Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Cuturalization

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.26 KB, 99 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHAÄP MOÂN VĂN HOÁ HOÏC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chöông I. KHÁI LUẬN VỀ VĂN HOÁ VAØ VĂN HOÁ HỌC I. Lịch sử nghiên cứu Văn hoá học - Khởi thuỷ – giữa TK XVIII, VHH nghiên cứu một cách tổng quát, tự phát và đa dạng, chủ yếu ở phương Đông và phương Tây. Đây là thời kì tiền Khoa học. + Phöông Ñoâng: Quaû Bí cuûa Chu Dòch “Quan hoà nhân văn dĩ hoá thành thiên hạ”. Quan sát dáng vẻ bên ngoài. Để đào tạo (Văn dĩ hoá). + TK I/ TCN, Lưu Hướng trong thuyết Uyển, dùng cụm động từ: “Bậc thánh nhân trị thiên hạ…”. Văn hoá không thay đổi (Văn dĩ thức). - Xâm lược phương Tây, phương Đông. Xem xét Vũ trụ: “Nho y lý số gắn liền, văn triết sử bất phân ”. + Nhiều nghề gắn liền. Tri thức tổng hợp. Đối tượng này gần với VH. + Phương pháp nghiên cứu liên ngành. - Phương Tây và Hy Lạp cổ đại luôn coi vạn vật quanh mình moät caùch toång quaùt nhö phöông Ñoâng. - Thuật ngữ cultura, colere (La tinh): Trồng trọt, vun trồng, trí tuệ, nuôi dưỡng. + Khoa học: Kultur. Người Đức dùng từ Kultur lần đầu tiên để áp dụng vào khoa học, khoảng TK XVIII. + TK XIX, sau cải cách Minh Trị, người Nhật tiếp thu phương Tây áp dụng thuật ngữ Culture, đọc là Bunka. + Trung Quốc hiện đại đã kế thừa cách hiểu truyền thống là VĂN TRỊ GIÁO HOÁ, được dùng để dịch từ Bunka cuûa Nhaät. - Kể từ lúc này, Văn hoá học như một ngành Khoa học đã được hình thành. Hiện nay, lịch sử tồn tại được chia làm 3 giai đoạn: 1. GIAI ĐOẠN I (giữa TK 18 – hết TK 19): Nền móng VHH được hình thành. - Năm 1855 – giữa TK 19: Nhà Thư viện học người Đức, Gustav Klemm đề xuất một KH về VH (Kultur Wissens Chaft), trong cuốn KH chung về VH: Trình bày sự phát triển của loài người veà VH..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Naêm 1871, khaùi nieäm veà VH cuûa Burnett Tylor. Ñònh nghóa veà VH Nguyeân thuyû (Primitive Culture), NXB London. - TK XIX, ở Đức có Kultur Kunde (Văn hoá học), Landes Kunde (Đất nước học). Nói đến mối liên hệ địa lí của VH. Thuyeát truyeàn baù VH cuûa vuøng VH. - Emile Durkheim (1858 - 1917), người Pháp nói đến vai trò của xã hội và đề cao thuyết Ý thức tập thể trong VH. - Sigmund Frued (1856 - 1939), người Đức, nhắc đến vai trò của Vô thức trong nghiên cứu VH. Trên đây là những bước đi tiên phong trong nghiên cứu VH của các nhà KH Châu Aâu với nhiều chuyên môn khác nhau. 2. GIAI ĐOẠN II (những năm 80 của TK XX): Phát triển VHH, vai troø cuûa Nhaân hoïc. - Những năm 30 – 40 của TK XX, nhân học văn hoá Mỹ đã có những nghiên cứu văn hoá và ngôn ngữ của thổ dân, đóng góp rất nhiều cho VHH (F.Boas, E.Sapir, B.Whorf… trong thuyết “Tương Đối”, đã phê phán các thuyết tiến hoá và truyền bá, chú trọng đến vai trò của lịch sử đối với VH). - 1949 – 1975, nhà Nhân loại học Mỹ Leslie Alvin White (1900 - 1975) trong caùc cuoán: + The Science of Culture, Astudy of man and Civilization (1949). + The Evolution of Culture (1959). + Essays in the Science of Culture (1960). + The concept of Culture System. - Ở Anh, Bronislaw Malinowsky (1884 - 1942): A Scientific Theory of Culture and Other Essays (1944). VH là hoàn cảnh mà con người sáng tạo với những bộ phận có chức năng thoả mãn các nhu cầu khác của con người. - Phaùp (Leùvi Strauss, 1908 – 1996, Anthropologic Structutral, Paris 58). Phương pháp cấu trúc ngôn ngữ học để áp dụng VH. Đây là trường phái cấu trúc con người trong nghiên cứu VH. 3. GIAI ĐOẠN III (cuối Thập niên 80 - nay) - Toàn cầu hoá, vai trò VH trở nên quan trọng trên toàn nhân loại: + Phaùt trieån vieãn thoâng, veä tinh..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Tin hoïc, maïng Internet. - Nghiên cứu, giảng dạy VHH bùng nổ trên thế giới. Đặc biệt ở Nga, Trung Quốc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TOÙM TAÉT Giai đoạn Tieàn KH. Thời gian TCN – TK XVIII. Ñaëc ñieåm Nghiên cứu văn hoá toång quaùt và tự phát. Khoâng gian. Chuû theå. Phöông Ña daïng Ñoâng Phöông Taây. I TK VXIII XIX. Hình thaønh neân KH VHH. Chaâu Aâu (Đức). II. Đầu TK XX. Phaùt trieån KH VHH. Myõ – Chaâu AÂu. - Nhieàu chuyeân moân - Nhaân hoïc (Tylor) - Xaõ hoäihoïc (Durkheim) - Taâm lí hoïc (Freud) Vai troø Nhaân hoïc. III. Cuoái thaäp nieân 80 nay. Buøng noå thế giới. Nga - Trung. Toàn cầu hoá. II. Tình hình nghiên cứu và đào tạo 1. Các tổ chức nghiên cứu và đào tạo - Trường/Viện VHH độc lập: + Helsinki (Phaàn Lan) – Vieän. + Trường ĐHVH Nhật Bản. + Trường ĐHVH phương Đông Tokyo, NB. + ÑHVH cao caáp Thuî Ñieån. + Vieän VH Slaver Quoác gia Nga. + ÑHVHQG Bielorusia Nga. + ÑHVHNTQG Orlov/ Sankt – Peterburg. + ÑH quan heä VH-XH Kiev Nga. - Khoa VHH độc lập: + Khoa VHH Cultural Faculty (355 laàn). + Khoa xuyeân VH Faculty of Cross – Cultural. + Khoa VH so saùnh Faculty of Comparative Culture. + Khoa VHH vaø Giao tieáp lieân VH. + Khoa VHH vaø Ngheä thuaät hoïc. + Faculty of Culture Studies, Japan, Lidz, Poland. - Boä moân VHH (phong phuù vaø ña daïng).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Department of Cultural Studies (199 laàn), Nga (2537 laàn). + VH so saùnh (39 laàn). + Nhân học VH (2110), XHH VH (9), Lịch sử VH (395), Triết hoïc Vh (32). - Boä moân gheùp + VHH vaø Truyeàn thoâng. + VHH và Lịch sử Nghệ thuật. + VHH vaø Trieát hoïc KH. + VHH vaø Trieát hoïc VH. + VHH vaø Trieát hoïc. + VHH vaø XHH. + VHH và Toàn cầu học (global). - Hoäi VHH (Ñaây laø moät ngaønh KH phaùt trieån, moät hoäi ngheà nghieäp): + Hoäi VH (Cultural Society), 79.200 laàn. + Hoäi VHH (Cultural Studies Society), 83 laàn. + Hoäi VHH (Nga, 22 laàn). - Caùc ñòa chæ truy caäp: + bromatt.com + psych.sjsu.edu + cowboyculturalsociety.com 2. Các tài liệu nghiên cứu và giảng dạy - Chuyeân ngaønh vaø phoå bieán KH. - Tạp chí Văn hoá (Cultural Magazine), 32.000 lần. - Tạp chí Văn hoá học/ Cultural Studies Magazine (6 lần), Nga (504 laàn). - Xöa vaø Nay. - Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật. - VH và Dân tộc (Từ Chi). 3. Chương trình đào tạo VHH - Khoái Myõ. Khoái Aâu. Khoái Nga. - Khoái Myõ vaø Nga maâu thuaãn nhau veà phöông dieän. Khoái Aâu mang tính trung gian. - VHH Nga - Mã số 520.100. Đã được UBQG các trường ĐH thoâng qua ngaøy 30.12.1993. * Muïc tieâu: + Phân tích kinh nghiệm phát triển VH thế giới. + Nhận thức hiện tượng và quá trình sáng tạo. + Kiến thức. Làm chủ phương pháp nghiên cứu. + 4 năm – 180 tuần (12 tuần thực tập, 30 tuần thi) = 7452 giờ, 496 tín chỉ Việt Nam (gấp đôi Việt Nam). * Noäi dung: - Đại cương: Triết, Ngoại ngữ, Lịch sử, Kinh tế, XHH, Chính trị học, Tâm lí giáo dục học, Giáo dục thể chất, Tự chọn (7452giờ/ 496 tín chỉ)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Kiến thức Toán học và KH tự nhiên: Toán và Tin học, Học thuyết KHTN hiện đại, Tự chọn (324 giờ/ 21 tín chỉ). - Kiến thức cơ sở ngành: + Lí thuyeát VH (238g). + Trieát hoïc VH (136g). + XHH VH (170g). + Vaên hoïc (170g). + Toân giaùo (238g). + Khoa hoïc (170g). + VHH vaät chaát (204g). + Daân toäc hoïc (170g). + Kí hieäu hoïc (68g). + Ngheä thuaät huøng bieän (136g). + Cổ ngữ (308g). + Tự chọn (422g) Toång coäng: 3074g/205 tín chæ. - Kiến thức chuyên ngành: 1068/71. - Đào tạo hỗ trợ (Giáo dục và Quốc phòng): 510/34. - Mỹ ứng dụng: Ngày/tín chỉ. Quá nặng. 4. Tình hình nghiên cứu VHH ở VN - Dự địa chí (TK XV), Nguyễn Trãi. - OÂ Chaâu Caän Luïc (TK XVI), Döông Vaên An. - Thương Kinh Kí Sự (1783), Hải Thượng Lãn Ông. - Kieán Vaên Tieåu Luïc, Leâ Quí Ñoân. - VN Phong Tuïc (1915), Phan Keá Bính. - VN VH Sử Cương (1938), Đào Duy Anh mang tính VHH lí luận. - Trước 1954, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp (EFEO) ở Hà Nội. Các công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Văn Tố, Trần Văn Giáp (nhà Sử học)… J. Cuisinier (người Mường), Condominas, W. Durant. + Đề cương về VH VN (1943), Trường Chinh. + Chủ nghĩa Mác và VHVN (1943), Trường Chinh. Thảo luaän veà VH. - Từ 1954 – 1975: + Văn minh VN (1964), VN văn minh sử lược khảo (1972), Leâ Vaên Sieâu. + Vieät lí toá nguyeân, Nguoàn goác VHVN, Lm. Löông Kim Ñònh. + Phong tuïc VN, Neáp cuõ, Toan Aùnh. Tất cả những tác phẩm trên có ảnh hưởng quan trọng trong tiến trình khảo cứu Văn hoá nước nhà, chủ yếu ở mieàn Nam. - Sau naêm 1975: + Viện nghiên cứu lí luận và Lịch sử nghệ thuật (Văn hoá – Thông tin). + Đại học Vh Hà Nội. . Hoäi nghò, Hoäi thaûo VHH..