Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

on thi hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.18 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÝ THUYẾT I. ĐỊNH NGHĨA 1. Ankan 2. Anken 3. Ankin: 4. Ankađien 5. Anđehit 6. Anđehit no, đơn chức, mạch hở 7. Ancol 8. Ancol no, đơn chức, mạch hở 9. Phenol 10. Axit cacboxylic 11. Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở BÀI TẬP I. Dạng 1: Viết công thức các đồng phân cấu tạo và gọi tên của 1. Ankan:…………………. CTPT C3H8 Tên gọi C4H10 CTCT. 2. Anken:…………….. CTPT C4H8. Tên gọi. Tên gọi. C5H10. Tên gọi. Tên gọi. C5H8. Tên gọi. CTCT. 3. Ankin: …….…….. CTPT C4H6 CTCT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Ankađien:…………….. CTPT C4H6. Tên gọi. C5H8. Tên gọi. CTCT. 5. Anđehit no, đơn chức, mạch hở:…………………………. CTPT. C4H8O. Tên gọi. C5H10O. Tên gọi. CTCT. 6. Ancol no, đơn chức, mạch hở:………………………… CTPT C4H10O Tên gọi C5H12O. Tên gọi. CTCT. 7.Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở:……………………. CTPT. C4H8O2. Tên gọi. C5H10O2. Tên gọi. CTCT. II. Dạng 2: Viết các phương trình phản ứng ( ghi rõ điều kiện phản ứng ) as ………………………… as ………………………… CH4 + Cl2 ⃗ C3H8 + Cl2 ⃗ CH3-CH3. ⃗ xt , t 0. …………………………. CH4 + O2 ⃗ t 0 ………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CH4 + O2. ⃗ t 0 xt …………………………. CH2=CH2 + Cl2  ………………………. o. t CH2=CH2 + H2   ……………………. CH2=CH2 + HClk  ……………….…… o. CH2=CH2 + H-OH  ……………….……. nCH2=CH2. ,100  300 C  peoxit    100 atm. ………….……. CH3CH=CHCH2CH3 + Br2  ⃗ t 0 xt ………………………… CH2=CH-CH=CH2 + 2H2  ……………….…… Coäng 1,2 : CH2=CH – CH = CH2 + HBr  ……………….…… Coäng 1,4 :CH2=CH – CH = CH2 + HBr  ……………….…… o. xt ,t , p nCH2=CH-CH=CH2    ……………….…… o. t C4H6 + 11O2   ………………………… Pd / PbCO3. HC  CH+ H2     ……….…… to ,H . xt ,t o , p. nCH2 =CCH3 –CH =CH2    …………..……. o. Ni ,t  ……….…… HC  CH + H2   . HC  CH + H–OH. 4  HgSO  804 ,Ho2SO . ………..…….. CHCH+HCl    ………..…….. CHCH+ HCl →……………….……. CH CH ⃗ t 0 , xt ……………….……. CHCH ⃗ 600 0 C ,C ……………….……. HC  CH + AgNO3+ NH3 ……………….…… ……………….…… C6H6 + Br2. Fe. C6H6 + H O-NO2 C6H6 + Cl2 C6H6 +. AS. ……………….…… H2SO4. ……………….…….  ……………….……. O2 ……………….……. C6H5-CH=CH2+HCl……………….…… C6H5 -CH=CH2+. KMnO4+. H SO ,170o C. 2 4 CH3CH2OH     . CH3CH2 – OH + CuO. as. ……………….……. C6H5-CH3 + HNO3 C 6H 6 + H 2. H2SO4. o.  Ni,t  . ……………….……. ……………….……. C6H5-CH=CH2 +Br2 ……………….…… nC6H5CH=CH2……………….……. H2O……………….…………………….……. Na + C2H5OH  ……………….…… C2H5 – OH + HO – C2H5. C6H5-CH3 + Br2. . C2H5OH + HBr  …………………….… …………………….…. …………………….… o.  t . o. …………………….… C6H5OH + Na  t  ……………………. C6H5OH + NaOH  …………………….…. C6H5OH+3Br2…………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C6H5ONa+H2O+CO2…………………….…. Ni, t 0.  ………………… CH3CHO + H2   . CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O  ……………….…………………….…… HCHO +. AgNO3 + NH3 + H2O  ……………….…………………….……. CH3COOH + NaOH …………………….…. CH3COOH + Ca(OH)2 …………………. CH3COOH + Na2O …………………….…. CH3COOH + MgO …………………….. CH3COOH + CaCO3 …………………….…. CH3COOH + Zn ……………………. Men giaám. C2H5OH     …………………… o. t O2   ……………………. CnH2n +. to. CnH2n-6 +. O2   ……………………. CH3COONa+ NaOH ⃗ t 0 …………………… o. t C4H10   ……………………. CaC2 + H2O  …………………… (C6H10O5)n +H2O. enzim. t 0 …………………… CnH2n+2+..........O2 ⃗ o. t O2   ……………………. CnH2n-2 +. CnH2n + 1OH+. to. O2   ….................……. Al4C3+ H2O  …………………… o. 1500 CH4    ……………………. CH2=CH2 + O2  ……………………. ……………………. C6H12O6. enzim. ……………………. 1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và gọi tên sản phẩm tạo thành khi cho etilen tác dụng với H2 (xúc tác Ni, 140-1500C), dung dịch brom, nước (xúc tác H+), HCl, H2SO4 đậm đặc; trùng hợp etilen, dung dịch KMnO4 và đốt cháy etilen. 2.. Viết phương trình phản ứng của propin với các chất sau: H2/Ni,t0; H2, Pd/PbCO3;;Br2/CCl4, 200C;AgNO3,NH3/H2O;HClkhí, dư/HgCl2;H2O, xt Hg2+/H+. ;. KMnO4/H2SO4 và đốt cháy propin 3. Viết phương trình hóa học xảy ra và gọi tên các sản phẩm tạo thành khi cho benzen tác dụng với: a. Cl2 (có bột Fe làm xúc tác, to). b. HNO3 đặc (có H2SO4 đặc, to). c. đốt cháy benzen. d. C2H4 (H+, to). e. H2 (Ni, 1800C). g. Cl2 (ánh sáng, 500C). f. CH3Cl ( AlCl3) III. Dạng 3: Hoàn thành chuổi phản ứng ( ghi rõ điều kiện phản ứng ) 1. Metanaxetilenetilenancol etylicanđehit axetic.