Đại bàng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhận xét về mối quan hệ giữa một mắc xích với mắc xích phía trước và mắt xích phía sau trong chuỗi thức ăn?  Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắc xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ  Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắc xích phía trướcvừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trong chuỗi thức ăn mỗi loài là một mắc xích:  Sinh vật sản xuất: trong chuỗi thức ăn thực vật nhờ có chất diệp lục có thể hấp thụ năng lượng mặt trời để tổng hợp các chất vô cơ thành chất hữu cơ  Sinh vật tiêu thụ: là những sinh vật dị dưỡng bao gồm  Sinh vật tiêu thụ bậc 1: động vật ăn thực vật (chuột ăn cây cỏ, sâu ăn lá cây).  Sinh vật tiêu thụ bậc 2: động vật ăn thịt (bọ ngựa ăn sâu, ăn lá, cây ăn chuột).  Sinh vật phân giải là thành phần cuối cùng của chuỗi thức ăn, bao gồm chủ yếu là các vi sinh vật (vi khuẩn, nấm hoại sinh…) động vật đất. Chúng ăn xác chết, phân… và phân giải chúng từ chất hữu cơ dần dần thành chất vô cơ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 50:. HỆ SINH THÁI. I/ Hệ sinh thái: II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:. 1/ Chuỗi thức ăn: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắc xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắc xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.. 2/ Lưới thức ăn:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Quan sát hình 50.2 xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>  Viết ra tất cả các chuỗi thức ăn có sâu ăn lá cây tham gia: Cây gỗ. Sâu ăn lá cây. Bọ ngựa. Cây gỗ. Sâu ăn lá cây. Chuột. Cây gỗ. Sâu ăn lá cây. Cầy. Cây cỏ. Sâu ăn lá cây. Bọ ngựa. Cây cỏ. Sâu ăn lá cây. Chuột. Cây cỏ. Sâu ăn lá cây. Cầy.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>  Sắp xếp vi sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái  Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ  Sinh vật tiêu thụ: •Sinh vật tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá cây, chuột, hươu. •Sinh vật tiêu thụ cấp 2: bọ ngựa, cầy, rắn.  Sinh vật phân giải: vi sinh vật, nấm, giun đất..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  Trong quần xã luôn có sự tuần hoàn vật chất. Thực vật. Vô cơ. Động vật. Mùn hữu cơ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>  Thế nào là lưới thức ăn?  Các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung tạo thành một lưới thức ăn  Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào?  Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu:  Sinh vật sản xuất  Sinh vật tiêu thụ  Sinh vật phân giải..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 50:. HỆ SINH THÁI. II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:. 2/ Lưới thức ăn:  Mỗi lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung.  Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu:  Sinh vật sản xuất  Sinh vật tiêu thụ  Sinh vật phân giải..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CỦNG CỐ: Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: vi sinh vật, chim ăn sâu, sâu, hổ, mèo, cỏ, thỏ, dê a/ Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật? b/ Vẽ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên?  Trả lời: a) Các chuỗi thức ăn:  Cỏ  thỏ  mèo  vi sinh vật  Cỏ  thỏ  hổ  vi sinh vật  Cỏ  dê  hổ  vi sinh vật  Cỏ  sâu  chim ăn sâu vi sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CỦNG CỐ: Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: vi sinh vật, chim ăn sâu, sâu, hổ, mèo, cỏ, thỏ, dê a/ Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật? b/ Vẽ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên?  Trả lời: b) Sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên: Dê. Cỏ. Thỏ. Sâu. Hổ. Mèo. Chim ăn sâu. Vi sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> DẶN DÒ:. Chuẩn bị cho tiết kiểm tra thực hành, xem lại các bài thực hành sau: 1. 2. 3. 4.. Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại. Quan sát hình thái nhiễm sắc thể Quan sát và lắp mô hình ADN Nhận biết một vài dạng đột biến.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×