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> . VH Tộc người, Từ Chi, Đặng Nghiêm Vạn. . VH Daân gian, Ñinh Gia Khaùnh, Toâ Ngoïc Thanh. . Địa VH, Trần Quốc Vượng. . Baûn saéc VHVN, Traàn Ngoïc Theâm, Phan Ngoïc. + Taïp chí VH: . VH Ngheä thuaät. . VH Daân gian. + Viện KHXHVN/Nghiên cứu VH. + Sách, tài liệu, giáo trình, công cụ về VHH nước ngoài, “Văn hoá nguyên thuỷ” (Tylor). 5. Tình hình đào tạo ở VN - Cơ sở VHVN, Trần Ngọc Thêm, 1990, ngành ngôn ngữ. - Cơ sở VHVN, Trần Ngọc Thêm, 1991, 2 tập, ngôn ngữ Hà Nội (Löu haønh noäi boä). - 1995, Đà Lạt: Chương trình giáo dục đào tạo, Cơ sở VHVN, Giáo dục đại cương. Lịch sử VHVN, Trần Quốc Vượng. - Trần Quốc Vượng, 1996, giáo trình. - Lê Văn Chưởng, 1997, giáo trình. - Chu Xuaân Dieân, 1998, giaùo trình. - Lí luận VHH, Đoàn Văn Chúc, Hoàng Vinh, Trường ĐHVH Hà Noäi, 1997. - Lịch sử VHVN, Nguyễn Khắc Thuần. - Lịch sử VHVN, Nguyễn Thừa Kỷ. - Văn hoá thế giới: + Lịch sử văn minh nhân loại. + Vaên minh phöông Taây. + Văn hoá TK XX. + Vaên minh coå. + Văn hoá thế giới. - Từ năm 1993, ĐHVH Hà Nội được phép đào tạo Cao học VHH. - Từ năm 1996, HVCTQG Tp.HCM bắt đầu đào tạo Cao học ngaønh VHH. - Từ năm 2000, ĐHKHXHNV đào tạo Cao học VHH. Đến nay 2012 là khoá XV. - Từ năm 1997, Viện VHTT đào tạo tiến sĩ VHH. - ÑH Vaên Hieán vaø KHXHNV coù theâm ngaønh VHH. - Ngành Cao học VHH ở trường KHXHNV: STT 1 2 3 4. Chuyeân ngaønh Ngôn ngữ học so saùnh Giaûng daïy tieáng Anh Văn hoá học Ngaønh coøn laïi. 2000 28. 2001 23. 2002 33. 2003 53. 41. 35. 57. 39. 17 38/5 7. 34 66/6 11. 39 75/5 15. 43 120/8 15. 2005. 37.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TC. 124. 158. 204. II. KHÁI NIỆM VĂN HOÁ HỌC 1. Lịch sử hình thành VH và Văn minh Thời Không Thành tựu gian gian 2 trieäu Chaâu Người khéo léo đi bằng 2 naêm Phi chaân. TCN Chế tạo công cụ lao động (home habillis) 1 trieäu Chaâu Người đứng thẳng (homo naêm AÙ erectus) TCN Chaâu Chế tạo lửa AÂu 10 vaïn Người khôn ngoan (homo naêm sapiens) TCN Ngôn ngữ, luật tục, VH và tín ngưỡng 4 vaïn Chaâu Người khôn ngoan hiện đại naêm UÙc Xuaát hieän ngheä thuaät hang TCN động 1 vaïn Chaâu Troàng troït luùa mì naêm Myõ Chaên nuoâi, troàng rau cuû TCN (Taây AÙ, ÑNA) 8000 Xuất hiện đô thị ở Tây Á naêm (Thoå Nhó Kì, Israel) TCN 5000 Xuất hiện chữ viết naêm Hình NÊM ở Sunner TCN Chữ tượng hình ở Ai Cập. 255. Loại Giaù trò vaät chaát Văn hoá đá cuội Giaù trò vaät chaát Giaù trò tinh thaàn Giaù trò tinh thaàn Hoàn thiện vaên minh. Hoàn thiện vaên minh. 2. Sự đa dạng của khái niệm VH 2.1. Khaùi nieäm VH - VH dùng để chỉ những khái niệm khác: VH ẩm thực, trang phục, ứng xử, tiêu dùng, kinh doanh, chính trị, Đông Sơn… - Trình độ VH, VH đồi truỵ. - Khái niệm VH được hiểu theo 2 nghĩa: rộng và hẹp. - Nghĩa hẹp: giới hạn theo bề sâu hoặc rộng, không gian, thời gian, chuû theå. + Beà saâu: giaù trò tinh hoa (neáp soáng VH, VH ngheä thuaät). + Bề rộng: theo lãnh vực (giao tiếp, ẩm thực, kinh doanh). + Không gian: đặc thù từng vùng (Tây Nguyên, Nam Boä…, phöông Ñoâng, phöông Taây). + Thời gian: giá trị từng giai đoạn (cổ đại, trung cổ, hiện đại…)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Chủ thể: giá trị từng dân tộc, nhóm xã hội (VH VN, đại chúng, công ty). - Theo nghóa roäng: Vh goàm giaù trò vaät chaát vaø tinh thaàn do con người sáng tạo ra. Hiểu như thế, Vh đã trở thành đối tượng của VHH. - Năm 1940, Hồ Chí Minh: “VH là sự tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt, cùng với những biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra, nhằm thích ứng với những nhu cầu đời sống và những đòi hỏi của sự sinh tồn”. - Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO: “VH gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác. Từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục, lối sống và lao động”. Như vậy, VH đã trở thành đối tượng của VHH. 2.2. Ñònh nghóa VH - Từ năm 1871 – 1919 ( 7 định nghĩa); 1920 – 1950 (157 định nghĩa), 1960 – nay (hơn 200 định nghĩa). Định nghĩa được hiểu theo 2 kieåu (moâ taû vaø ñaëc tröng): + Moâ taû: Lieät keâ caùc thaønh toá VH. Ví dụ: E.B Taylor (1871): “VH là một phức thể bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệt huật, đặc điểm, luật pháp, tập quán cùng mọi khả năng và thói quen khác mà con người như một thành viên của xã hội đã đạt được”. . Öu ñieåm: nhaän dieän cuï theå, chính xaùc. . Khuyết điểm: đối tượng phức tạp không thể liệt kê; đối tượng thay đổi, định nghĩa không phù hợp; chỉ thích hợp cho những đối tượng đơn giản và ổn định. + Ñaëc tröng: VH laø keát quûa (saûn phaåm) giaù trò truyeàn thống, nếp sống, chuẩn mực, tư tưởng, thiết chế xã hội, biểu trưng, ký hiệu mà cộng đồng đã kế thừa, sáng tạo vaø tích luyõ. . Ưu điểm: Tính chất khái quát cao, ngắn gọn, phù hợp với đối tượng thay đổi, áp dụng với mọi loại đối tượng từ đơn giản đến phức tạp. . Khuyết điểm: tính chính xác kém, phù hợp với những đối tượng phức tạp và không ổn định. Như vậy, VH là một khái niệm phức tạp, không ổn định, định nghĩa theo kiểu đặc trưng sẽ phù hợp (một định nghĩa phải ngắn gọn, phân biệt được khái niệm này với caùc khaùi nieäm coù lieân quan). 3. VH nhö moät heä giaù trò Năm 1991, Trần Ngọc Thêm đã có cách tiếp cận giá trò hoïc (axiological approach). - Cách tiếp cận này đã thu hẹp được phạm vi, khác với nhân học (tổng hợp sản phẩm con người). Giá trị có khái niệm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> bao quát rất lớn. Giá trị phụ thuộc người đánh giá, nơi, thời điểm, tiêu chí đánh giá. - Mọi sản phẩm hoạt động của con người đều có thể là giá trị. Tuy nhiên, VH không chỉ là những giá trị mà còn là những biểu tượng. 4. VH như một hệ biểu tượng - Hoạt động sáng tạo giá trị VH xuất phát từ tư tưởng, ý nghĩa mà tạo ra những sự vật, khái niệm. - Nhìn một sự vật có sẵn gán cho nó một ý nghĩa (Gắn một sự vật, khái niệm với một ý nghĩa, tư tưởng là hoạt động biểu trưng). - Sản phẩm của biểu tượng là biểu trưng (symbol). - Biểu tượng là tổng thể các hình ảnh đặc trưng (biểu hiện) ra cùng với những mối quan hệ của nó với sự vật, khái niệm, tư tưởng mà nó thay thế (cái được biểu hiện, ý nghóa). + Vd: Thực vật trong đời sống tự nhiên có loại ăn được, có loại không ăn được. - Aên – khoâng aên – ngon – khoâng ngon. - Biểu tượng VH: Thực vật ăn được / không ăn được. Thực vật ngon / không ngon. + Hoa Anh Đào được Nhật Bản lấy làm quốc hoa, một biểu tượng VH mang tính “sức mạnh tập thể”. + Cây cỏ được con người áp đặt, với những nhận thức khác nhau (biểu trưng hoá) tạo thành giá trị VH. + Vật thể mang nhiều ý nghĩa. Chẳng hạn, màu đỏ biểu trưng cho sự may mắn, cấm đoán (đèn đường), tinh thần Caùch maïng. + Nhiều vật thể có cùng một ý nghĩa (đồng nghĩa). - VH làm cho mọi vật trở nên đa nghĩa, tăng giá trị cho mọi vật. Ví dụ: quần áo (che đậy, vị thế xã hội, quan niệm thaåm myõ). - VH giúp con người, luôn kích thích con người tìm kiếm và khaùm phaù. - Trong hệ thống VH, giá trị mỗi biểu tượng không chỉ do mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện qui định mà còn xác định bởi mối quan hệ giữa biểu tượng đó với các biểu tượng khác trong hệ thống. Ví dụ: cơm gạo - Phở (VH cấp I) Phở – cơm – tình nhân (VH cấp II). - Tính đa dạng của hệ thống biểu tượng còn lệ thuộc vào maãu tö duy. Bao nhieâu maãu tö duy laø baáy nhieâu neàn VH. Tính đa dạng này phụ thuộc vào ngôn ngữ, tâm lí (bao nhiêu dân toäc laø baáy nhieâu neàn VH), phuï thuoäc vaøo nguoàn goác daân toäc. - Biểu tượng và giá trị là 2 khái niệm tương đồng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhö vaäy, VH laø moät heä thoáng giaù trò, mang tính biểu tượng do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội của mình. 5. VH trong