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Canxi cacbuaaxetilenanđehit axeticancol etylicđietyl ete Vinyl axetilenbuta-1,3-đienpoli( buta-1,3-d9ien ) 3. ancol etylicetilenanđehit axeticaxit axeticnatri axetat 4. propanetanetilenetyl cloruaetanol 5. Natri axetatmatanmetyl cloruametanolmetanalaxit metanoic 6. axetilenbenzenclobenzenphenol2,4,6-tri brom phenol toluenTNT. 2,4,6-tri nitro phenol. IV. Dạng 4: Nhận biết 1. Ba chất khí: etan, etilen, axetilen 2. Ba chất khí: propan, propin, propilen 3. Bốn chất sau: toluen, benzen, stiren, phenol 4. Bốn chất sau: axit axetic, ancol etylic, anđehit axetic, phenol 5. Ancol etylic, hex-1-en, benzen và hex-1-in V. Dạng 5: Điều chế: 1. PVC từ đá vôi, than đá, NaCl, H2O. 2. PE, PVA, cao su Buna từ metan và các chất vô cơ khác 3. ancol etylic, vinyl clorua, PVC, PE, etilenglycol từ etilen. 4. benzen, ancol etylic từ metanvà các chất vô cơ khác V. Dạng 5: Viết phương trình phản ứng chứng minh 1. Ancol có thể tham gia phản ứng tách H của nhóm –OH và phản ứng tách nhóm –OH. Mỗi tính chất viết 1 phương trình phản ứng minh họa 2. Tùy thuộc vào bậc của ancol khi tham gia phản ứng oxi hóa không hoàn toàn sẽ tạo ra các sản phẩm hữu cơ khác nhau. 3. Phenol có tính axit nhưng tính axit rất yếu 4. Trong phân tử phenol có sự ảnh hưởng qua lại của nhóm chức và vòng benzen 5. Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử VI. Dạng 6: bài toán định lượng 1. Lên men a g glucozo7 với hiệu suất 90% thu được 18,4g ancol etylic. Tính a.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Đun nóng 0,92g axit fomic với lượng dư ancol etylic ( xúc tác H2SO4 đặc)hiệu suất phản ứng 50%. Khối lượng este thu được là bao nhiêu gam 3. Cho mg hỗn hợp chứa ancol etylic và phenol tác dụng với lượng kali dư thu được 0,672 lít H 2 ( đktc ). Nếu cho mg hỗn hợp như trên tác dụng với dd brom dư thì thu được 6,62g kết tủa. Tính thành phần % khối lựơng mỗi chất trong hỗn hợp 4. Trung hòa ag hỗn hợp A chứa phenol và ancol etylic cân vừa đủ 100ml dd NaOH 0,4M. Mặc khác, ag hỗn hợp A tác dụng với lượng dư natri sinh ra 1,12 lít khí ( đktc ) a. Tính a b. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp 5. Cho mg hỗn hợp chứa ancol etylic và glixerol tác dụng hết với lượng Natri dư, sau phản ứng thu được 0,784 lít khí H2 ( đktc ). Nếu cho mg hỗn hợp trên có thể hòa tan hết 0,49g Cu(OH)2. Tính m 6. Cho mg hỗn hợp chứa axit fomic và axit axetic cần 30ml dd NaOH 1M a. Tính % khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp b. Tính khối lượng muối khan có trong dd sau phản ứng xảy ra 7. Cho 10,9 g hỗn hợp gổm etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO 3 trong NH3 thu được 43,2g kết tủa bạc. Tính khối lượng và thành phần % khối lượng mỗi anđehit trong hỗn hợp 8. . Một hỗn hợp X gồm benzen, phenol và ancol etylic. Chia 142,2 g hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch NaOH 10%. - Phần 2 cho tác dụng với Na (dư) tạo thành 6,72 lít khí H2 (đktc). Xác định thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp X.. VII. Dạng 7: Lập công thức phân tử 1. Cho 4,6g ancol no đơn chức mạch hở( Y ) tác dụng với natri dư, sau phản ứng xảy ra thu được 1,12 lít H2 ( ĐKTC). Xác định CTPT và viết CTCT biết Y bị oxi hóa bởi CuO ( t0 ) tạo anđehit 2. Để trung hòa 1,2 g axit no, đơn chức, mạch hở cần 100ml dd NaOH 0,2M. Xác định CTCT của axit 3. Khử hoàn toàn 2,2g anđehit no, đơn chức cần 1,12 lít khí H2 ( đktc ). Xác định CTCT của anđehit.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4. Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 1,568 lít CO2 (đktc).Xác định CTPT của 2 anđehit.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×