một hệ toạ độ và như một chùm đặc trưng - Hệ toạ độ 3 chiều: + Con người: chủ thể VH. + Môi trường tự nhiên – xã hội: không gian VH. + Quá trình hoạt động: thời gian VH. Hệ toạ độ này sẽ tồn tại trong những nền VH, tiểu VH, bieán theå VH khaùc. - Chuøm 4 ñaëc tröng: + Tính heä thoáng. + Tính giá trị (biểu tượng). + Tính nhaân sinh. + Tính lịch sử. Nhö vaäy: Heä thoáng bao goàm giaù trò vaø phi giaù trò. Giaù trò bao goàm thieân taïo vaø nhaân taïo. Nhân tạo mang tính lịch sử và không có tính lịch sử. III. NHẬN DIỆN VĂN HOÁ 1. Bình diện yếu tố (khu biệt VH với tự nhiên và văn minh) 1.1. Khu biệt VH với tự nhiên (tính nhân sinh) - VH là sản phẩm của con người. Con người thoát thai từ lúc nào thì Vh xuất hiện lúc đó. Những hoạt động của con người luoân mang tính nhaân sinh. - Tự nhiên có trước, qui định VH: + VH là sản phẩm trực tiếp của con người, là sản phẩm gián tiếp của tự nhiên. + Khi tạo ra VH, con người sử dụng năng lực tự nhiên tiềm tàng của mình (bộ não) và sử dụng tài nguyên tự nhieân. - “VH là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người, là một tự nhiên thứ hai” (Democrite). - Ranh giới giữa tự nhiên và con người không rõ ràng. Ví dụ: Cây trồng, vật nuôi: Ta tưởng là tự nhiên nhưng laïi laø VH. Dòng sông, tảng đá: Tự nhiên. Khi con người đặt tên thì trở thành VH. Ngược lại: Vịnh Hạ Long, Hòn Vọng Phu từ truyền thuyết đến tên gọi vẫn mang tính tự nhiên. Nếu đánh giá giá trị “đến tận nơi” mới thấy hết vẻ đẹp của nó luôn mang tính tự nhieân vaø laøm cho chuùng ta coù nhu caàu ñi xem. Tuy nhieân, Hoøn Vọng Phu thì ít người đi xem nhưng lại có giá trị về mặt tinh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> thần, biểu hiện tâm hồn dân tộc (vai trò VH trổi vượt hơn). Sự hấp dẫn của Vịnh Hạ Long luôn mang tính tự nhiên. 1.2. Khu biệt VH với Văn minh (tính lịch sử) 1.2.1. Tính lịch sử - Tự nhiên biến thành VH, được tích luỹ nhờ hoạt động của con người. - Động vật cấp thấp kèm theo những hoạt động sinh học được gọi là bản năng di truyền. - Những hoạt động xã hội từ bàn tay con người mang tính saùng taïo thì coù khaû naêng taïo ra VH. - Những hoạt động sáng tạo và tích luỹ giá trị trong thời gian tạo nên tính lịch sử. + Vh mang tính daân toäc vì coù giaù trò vaät chaát: mang tính lịch sử/ duy nhất (lịch sử càng lâu thì tính dân tộc càng cao). + Vh mang tính dân tộc vì có giá trị tinh thần: ngôn ngữ (tộc người) và lịch sử là của riêng (không mua bán, không thay đổi). 1.2.2. Vaên minh - VH thì ổn định, văn minh luôn thay đổi. - Văn minh có nguồn gốc từ phương Tây đô thị. Văn minh chỉ trình độ phát triển của con người về vật chất, kĩ thuật vaø mang tính quoác teá. + Saûn phaåm taïo ra mang tính nhaân sinh nhöng thieáu tính lịch sử. + Khi sử dụng, sản phẩm có cuộc sống riêng của mình, chúng được cá thể hoá, lịch sử hoá và phần nào tự nhiên hoá. - Cuộc đời của một sản phẩm văn minh được coi như một quá trình gồm 2 giai đoạn:. Văn hoá đứng giữa tự nhiên và văn minh. - Một đối tượng chưa có hoặc có quá ít tính nhân sinh thì nó thuộc về tự nhiên. Khi một sản phẩm do con người tạo ra chưa có hoặc có quá ít tính lịch sử thì thuộc về văn minh. - Khi tự nhiên không lấn át con người và con người không lấn át tự nhiên thì trước mặt ta là VH. Chính sự hài hoà đó mà VH vừa là nền tảng vừa là sự phát triển của xã hội..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tự nhiên thiên về Aâm tính và năng lực bảo tồn rất cao.Vaên minh thieân veà Döông tính vaø coù khaû naêng phaùt trieån rất cao. Văn hoá đứng giữa 2 thế cực ấy.. NHẬN DIỆN VĂN HOÁ TRÊN BÌNH DIỆN YẾU TỐ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Bình dieän quan heä (Khu biệt VH với phi VH và tập hợp giá trị) 2.1. Tính giaù trò - Một đối tượng có tính nhân sinh, lịch sử thì phải có thêm tính giá trị và hệ thống mới trở thành văn hoá. Tính giá trị đặc trưng quan trọng nhất giúp hiểu được bản chất VH và cho phép phân biệt VH với phi VH. - Cuộc sống con người là một quá trình tìm kiếm các giá trị để thoả mãn nhu cầu. Không có gì con người tạo ra mà không có giá trị. Không có gì con người tạo ra mà không có VH. - Nói cách khác, phi VH thực chất cũng là VH. Ví dụ, Vạn vật vừa có tính giá trị, vừa có tính phi văn hoá. - Giá trị là kết quả thẩm định dương tính của chủ thể đối với đối tượng thuộc một số thang độ nhất định. Ví dụ: xấu – đẹp, đúng – sai. Mỗi thang độ lại có thể được cụ thể hoá bằng các thang độ chi tiết hơn. Giá trị là một khái niệm có tính tương đối. Vì vậy, nó trở thành một khái niệm có tính bao quát rất lớn. + Giaù trò phuï thuoäc vaøo khoâng gian. Ví dụ: Thịt chó có giá trị ở Việt Nam nhưng ở phương Tây thì không. Giá trị phụ thuộc vào thời gian. Ví dụ: chế độ Phong Kieán xöa vaø nay… + Giaù trò phuï thuoäc vaøo chuû theå ñònh giaù. Ví dụ: Nato đem quân vào Nam Tư năm 1999 là hoạt động bảo vệ nhân quyền hoặc truy tìm vũ khí huỷ diệt hoặc can thiệp nội bộ với những quốc gia có chủ quyền. + Phong traøo phaûn VH (Anti-Culture) trong traøo löu haäu hiện đại chủ trương coi mọi thứ là vô nghĩa… Vô giá trị thuộc phái những người tự yêu mình. - Như vậy, muốn xác định giá trị sự vật phải xét (không gian, thời gian, chủ thể) cụ thể, trong mối quan hệ giữa mức độ giá trị và phi giá trị mà nó có. + Trên cùng một bình diện thời gian, tính tương đối của giá trị cho phép giá trị vĩnh cửu và nhất thời. + Văn hoá và phi VH nếu hiểu theo nghĩa tuyệt đối là khoâng coù. + Một sự vật, hiện tượng được coi là phi VH trong một nền văn hoá nhất định nếu như trong quan hệ toạ độ của nền văn hoá đó nó thiếu tính giá trị. Nhờ vậy, phân biệt được VH và phi VH, VH và vô VH hoặc phản VH và không bỏ bất cứ một sản phẩm, hoạt động nào của con người; Vẫn cho phép nghiên cứu mọi sự vật hoạt động: . Nền VH này, kia: VH đồi truỵ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> . Giai đoạn VH này, kia: chế độ Phong Kiến. . Chủ thể VH này, kia: hiện tượng Mafia. Nhờ đó, giúp ta có cái nhìn khách quan khi đánh giá sự vật hiện tượng; Tránh xu hướng cực đoan “phủ nhận sạch trơn hoặc tán dương hết lời”. 2.2. VH với tập hợp giá trị: tính hệ thống - Một tập hợp giá trị (nhân sinh, lịch sử, giá trị) sẽ trở thành Văn hoá. - Tập hợp có thể gồm những giá trị ngẫu nhiên thuộc nhiều nền văn hoá khác nhau. - Tính tập hợp vẫn chỉ dừng lại ở một tập hợp rời rạc.. Nhờ đó, giúp ta hiểu rõ Văn hoá..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TỔNG HỢP CẢ HAI BÌNH DIỆN BÌNH DIEÄN YEÁU TOÁ. TỰ NHIÊN NGƯỜI. +. YEÁU. TOÁ. CON. BÌNH DIEÄN QUAN HEÄ. PHẢN VH + QUAN HỆ VỚI TOẠ ĐỘ GỐC. = VĂN HOÁ. IV. NHẬN DIỆN CÁC LOẠI VĂN HOÁ 1. VH xeùt theo chuû theå - Khái niệm con người trong định nghĩa VH là một phạm trù có độ bao quát rộng. Con người tạo nên VH có thể là cá nhân, tổ chức, tộc người, dân tộc, cư dân, quốc gia, khu vực, toàn nhân loại. Mọi chủ thể này đều có “văn hoá”, nhưng không phải loại nào cũng có VH riêng (Trừ em bé chết trong vòng một thời gian. Những tổ chức sớm nở tối taøn…). - “Có Văn hoá” là một khái niệm rộng hơn. VH đó có thể do mình taïo ra, mang neùt ñaëc thuø nhöng coù theå laø VH tieáp nhận, do nhiều đối tượng sở hữu. Để “có VH” cần sự ổn định tương đối. - VH trong định nghĩa là VH được chủ thể sáng tạo, nghĩa là VH riêng. Để có VH riêng, chủ thể phải có “bản lĩnh mạnh”..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1.1. CAÙ NHAÂN (individual, person) - Cá nhân, nhất là cá nhân trong VH phương Đông được hoà mình trong cộng đồng, không có VH riêng. - VH rieâng chæ coù nôi caùc vó nhaân. - Các làng, tộc người, công ty, đô thị, quốc gia giống nhau khoâng coù VH rieâng. Coù VH rieâng phaûi coù laøng raát ñaëc thuø, coâng ty maïnh vaø truyeàn thoáng oån ñònh. 1.2. TỘC NGƯỜI (Ethnic Group) Tộc người là chủ thể VH điển hình nhất. Bởi vì, một tộc người sẽ có cùng nguồn gốc, cùng lãnh thổ, có ngôn ngữ riêng, lối ứng xử tư duy đặc thù. Mọi tộc người đều có VH rieâng. 1.3. DAÂN TOÄC – QUOÁC GIA (nation - etat) Dân tộc, quốc gia cũng có VH riêng. Đó là quốc gia đơn tộc người, đa tộc người, có cùng nguồn gốc chung sống khá dài. Tạo nên một nền chung về ngôn ngữ, phong tục, tư duy…. VH dân tộc, quốc gia kém điển hình hơn so với VH của tộc người. Không phải quốc gia nào cũng có Vh riêng. Những quốc gia đa tộc người mà những tộc người này có nguồn gốc khác nhau, thời gian cùng chung sống trên một lãnh thổ quá ít thì chưa thể có VH riêng được. Vd. Australia. Khả năng có VH riêng/ khu vực lại càng thấp. 1.4. KHU VỰC (area) Chỉ có những khu vực có bản sắc mạnh do dân cư có cùng nguồn gốc, ngôn ngữ, chữ viết, một tôn giáo…. Mới coù theå taïo ra moät VH ñaëc thuø. Vd. Vh ÑNA, Vh Ñoâng Baéc AÙ, Vh Nga – Slav, Vh Hoài giaùo. 1.5. NHÂN LOẠI (human, mankind) Nhân loại thì quá đa dạng, khó có thể có một VH riêng. “VH nhân loại” là một cách nói tu từ chỉ tổng thể thành tựu các giá trị của các nền, vùng VH hoặc những phaàn chung nhaát cuûa chuùng. Keát luaän - Chủ thể VH điển hình là những nhóm người có số lượng vừa phải, tập hợp theo một chùm tiêu chí thống nhất về chủ thể, không gian, thời gian, ngôn ngữ… Một số chủ theå coù VH rieâng nhöng tính chaát khoâng gioáng nhau. - VH tộc người, VH dân tộc – quốc gia có tính điển hình cao nhaát. Taïo thaønh neàn VH. - VH cá nhân: khu biệt một số mặt, những mặt khác thì đồng nhất với VH chủ thể lớn hơn mà chúng lệ thuộc, taïo thaønh tieåu VH. - VH khu vực gồm nhiều VH bộ phận, tạo thành vùng VH. 2. Văn hoá xét theo không gian, thời gian, đối tượng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cuøng neàn, vuøng, tieåu VH nhöng trong khoâng gian khaùc nhau. Taïo neân bieán theå khoâng gian cuûa VH. Vd. VH Vieät Nam haûi ngoại. - Đặt thời gian khác nhau hoặc biến thể thời gian của VH. Vd. Vh Trung đại, Hiện đại… - Xét theo đối tượng khảo sát, phân biệt VH với từng bộ phaän… thaønh toá VH. Ví duï: VH Ngheä thuaät, VH Chính trò… V. NHẬN DIỆN VĂN HOÁ HỌC - Cái gì cũng là VHH, ngược lại, có thể quy VHH về mọi thứ. - Một nội dung nghiên cứu thuộc lãnh vực VHH: + Đối tượng nghiên cứu thuộc về VH. + Phạm vi nghiên cứu không rơi vào các khoa học giáp ranh. + Nội dung nghiên cứu không đi quá sâu vào các khoa hoïc chuyeân ngaønh. 1. Khu biệt VHH với các ngành khoa học giáp ranh 1.1. VHH với Nhân loại học (NLH) và Xã hội học - Sự gắn bó của VHH với nhân loại học và Xã hội học xét về mặt chủ thể là con người. + Thực tiễn: NLH góp cho VHH nhiều nhưng không phải moïi luùc, moïi nôi, duy nhaát. + Không gian: Khu vực đóng góp nhiều là Tây Aâu và Myõ. + Thời gian: giai đoạn đầu TK XX. + Chuû theå: nhieàu ngaønh KH khaùc nhö: trieát hoïc, ngoân ngữ, xã hội, tâm lí học. - Xét về mặt lý luận, VHH và NLH khác nhau về mặt đối tượng: + NLH: đối tượng là con người, sự sống con người (human being), cộng đồng, dân tộc, chủng tộc, nhân loại. + VHH: Văn hoá (cultura). Quan hệ giữa “con người, dân tộc” với VH là quan hệ giữa chủ thể và sản phẩm. - VHH vaø NLH khaùc nhau veà muïc tieâu: + VHH: nghiên cứu VH là mục đích cuối cùng. + NLH: VH chæ laø phöông tieän. - NLH văn hoá (Cultural Anthropology) như một bộ phận của NLH nghiên cứu hệ thống thân tộc và tính chất xã hội, đời soáng vaät chaát…. - VHH vaø NLH khaùc nhau veà maët phöông phaùp: + NLH, daân toäc chí (ethnography), daân toäc hoïc: Quan saùt, tham dự, điều tra thực địa. + VHH: Làm việc với các tư liệu do những ngành khác nhau cung cấp, trong đó có NLH. - VHH và NLH khác nhau về tính chất phân loại khoa học: + NLH, daân toäc hoïc laø khoa hoïc xaõ hoäi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + VHH là một khoa giáp ranh giữa KHXH và KHNV. Thiên veà KHNV hôn. . Giáp ranh: VHH nhân loại (VHH là chủ yếu). Nhân loại học VH (là một bộ phận của NLH). Nhân loại – VH học (VHH có phần trội hôn). 1.2. Mối quan hệ giữa VHH và XHH - Đối tượng: VHH là Văn hoá. XHH là “Xã hội với những liên hệ bên trong và bên ngoài của nó” (Endruweit G, 2002, 581). Đối tượng này khiến cho XHH gần với NLH hơn là VHH. - Mục tiêu: VHH thì nghiên cứu VH. XHH thì VH là phương tiện tìm hieåu XHH. - Phương pháp: XHH thuộc KHXH thực nghiệm, sử dụng tư liệu điều tra. VHH chủ yếu là nghiên cứu về mặt lí thuyết. - Tính chất phân loại KH: + XHH, NLH thuộc lãnh vực KHXH điển hình. + VHH là giáp ranh giữa KHXH và KHNV, nhưng lại thiên veà nhaân vaên hôn.. 1.3. Mối quan hệ giữa VHH với Sử học và Địa lý - Thời gian: có mối quan hệ giữa VHH với Sử khảo cổ – VHH lịch sử (Sử - VHH). - Không gian: có mối quan hệ giữa VHH với địa lý, khí tượng – VHH ñòa lyù (ñòa - VHH)..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1.4. Mối quan hệ giữa VHH với khu vực học - Khu vực học hoặc đất nước học nghiên cứu đặc thù của một khu vực; đất nước mà phần đặc thù quan trọng nhất là ở Văn hoá. Chỗ giao nhau duy nhất của khu vực học hoặc đất nước học chính là văn hoá. - Caùch tieáp caän khaùc: + Khu vực học giới hạn đối tượng nghiên cứu theo chiều ngang (không gian), không giới hạn theo chiều dọc (lãnh vực): Một khu vực, đất nước thì nghiên cứu các vấn đề về Văn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> hoá, văn học, triết, lịch sử, địa lý… trong mối quan hệ lẫn nhau cuûa chuùng. + VHH giới hạn theo chiều dọc, không theo chiều ngang. Giống như các ngành sử học, văn hoá, triết học… nhà văn hoá học có trách nhiệm quan tâm cả VH dân tộc và VH thế giới.. 1.5. VHH với các ngành khác - VHH có ngoại diện rộng, bao trùm văn chương, nghệ thuật, xã hội, tư tưởng… - Không có gì thuộc con người mà không có giá trị. Không có gì thuộc con người mà không thuộc Văn hoá. Vì thế, con người chính là đối tượng của văn hoá. - VHH khoâng bao truøm taát caû. VHH chæ xem xeùt caùc hieän tượng một cách tổng thể, không đi sâu vào chi tiết. 2. Vò trí cuûa VHH - VHH giống với văn học, sử học vì VHH là một khoa học chuyên ngành. VHH giống với khu vực học vì VHH cũng quan tâm đến đối tượng của nhiều ngành khoa học khác. - VHH là một chuyên ngành đặc biệt, bao quát rộng các sự kiện và khái quát cao trong khảo cứu. Cũng giống như Toán học, Triết học, VHH liên quan đến nhiều ngành khoa học khác nhưng cả 3 đều mang tính lí thuyết: + Toán học: tổng hợp và khái quát hoá vạn vật về mặt định lượng. Không có một ngành khoa học tự nhiên và kỹ thuật nào mà không liên quan đến toán học..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + VHH: tổng hợp, khái quát thế giới con người về mặt ñònh tính. VHH giaùp ranh KHXH vaø KHNV. + Triết học: Suy tư về vũ trụ, con người một cách định tính và định lượng. Mọi ngành khoa học đều liên quan đến trieát hoïc.. - Đây chính là sự phân công trong lao động. Ba ngành này mang tính cách khái quát cao nhưng năng lực chiều sâu thì thua caùc ngaønh KH chuyeân ngaønh khaùc. - VHH là một ngành khoa học mang tính lí luận thì nghiên cứu VH daân toäc khoâng chæ tìm hieåu caùi gì? maø coøn tìm hieåu taïi sao và như thế nào? Tuy nhiên, nhờ tìm được những mối liên hệ có tính bản chất giữa các sự kiện, VHH sẽ giúp lí giải mọi tư liệu văn hoá mà ta bắt gặp. VI. NHU CẦU – CHỨC NĂNG CẤU TRÚC – LOẠI HÌNH VĂN HOÁ 1. Nhu cầu, chức năng của Văn hoá 1.1. Nhu cầu của văn hoá - Con người sáng tạo ra văn hoá vì con người có nhu cầu về văn hoá. - Nhu cầu là những đòi hỏi sản sinh ra giá trị mang tính nhân sinh, lịch sử cần thiết cho cuộc sống: + Nghóa heïp: nhu caàu VH baäc cao. Vd: taùc phaåm VH ngheä thuaät… + Nghĩa rộng: nhu cầu nào cũng mang tính VH và đáp ứng cuộc sống. - Mục đích: nhu cầu VH tinh hoa (nghĩa hẹp), nhu cầu VH đời thường (tuyệt đối). - VH theo nghóa roäng bao goàm taát caû (nghóa heïp, nghóa roäng). Ví duï: BVH Thoâng tin quaûn lyù caùc taùc phaåm ngheä thuaät, caùc vaên ngheä só. - Mức độ cần thiết: Tuyệt đối (không thể không có). Tương đối (có cũng được mà không có cũng được)..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nghiên cứu tuyệt đối: duy trì cuộc sống. Nghiên cứu văn hoá tuyệt đối: duy trì và nâng cao cuộc soáng. Ví dụ: Aên để sống (VH ăn uống). Khi nghiên cứu VH tuyệt đối sẽ nâng cao về mặt tinh thần. - Nghiên cứu VH tinh hoa: tính văn hoá cao hơn. Nghiên cứu VH đời thường: tính nhu cầu cao hơn. Sản phẩm văn hoá đời thường có tỉ lệ nhất định (Vh tự nhiên). - Trình độ sản xuất của xã hội qui định nhu cầu. Cái mà xã hội không thể cung cấp được chỉ là ước mơ. Việc giải quyết giữa cung và cầu sẽ tạo nên hoạt động văn hoá, bao gồm 4 giai đoạn: (1) Đề xuất nghiên cứu. (2) Đáp ứng nhu cầu. (3) Taïo ra saûn phaåm. (4) Thụ hưởng sản phẩm. Ví duï: Nhu caàu ñoâ thò Vieät Nam. - Nhu caàu mua xe hôi (1). Giaù trò “PHUÙ”. - Thúc đẩy ngành kinh tế phát triển (2). Công nghiệp vaø thöông maïi. - Thò hieáu thaåm myõ. Khaû naêng taøi chính (3). - Sang trọng hơn (4): tham quan (QUÝ, TRÍ TUỆ), an toàn hơn (KHANG, THỌ), cả gia đình đi chung với nhau (NINH). 1.2. Chức năng của văn hoá 1.2.1. Tổ chức xã hội Trình độ phát triển (phần trăm nhỏ). Giao lưu văn hoá (càng về sau này càng quan tâm). Văn hoá chú ý đến tính “danh và thực”. Ví dụ: CNTB Mỹ khác với Châu Aâu và Nhật. CNXH Liên Xô khác với Trung Quốc, Việt Nam. Khác nhau vì bị chi phối bởi truyền thống văn hoá, do văn hoá và khi bị sụp đổ cuõng khoâng gioáng nhau. 1.2.2. Ñieàu chænh xaõ hoäi Mọi sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường (khả năng thích nghi). Con người có sức biến đổi văn hoá và điều khiển bằng việc thay đổi hệ giá trị một cách nhất định. Nhờ vậy, văn hoá luôn được diễn ra liên tục. Từ chức năng điều chỉnh này, văn hoá trở thành mục tiêu, động lực cho sự phát triển. 1.2.3. Chức năng giao tiếp Khu biệt giữa con người và loài vật. Con người hợp thành xã hội và luôn phải giao tiếp với nhau. Văn hoá chính là phương tiện để giao tiếp. Vd, ngôn ngữ (là một bộ phận của văn hoá). Văn hoá là toàn bộ nội dung của sự giao tiếp ấy. Văn hoá chính là sản phẩm của sự giao tiếp. Sản phẩm văn hoá được tạo ra do cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1.2.4. Chức năng giáo dục - Năng lực thông tin cao (vh). + Động vật thông tin theo cấu trúc tế bào (di truyền) không thay đổi vì để bảo tồn nòi giống. Lượng thông tin khoâng taêng leân. + Con người nhờ có văn hoá, tri thức (thông tin)- thu thập thông tin – mã hoá. Có những thông tin nằm ngoài con người mang tính khách quan hoá. - Khi con người tích luỹ thông tin và truyền đạt cho người khaùc (giaùo duïc). + Truyền thống VH: nhờ sự tích luỹ, chuyển giao qua không gian và thời gian. + Cố định văn hoá do phong tục, tập quán. + Giá trị đang hình thành: giá trị định hướng sẽ hình thành nhân cách, đưa con người hoà nhập cộng đồng xã hội. Văn hoá có chức năng xã hội học (một phần của giaùo duïc). 2. Cấu trúc văn hoá - Bao goàm: vaät chaát, tinh thaàn. + Vật chất: tất cả sản phẩm do hoạt động vật chất tạo ra (ăn, mặc, ở, công cụ sản xuất, phương tiện…). + Tinh thần: tất cả sản phẩm do hoạt động tinh thần tạo ra (tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo, nghệ thuật, phong tục, lễ hội, đạo đức, ngôn ngữ, văn chương). - Xem xét từng trường hợp không đơn giản vì tính nước đôi của nó. Bởi vì, mọi sản phẩm khi tạo ra đã có sẵn một mô hình (tinh thaàn). Chaúng haïn, Kieán truùc sö coù saün moät baûn veõ trong đầu trước khi xây nhà. Mọi sản phẩm tinh thần nếu không vật chất hoá thì không thể nhận biết. Vì thế, trên thực tế nhiều vật dụng sinh hoạt vật chất nhưng có giá trị tinh thaàn cao. Ví duï: Ngai vaøng vua (ñieâu khaéc ngheä thuaät). Saûn phaåm nghệ thuật (thực tiễn). Một pho tượng dùng để chèn giấy. - Giá trị tinh thần không tồn tại độc lập, tồn tại nhờ giá trị vaät chaát. + Mô hình vật chất tư tưởng (ví dụ máy bay). Khi ta truyền đạt không phản ánh đúng sự thật. Khi nhận thông tin thì tự sáng tạo. Tư tưởng người nghe khác với tư tưởng người noùi. + Một cuốn sách (tinh thần) trị giá 10 đồng nhưng khi mang bán ve chai (vật chất) chỉ được 1 đồng. Như vậy, văn hoá vật chất và tinh thần luôn gắn bó với nhau và chuyển hoá cho nhau. Xác định vật chất hoặc tinh thần một cách tương đối khi căn cứ vào mức độ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> vật chất hoặc tinh thần trong từng hệ toạ độ cụ thể (người sáng tạo hoặc người đánh giá). Tuyø theo muïc ñích khaùc nhau thì tieâu chí phaân ñònh cuõng khaùc nhau: (1) Vật chất: giác quan, tồn tại ngoài ta (triết). (2) Chaát lieäu taïo ra: caùc nguyeân lieäu vaät chaát quanh ta, nguyeân lieäu tinh thaàn trong ta. (3) Cách thức hoạt động: sử dụng bằng cơ bắp (vật chất), sử dụng bằng trí tuệ (tinh thần). (4) Nhu cầu: vật chất đáp ứng đòi hỏi vật chất, tình thần đáp ứng đòi hỏi tinh thần. + Nếu mục đích là phân loại giá trị thì tiêu chí (4) là quan troïng. Ví duï: Muoâi muùc canh Ñoâng Sôn traïm troå coâng phu nhưng lại dùng để múc canh (vh vật chất); Pho tượng chặn giaáy (muïc ñích tinh thaàn). + Nếu mục đích phân loại theo đối tượng thì dựa vào chaát lieäu. - Con người gồm cả hai: thân xác và năng lực. + Con người. + Hoạt động của con người. + Sản phẩm do con người tạo ra bao gồm vật chất và tinh thaàn. - Con người thì vừa tĩnh vừa động. Sản phẩm là tĩnh, hoạt động là động.. VH vaät theå VH phi vaät theå. TÓNH. ĐỘNG. SAÛN PHAÅM VAÄT CHAÁT SAÛN PHAÅM TINH THAÀN. CON NGƯỜI HOẠT ĐỘNG VAÄT CHAÁT HOẠT ĐỘNG TINH THAÀN. VH VAÄT CHAÁT VH TINH THAÀN. * Phân loại nhìn từ chủ thể – không gian – thời gian - Không gian: mội trường tự nhiên, địa văn hoá. Lễ hội. - Thời gian: văn hoá theo mùa, phong tục, nghi lễ, lịch sử văn hoá. - Chủ thể: tất cả những gì còn lại như: cá nhân, tổ chức cộng đồng… * Phân loại nhìn từ con người – hoạt động của con người – sản phẩm con người tạo ra. * Phân loại nhìn từ con người – đồ vật (thể) – mối quan hệ: Hoạt động của con người là một dạng mối quan hệ: con người – con người, con người – vật, con người – thế giới tự nhieân. * Sự đối lập trong mối quan hệ vật chất và tinh thần - Sản phẩm văn hoá mang tính tinh thần luôn biến đổi. Chẳng hạn, khi chúng ta suy nghĩ một điều gì đó trong đầu.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> nhưng khi nói ra vẫn thay đổi, chỉ có khi được viết ra thì tương đối ổn định. - Tinh thần thì động, vật chất thì bất biến nếu xét trong một đơn vị thời gian ngắn. - Nếu trong một tiến trình lịch sử dài thì vật chất động, tinh thần lại tĩnh. Bởi vì, vật chất lệ thuộc vào thời gian: “Trăm năm bia đá phai mòn, Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ”. Tinh thần luôn tồn tại theo thời gian dài. Định kiến không thay đổi. - Bản sắc văn hoá là cái ổn định cùng với thời gian, tương đối bất biến. Bản sắc văn hoá là giá trị tinh thần. 3. Loại hình văn hoá 3.1. Mối liên hệ với cấu trúc - Loại hình có mối liên hệ với cấu trúc: “Phân loại”. - Cấu trúc: phân loại tuần tuý. + Không sai, không duy nhất đúng nhưng có đáp ứng với yêu cầu phân loại khoa học? + Đối tượng: số lượng thành tố có thể chính xác nhưng keùm khaùi quaùt. + Caùc thaønh toá khoâng choàng cheùo. Caùc thaønh toá bằng tổng số ban đầu. Vd, lớp học 50 nhưng chia theo giới, coäng laïi laø 50. + Cấu trúc – phân loại thuần tuý: đáp ứng khoa học. Phân loại dựa vào bản chất tạo thành kiểu. Mỗi kiểu có chuøm ñaëc tröng mang tính baûn chaát. + Không có nhiều hệ thống loại hình thuộc một đối tượng, giá trị. Chẳng hạn, có bao nhiêu tộc người thì có bấy nhiêu nền văn hoá. Khi dùng phương pháp liệt kê thì có được hơn kém 34 nền văn hoá trên thế giới. Sau đó đi tìm mối liên hệ giữa các nền văn hoá để xếp loại, đi tìm sự gioáng nhau, khaùc nhau. 3.2. Ba thuyết loại hình - Khuyếch tán văn hoá (Cultural diffusion). Chẳng hạn như văn hoá trung tâm lan toả ra khắp Tây Aâu vào cuối TK XIX, CNTD phaùt trieån. - Vùng văn hoá (Cultural area): + Ở Mỹ, đầu TK XX. Sau chiến tranh 100 năm Bắc Mỹ/Nam Mỹ tộc người bản xứ bị đe doạ, diệt vong. + Ở Anh và Châu Aâu tìm lại nền văn hoá thổ dân bằng phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ. + Mỗi tộc người đều có văn hoá riêng nhưng khi sống gần nhau thì ảnh hưởng lẫn nhau tạo thành vùng văn hoá. - Loại hình kinh tế văn hoá: Các dân tộc khi sống trong những không gian khác nhau nhưng điều kiện phát triển như nhau thì giống nhau. Vd, làm ruộng bằng cuốc, cày, động vật, sức kéo….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ba thuyết này không hề mâu thuẫn với nhau nhưng bổ sung cho nhau. Mỗi thuyết đều có sự phù hợp nhất định. 3.3. Ba mối quan hệ: không gian – thời gian – phi thời/không. Quan heä. THỜI GIAN. KHOÂNG GIAN. Hoï haøng Töông sinh. Laùng gieàng Töông caän. PHI THỜI/KHÔNG Ñaúng caáu (Isomorphism) Tương đồng – Qui tụ – Độc lập. Hoạt Khuyeách taùn Tieáp xuùc động Giao löu Saûn Họ văn hoá Vuøng văn Loại hình văn phaåm hoá hoá Từ bảng phân chia trên đây ta thấy rằng ba mối quan hệ này đôi khi nó không rõ ràng mà lại đan xen với nhau. Chẳng hạn, ĐNA có cả một chuỗi dài lịch sử văn hoá đa dạng và phức tạp; có những nền văn hoá gần như muốn đan quyện vào nhau. Vì thế, muốn xác định loại hình văn hoá ta phải tính đến quan hệ lịch sử, địa lý… Sau đó ta mới có thể hệ thống và sắp xếp theo từng đặc trưng của nó. 3.4. Hai vùng văn hoá phương Đông và phương Tây - Thế giới đa dạng nhưng đều bắt nguồn từ châu Phi. - Lục địa già nhất là châu Phi, ảnh hưởng văn minh lớn nhaát laø AÙ- Aâu. Taây Baéc laïnh khoâ, baêng tuyeát, ñòa hình ñôn giản. ĐNA nóng ẩm, sông núi địa hình phức tạp. 3.5. Hai loại hình kinh tế nông nghiệp và du mục PHÖÔNG ÑOÂNG ÑOÂNG NAM Thức ăn Thực vật Tieàn kinh teá Hái lượm Kinh teá Troàng troït Loái soáng Ñònh cö. PHÖÔNG TAÂY TAÂY BAÉC Động vật Thức ăn Saên baét Tieàn kinh teá Chaên nuoâi Kinh teá Du cö Loái soáng. Hai loại hình này còn khác nhau ở việc thờ cúng, điêu khaéc, toân giaùo, phong tuïc… Ví duï: Kinh Thaùnh 5000 laàn nhaéc đến Cừu, người chăn Cừu; thần thánh vui chơi thân thiện với dê… Từ đó tạo ra tổ chức xã hội (trọng tĩnh – trọng động). Tổ chức xã hội noâng thoân. Buoân baùn Ñònh cö Ñoâ thò Coâng nghieäp. Kinh teá Loái soáng Tổ chức hoäi. xaõ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Kinh teá Văn hoá gốc du mục. Văn hoá gốc nông nghieäp Văn hoá trọng tĩnh Văn hoá trọng động Đây là 3 vấn đề không trùng nhau, cái sau khái quát cao hơn cái trước. TAM GIÁC KHÔNG GIAN – KINH TẾ – VĂN HOÁ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 3.6. Đặc trưng của 2 loại hình văn hoá Tieâu chí Ứng xử với môi trường tự nhiên Lối nhận thức tư duy. Văn hoá trọng tĩnh (goác noâng nghieäp). Văn hoá trọng động (goác du muïc) Toân troïng, soáng Coi thường, tham hoà hợp với thiên vọng, chế ngự nhieân (phöông Ñoâng thieân nhieân (phöông ở thấp) Tây ở cao) Thiên về tổng hợp Thiên về phân tích vaø troïng quan heä vaø troïng yeáu toá. So sánh lối nhận thức của 2 loại hình văn hoá Kieåu tö duy Saûn phaåm Goùc nhìn Caùch tieáp caän Cách kiểm chứng Caùch trình baøy Sức thuyết phục. ÑOÂNG Tổng hợp Đạo học Chuû quan Baèng caûm tính Baèng kinh nghieäm Cô đọng, ngắn gọn Thaáp. TAÂY Phaân tích Khoa hoïc Khaùch quan Baèng lyù tính Bằng thực nghiệm Tæ mæ, daøi doøng Cao. Loại hình. Văn hoá trọng tĩnh. Vuøng. Văn hoá gốc noâng nghieäp Troïng tình, troïng đức, trọng văn, trọng nữ Linh hoạt, dân chủ, trọng cộng đồng. Văn hoá trọng động Văn hoá gốc du muïc Troïng taøi, troïng voõ, trọng sức mạnh, troïng nam Nguyeân taéc, quaân chuû, troïng caù nhaân Độc tôn trong tiếp nhaän; Hieáu thaéng trong đối phó. Tổ chức cộng đồng Cách thức tổ chức cộng đồng Ứng xử với môi trường xã hội. Dung hợp trong tiếp nhaän; Meàm deûo, hieáu hoà trong đối phó. CUÏ THEÅ * Daân chuû phöông Ñoâng noâng nghieäp - Cấp trên: Phép Vua thua lệ làng; Thủ kho to hơn thủ trưởng. - Cấp dưới: Vua coi dân như con cháu. Vua từ dân mà ra. - Truyền thống lãnh đạo tập thể. * Truyền thống cộng đồng – cá nhân - Tuoåi treû: taäp theå/caù theå..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Tuổi già: cộng đồng/đơn độc. - Aên uoáng: cuøng aên, chia seû/aên rieâng, khoâng chia seû. - Ở: trong nhà không phân chia rạch ròi, giữa các nhà chỉ là hàng rào tượng trưng/nhà riêng, phòng riêng. * Ứng xử với môi trường xã hội - Ta hoà bình/Tây thì thắng thua. - Ta mang tính aâm/ Taây mang tính döông. - Ta nhường nhịn/ Tây thắng thua. Keát luaän: - Đây là 2 loại hình văn hoá cơ bản có tính cách bao trùm. Mọi nền văn hoá trên thế giới đều thuộc 2 loại hình văn hoá này. - Trong việc hình thành các loại hình văn hoá thì điều kiện tự nhiên giữ vai trò chủ đạo nhưng cũng đừng quá coi trọng, vì cả tự nhiên và xã hội đều quan trọng; 2 nền văn hoá này luoân ñan caøi vaøo nhau. - “Bất kỳ một cặp đặc trưng đối lập A – B nào cũng có mặt ở mọi nền văn hoá. Nói cách khác, không có nền văn hoá A nào hoàn toàn hoặc B hoàn toàn…”. Cho nên, khi nhắc đến nền văn hoá A hoặc B là do tính vượt trội của nó. Việc xác định tính trội của các đặc trưng loại hình căn cứ vào 3 trục: Thời gian văn hoá – không gian văn hoá – chủ thể văn hoá. - Sự đa dạng của loại hình có thể qui về 3 qui luật: + Trong khoâng gian laø qui luaät ñan caøi. + Trong thời gian là qui luật phát triển hình Sin. + Trong chuû theå laø qui luaät xaâm laán. 3.7. Các loại hình văn hoá 3.7.1. Loại hình văn hoá trong không gian (loại hình trung gian) - Trong không gian là loại hình văn hoá được đa dạng hoá bởi qui luật phát triển đan cài (do giao lưu văn hoá). - Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên dẫn đến sự khác biệt về văn hoá vùng, miền. Vì thế, chúng ta không thể nói có một nền văn hoá động hoặc tĩnh hoàn toàn; văn hoá mang tính nông nghiệp hay du mục hoàn toàn. Đây cũng là lí do có thuật ngữ “trọng tĩnh” hay “trọng động”, trọng noâng nghieäp vaø goác du muïc. - Theo qui luật này thì ta không chỉ thấy văn hoá phương Tây thiên về tính động, phương Đông thiên về tính tĩnh mà còn có thể thấy trong phương Đông trọng tĩnh thì văn hoá Trung Hoa lại thiên về tính động (Bắc thiên về tính động, Nam Trung Hoa thiên về tính tĩnh – lúa nước). BA VÙNG – BA LOẠI HÌNH Phân loại Thuoäc tính VUØNG LOẠI HÌNH.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> VĂN HOÁ VĂN HOÁ I - AÂM Vuøng phöông Ñoâng Troïng tónh (Ñoâng Nam) II – DUNG HOAØ Vuøng chuyeån tieáp Trung gian III - DÖÔNG Vuøng phöông Taây (Taây Trọng động Baéc) Lưu ý: Vùng chuyển tiếp cũng không đồng nhất là Tây Nam, Ñoâng Baéc. Vuøng Taây Nam laïi thieân veà taâm linh, toân giaùo phaùt trieån maïnh. Tieåu vuøng Ñoâng Baéc thieân veà theá tục. Tương ứng với 2 tiểu vùng chuyển tiếp Đông Bắc – Tây Nam, có thể tách ra thành 2 loại hình Đông Bắc Á. Ñaëc tröng tieáp nhaän. từ Lĩnh vực. Loại hình VH trọng Loại hình VH trọng tónh động VH ứng xử Toân troïng ước với môi trường tự vọng nhieân Sống hoà hợp với tự nhiên Tổng hợp kết hợp Trọng quan hệ kết Loái tư với phân tích hợp trọng yếu tố VH nhaän duy tình caûm thức VH nhaän Thieân veà tinh thaàn thức Heä giaù Noäi dung ñònh tính trò (phuùc, loäc, thoï) Tính Aâm dương kết hợp ổn định. Bên trong VH toå caùch phát triển hơn bên ngoài. Trọng tĩnh, chức toå trọng sức mạnh. coäng chức đồng XH VH toå Tính Trọng cộng đồng, trọng nguyên tắc, linh chức caùch hoạt coäng toå (trọng cả danh lẫn lợi) đồng chức XH VH ứng xử Dung hợp trong tiếp Khá cứng, thẳng với môi trường xã nhận trong đối phó hoäi Tieâu chí VH troïng tónh VH trọng động Loại hình (gốc nông nghiệp) (gốc du mục) 3.7.2. Loại hình văn hoá trong thời gian.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Các đặc trưng của các loại hình văn hoá được đa dạng hoá bởi quy luật phát triển hình Sin mang tính chu kì. Chu kì này thường phát triển không đồng đều. + Nhân loại phát triển qua các hình thái: hái lượm, săn bắt, tieåu thöông, coâng nghieäp, vaên minh trí tueä (tin hoïc). + Điều kiện tự nhiên phương Tây chăn nuôi phát triển, trồng troït ít. + Neàn kinh teá naøy chuyeån sang thöông maïi, coâng nghieäp, KHKT, saûn phaåm tö duy mang tính phaân tích (ñieàu kieän xaõ hoäi). + Do ñieàu kieän xaõ hoäi neân khoâng phaûi taát caû caùc coäng đồng mục điền đều phát triển thành đô thị và công nghieäp. - Du mục muốn chuyển sang thương nghiệp hàng hoá dồi dào. - Thöông nghieäp muoán chuyeån sang ñoâ thò thì phaûi phaùt trieån thöông maïi, daân soá… - Các phạm trù “văn hoá nông thôn”, “văn hoá đô thị”, phân loại các lối sống theo khu vực cư trú. - Quy luaät phaùt trieån hình Sin mang tính chu kì coøn theå hieän veà tổ chức xã hội. Các nền văn hoá đi qua các hình thức: Dân chủ 1 – Quân chủ – Dân chủ 2… Hình thức Dân chủ 1 là đời sống tình cảm. - Tôn giáo: phương Tây từ đa thần đến độc thần. Phương Đông thì từ đa thần đến đa tôn giáo. 3.7.3. Loại hình văn hoá xét theo chủ thể - Quan hệ giữa 2 loại hình văn hoá theo quy luật: Chiến tranh thường đi từ Du mục đến vùng nông nghiệp; từ Tây Bắc xuống Đông Nam; người Bắc Aâu xâm lăng Trung và Nam Aâu; người Địa Trung Hải thì xâm lược Ai Cập, Ba Tư; Mãn Thanh xâm lăng Trung Hoa; tổ tiên người Trung Hoa từ miền Tây traøn xuoáng chieám soâng Hoàng Haø. - Văn hoá thì đi ngược từ Đông Nam lên phía Bắc..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> PHUÏ LUÏC Chương I. Tổng quan về Văn hoá học và Văn hoá Vieät Nam Chương II. Khái niệm về Văn hoá Chương III. Khái quát về văn hoá Vieät Nam CHương IV. Đặc trưng văn hoá Việt Nam 4.1. Cơ sở hình thành nền văn hoá truyền thống Vieät Nam 4.2. Văn hoá vật chất 4.3. Văn hoá tinh thần 4.4. Văn hoá tổ chức xã hội Chương V. Văn hoá Việt Nam: truyền thống và hiện đại..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> CHÖÔNG I TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ HỌC VAØ VĂN HOÁ VIỆT NAM I. Văn hoá 1. Khaùi nieäm Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội. 2. Đặc trưng và chức năng của văn hoá 2.1. Ñaëc tröng - Tính heä thoáng. - Tính giaù trò. - Tính nhaân sinh. - Tính lịch sử. 2.2. Chức năng của văn hoá - Tổ chức xã hội. - Ñieàu chænh xaõ hoäi. - Giao tieáp. - Giaùo duïc. 3. Phân biệt các khái niệm (Văn hoá – Văn minh – Văn hiến – Vaên vaät) VAÊN VAÄT VAÊN HIEÁN VĂN HOÁ VAÊN MINH Thieân veà Thieân veà giaùBao trò goàm caû giaùThieân trò veà giaù trò vaät chaát tinh thaàn vaät chaát vaø tinhvaät chaát – kyõ thuaät thaàn Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát trieån Coù tính daân toäc Coù tính quoác teá Gắn bó nhiều hơn với phương Đông nôngGắn bó nhiều hơn với nghieäp Phöông Taây Ñoâ thò 4. Cấu trúc hệ thống văn hoá - Văn hoá nhận thức. - Văn hoá tổ chức cộng đồng. - Văn hoá ứng xứ với môi trường tự nhiên. - Văn hoá ứng xứ với môi trường xã hội. II. Định vị văn hoá Việt Nam 1. Chủ thể và không gian văn hoá Việt Nam 1.1. Chuû theå - Chủng Đông Nam Á: xuất hiện vào thời kì đồ đá (khoảng 10.000 naêm TCN). - Chủng Nam Á: xuất hiện vào thời đá mới, đầu thời đồ đồng (khoảng 5000 năm TCN)..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Chủ thể VH Việt Nam: xuất hiện vào thời đồ đồng (thiên niên kæ II- thieân nieân kæ I TCN). Hiện nay dân tộc VN có 54 tộc người, tạo nên tính thống nhất trong sự đa dạng của VH VN. 1.2. Không gian văn hoá VN - Không gian gốc: được định hình trên nền không gian văn hoá ĐNA nên có nhiều nét tương đồng với các nền văn hoá trong khu vực. - VN nằm ở vị trí trung tâm của ĐNA, là giao điểm của các nền văn hoá nên hội tụ đầy đủ mọi đặc trưng của văn hoá khu vực. 2. Địa lí và loại hình văn hoá VN 2.1. Ñòa lí - Khí hậu: nhiệt đới ẩm, mưa nhiều nên thuận lợi cho nghề nông. - Địa hình: có nhiều sông ngòi, kênh rạch nên nền văn hoá lúa nước phát triển. - Vị trí địa lí: là giao điểm các nền văn hoá, văn minh. 2.2. Loại hình văn hoá VN (gốc nông nghiệp) - Ứng xử với môi trường tự nhiên: định canh định cư, tôn trọng và hoà hợp với thiên nhiên. - Nhận thức: tư duy tổng hợp và biện chứng. - Tổ chức cộng đồng: theo nguyên tắc trọng tình, coi trọng cộng đồng. - Ứng xử với môi trường xã hội: dung hợp trong tiếp nhận. 3. Các vùng văn hoá Việt Nam VUØNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ VĂN HOÁ VAØ XÃ HỘI TAÂY BAÉC - Ñòa hình nuùi cao, hieåm trô.û - Nếp sống hoà thuận, - Có hơn 20 tộc người tôn trọng người già. (Thái, Mường chiếm đa số). - Tín ngưỡng vật linh: thờ đủ loại hoàn và các loại thần. - Ngheä thuaät trang trí tinh teá treân trang phuïc vaø chaên maøn. - Aâm nhaïc: nhaïc cuï boä hôi vaø những ñieäu muùa xoeø. - Văn học dân gian: có những baûn trường ca nổi tiếng (Đẻ đất đẻ Nước, Tiếng hát làm dân…) VIỆT BẮC - Vị trí địa đầu đất nước - Tầng lớp trí thức hình thành gaén sớm. liền với sự nghiệp dựng - Hệ thống chứ viết riêng nước, (Noâm Taøy). giữ nước. - Lễ hội: hội Lồng Tồng, Chợ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Cö daân: Taøy, Nuøng.. phieân, Chợ tình. - Vaên hoïc: phong phuù, ña daïng, ñaëc Biệt là lời ca giao duyên.. CHAÂU THOÅ - Đất đai trù phú, thời tiết - Là nôi hình thành văn hoá BAÉC BOÄ 4 Vieät, baûo muøa roõ neùt. lưu được nhiều giá trị VH truyền - Tâm điểm con đường giao thoáng. löu - VH dân gian phát triển rực rỡ Quoác teá. (truyeän - Cư dân chủ yếu là người Traïng, haùt quan hoï, haùt cheøo, Vieät. muùa roái…) - Laø nôi phaùt sinh neàn VH baùc hoïc DUYEÂN HAÛI - Là vùng đất từ đèo - Chứa nhiều dấu tích VH Chăm. TRUNG BOÄNgang - Vh daân gian: noâi caùc ñieäu lí, đến Bình Thuận. Đất khô hoø. caèn, - VH Hueá: tieâu bieåu cho VH Vieät khí haäu khaéc nghieät. Nam - Là nơi giao lưu trực tiếp TK XIX. giữa Người Việt và người Chăm. TAÂY NGUYEÂN. NAM BOÄ. - Năm trên sườn Đông - Lưu giữ được truyền thống văn của dãy Trường Sơn, gồm hoá caùc bản địa, gần gũi với Vh Đông tænh: Kontum, Gia Lai, Ñaéc Sôn Lắc, Lâm Đồng. (mang tính hoang sơ, nguyên hợp - Cư dân: khoảng 20 nhóm cộng đồng). daân - Aâm nhạc: Cồng, Chiêng, đàn tộc thuộc 2 nhóm ngữ hệ: Tôröng, MônĐàn Krôngpút. Khmer và Mã Lai Nam Đảo. - Văn học dân gian: trường ca mang tính sử thi. - Nằm ở lưu vực sông Đồng - Đi đầu trong quá trình giao lưu, Nai hoäi Và sông Cửu Long. Nhập với văn hoá phương Tây. - Khí haäu 2 muøa: khoâ – möa. - Aâm nhaïc: Voïng coå, Caûi löông, - Cö daân: Vieät, Chaêm, Hoahaùt Vaø cö daân baûn ñòa: Khmer, Tài tử. Maï, - Tôn giáo, tín ngưỡng khá đa Stieâng, Chôro, Mnoâng. daïng vaø Phức tạp..

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span> CHÖÔNG II. KHAÙI NIEÄM VEÀ VAÊN HOÙA 1. Khaùi nieäm veà vaên hoùa + Veà khaùi nieäm vaên hoùa: Khái niệm này bắt nguồn từ chữ Latinh Cultus: nghóa goác laø troàng troït gieo caáy, vun troàng. Về sau, người châu Âu dùng thuật ngữ Culture với hai nghĩa: 1) Trồng trọt, canh tác ngoài đồng. 1) Trồng trọt tinh thần, tức là “sự giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn con người”. - Người Trung Quốc dùng từ văn hĩa với nghĩa: - Văn: là cái tự nhiên bên ngoài, có thể sửa sang, trau doài. - Hóa: là giáo hóa, là dạy dỗ, sửa đổi. => Văn hóa gắn liền với giáo dục, đào tạo con người để cho họ có những phẩm chất tốt đẹp, cần thiết cho toàn thể cộng đồng. - Trong tiếng Việt, từ văn hóa được dùng với nhieàu nghóa: + Vaên hoùa laø moät phaïm truï xaõ hoäi + Vaên hoùa laø moät phaïm truø giaù trò 2. Caùc ñònh nghóa veà vaên hoùa - Định nghĩa văn hóa ra xuất hiện sớm nhất ở chaâu AÂu laø ñònh nghóa cuûa nhaø nhaân chuûng hoïc noåi tiếng người Anh, E.B.Tylor (Tâylo, 1832-1917) trong công trình nghiên cứu Văn hóa nguyên thủy (1871). - Ñònh nghóa cuûa oâng nhö sau: “Vaên hoùa hay vaên minh, theo nghĩa rộng về tộc người học nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và một số năng lực và thói quen khác được con người chiếm lĩnh với tư cách là một thaønh vieân cuûa xaõ hoäi”. (E.B. Tylor, Vaên hoùa nguyeân thuûy, NXB Vaên hoùa Thoâng tin, 2000, tr. 13)..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Traàn Ngoïc Theâm cuõng ñöa ra caùc ñònh nghóa nhö sau: - Traàn Ngoïc Theâm: “Vaên hoùa laø moät heä thoáng hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhieân vaø xaõ hoäi”. + Định nghĩa của UNESCO: Trong “Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa” (1987-1997), ông Tổng giám đốc UNESCO đã định nghĩa văn hóa như sau: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỉ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu – những yếu tố xác định đặc tính riêng của từng dân tộc” (Thoâng tin UNESCO, soá thaùng 1-1988). 3. Văn hóa với các khái niệm có liên quan: vaên minh, vaên hieán, vaên vaät. 3.1. Văn hóa với văn minh + Vaên hoùa (culture): - Bao goàm caû giaù trò vaät chaát vaø tinh thaàn, nhöng thieân veà giaù trò tinh thaàn. - Có bề dày lịch sử, thiên về khuynh hướng kế tuïc, baûo toàn, tieáp noái truyeàn thoáng. - Có tính dân tộc, bền vững. - Gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghieäp. + Vaên minh (civilisation): - Văn minh trước hết là sự phát triển trong tiến bộ kĩ thuật làm chủ tự nhiên, kéo theo sau đó là sự tiến bộ về tổ chức xã hội. - Văn minh bao gồm những thành tựu vật chất và tinh thần, nhưng thiên về những thành tựu vật chất – kó thuaät, tieän nghi. - Là một lát cắt đồng đại, chỉ trình độ phát trieån..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Văn minh là sự phủ định, thay thế quá khứ (ví dụ đồ đồng thay thế đồ đá… ). - Vaên minh laø moät khaùi nieäm coù tính quoác teá, deã phoå bieán, laây lan. + Tuy khaùc nhau nhöng vaên hoùa vaø vaên minh laïi có quan hệ giao thoa và tác động lẫn nhau: Cuï theå laø: Tich cực - Sự tiến bộ của văn minh sẽ thúc đẩy văn hóa phát triển. Tạo nên những giá trị văn hóa mới trên cơ sở phát huy những truyền thống văn hóa cũ. Tiêu cực: - Hoặc là gây nên sự mất ổn định trong đời sống văn hóa xã hội của cộng đồng, thậm chí, có thể gây nên diệt vong của một cộng đồng, một nền vaên hoùa. - Đến lượt mình, văn hóa có vai trò định hướng sự tiến bộ của văn minh: qui định cách thức và mục đích sử dụng những tiến bộ kỹ thuật. 3.2. Văn hóa với văn hiến và văn vật + Văn hiến: thường được hiểu theo nghĩa là truyền thống văn hóa, nhưng chủ yếu là nói đến các giá trị tinh thần – những giá trị văn hóa phi vật theå laøm neân truyeàn thoáng. + Văn vật: cũng được hiểu là truyền thống văn hóa, nhưng lại chủ yếu nói đến những giá trị văn hóa hữu thể. 4. Caáu truùc cuûa heä thoáng vaên hoùa Vaên hoùa vaät chaát, vaên hoùa tinh thaàn vaø vaên hoùa xaõ hoäi. 1- Vaên hoùa vaät chaát: goàm caùc yeáu toá vaên hoùa được biểu hiện qua các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất của con người như: ăn, mặc, ở, đi lại. 2- Vaên hoùa tinh thaàn: goàm caùc yeáu toá vaên hoùa biểu hiện qua các hoạt động tinh thần của con người.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> như: nhận thức, ngôn ngữ, tín ngưỡng, phong tục, nghệ thuaät. 3- Vaên hoùa xaõ hoäi: goàm caùc yeáu toá vaên hoùa biểu hiện qua các phương thức tổ chức xã hội như: noâng thoân, ñoâ thò, quoác gia. 5. Đặc trưng và chức năng của văn hóa 5.2. Ñaëc tröng cuûa vaên hoùa 5.2.1. Tính tổng hợp của văn hóa - Trong các hoạt động sống của con người, không coù caùi gì maø laïi khoâng coù maët vaên hoùa cuûa noù, cuõng khoâng coù moät vaät gì chæ laø vaên hoùa maø không đồng thời là một cái gì khác nữa. - Thứ nhất, văn hóa không phải là bản thân các lĩnh vực sản xuất vật chất cụ thể. - Thứ hai, văn hóa cũng không phải là hoạt động tinh thần ở tự bản thân nó. - Thứ ba, văn hóa cũng không phải là bản thân các hoạt động xã hội. - Văn hóa là dấu ấn của một thể cộng đồng lên mọi hiện tượng vật chất, mọi mặt sinh hoạt tinh thần, mọi quan hệ trong gia đình, ngoài xã hội. 5.2.2. Tính heä thoáng (tính chænh theå) cuûa vaên hoùa - Văn hóa có tính tổng hợp, tức là do nhiều yếu tố hợp thành. Nhưng giữa các sự kiện, các hiện tượng của một nền văn hóa không tồn tại như là những đơn vị rời rạc, riêng lẻ, độc lập, mà giữa chúng có moät moái lieân heä nhieàu maët, nhieàu chieàu, qui ñònh laãn nhau, cuøng coù chung qui luaät hình thaønh vaø phaùt trieån của nó. Đó là tính hệ thống của văn hóa. 5.2.3. Tính lịch sử của văn hóa - Văn hóa là sản phẩm của một quá trình, được tích lũy qua nhiều thế hệ, được truyền lại từ thế hệ trước sang thế hệ sau, đảm bảo tính kế tục của lịch sử, tạo nên sự ổn định, sự bền vững của cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> con người trong một cộng đồng. Đó cũng chính là tính lịch sử của văn hóa. - Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hoùa, bieåu hieän thoâng qua caùc di saûn vaên hoùa: 1) Những di sản văn hóa vật thể (hữu hình). 2) Những di sản văn hóa phi vật thể (vô hình). - Văn hóa vừa có tính ổn định, nhưng mặt khác, lại không tồn tại trong trạng thái tĩnh hoàn toàn mà nó là một phạm trù lịch sử. 5.2. Chức năng của văn hóa - Chức năng tổ chức, điều chỉnh xã hội - Chức năng giáo dục - Chức năng giao tiếp - Chức năng đảm bảo sự kế tục lịch sử.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> CHƯƠNG III KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Điều kiện hình thành văn hóa Việt Nam 1.1. Điều kiện địa lí Việt Nam + Vị trí và cấu tạo địa lí: - Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á, là nơi giao cắt giữa các nền văn hóa, văn minh lớn của khu vực (Trung Hoa và Ấn Độ), vì vậy tất yếu phải chịu ảnh hưởng trực tiếp của hai nền văn hóa này. - Việt Nam là một đất nước đa dạng về tự nhiên và môi trường sinh thái. Có đầy đủ các loại địa hình: núi - đồi - thung lũng - đồng bằng châu thổ - đồng bằng ven biển - biển - hải đảo. Núi rừng chiếm 2/3 diện tích, đồng bằng chiếm 1/3 diện tích; sông ngòi nhiều và phân bố đều khắp. Bao quanh hướng Đông và Nam là bờ biển dài hơn 3.000 km. Thêm nữa, Việt Nam thuộc vùng khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. Lượng mưa trung bình trong năm ở Việt Nam vào loại cao nhất thế giới (khoảng trên 2.000 mm). Những đặc điểm này đã tạo nên đặc điểm địa lí nổi bật của Việt Nam là vùng sông nước. + Hệ sinh thái: - Do đặc điểm cấu tạo địa lí và khí hậu, hệ sinh thái của Việt Nam rất phong phú: giống loài thực vật đa dạng, phát triển hơn so với động vật - Đặc điểm địa lí và các điều kiện tự nhiên trên đây đã tác động, chi phối đến sự hình thành nền văn hóa truyền thống Việt Nam trên tảng của phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước. 1.2. Điều kiện lịch sử - xã hội - Lịch sử Việt Nam là lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm phương Bắc, phương Tây, đồng thời là quá trình mở rộng bờ cõi về phương Nam. - Xã hội Việt Nam về cơ bản là một xã hội được tổ chức dựa trên phương thức sản xuất nông nghiệp tiểu nông với các đơn vị nền tảng là gia đình và làng xã. Bởi vậy, có thể nói, đặc trưng của cơ cấu xã hội Việt Nam truyền thống là những gia đình tiểu nông trong những làng xã tiểu nông. 1.3. Chủ thể văn hóa Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Chủ thể văn hóa Việt Nam là một cấu trúc đa tộc người, bao gồm: a. Các tộc người bản địa Là các tộc người có mặt từ thời tiền sử, cư trú trên một địa bàn rộng, bao gồm từ bờ nam sông Dương Tử (Trung Quốc), bán đảo Đông Dương và các vùng hải đảo Đông Nam Á hiện nay. Các tộc người này bao gồm nhiều nhóm: + Nhóm ngôn ngữ Việt – Mường: xưa kia vốn cùng một thành phần tộc người, đến khoảng thế kỉ IX mới tách ra thành hai nhóm khác nhau. + Nhóm ngôn ngữ Tày – Thái: cư trú lâu đời ở vùng tây bắc Bắc Bộ. + Nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer gồm: - Các tộc người hiện sống ở miền núi phía Bắc như: Khơmú, Kháng, Xinh mun. - Các tộc người hiện sống ở Tây Nguyên như: Bana, Xơđăng, M’nông, Hrê… - Các tộc người hiện sống ở vùng Đông Nam Bộ như: Xtiêng, Mạ, Chơro + Nhóm ngôn ngữ Mã Lai – Đa Đảo: gồm các tộc người Êđê, Giarai, Chăm, vốn tổ tiên là người Nam Đảo di cư vào miền Trung từ hàng nghìn năm trước. b. Các tộc người từ di cư đến thời từ Bắc thuộc và Đại Việt - Nhóm H’Mông – Dao di cư đến từ lưu vực sông Dương Tử (Giang Tô, Trung Quốc). - Nhóm ngôn ngữ Tạng – Miến: Người Hà Nhì, Lô Lô di cư đến từ miền Nam Trung Quốc. - Nhóm ngôn ngữ Hán: người Hoa, Sán Dìu. Người Hoa di cư đến Việt Nam từ thời Bắc thuộc. - Hiện nay Việt Nam là một quốc gia có nhiều cộng đồng dân tộc cùng sinh sống (54 dân tộc) với những đặc trưng văn hóa khác nhau, trong đó người Việt (Kinh) đóng vai trò là hạt nhân. 1.4. Thời gian văn hóa Việt Nam - Khái niệm thời gian văn hóa được xác định từ lúc một nền văn hóa hình thành cho đến khi nó tàn lụi. - Thời điểm hình thành văn hóa của nhân loại được tính từ khi con người bắt đầu tác động vào tự nhiên để cải tạo và biến đổi tự nhiên – tức là bắt đầu bước vào quá trình sáng tạo văn hóa..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Thời gian văn hóa Việt Nam được tính từ thời điểm hình thành nhà nước sơ khai (Văn Lang – Âu Lạc), cách chúng ta khoảng gần 4.000 năm. 1.5. Không gian văn hóa Việt Nam Do tính phát tán của văn hóa nên không gian văn hóa bao giờ cũng rộng hơn không gian lãnh thổ. Xét từ trong cội nguồn, không gian văn hóa Việt Nam được định hình trên nền tảng không gian văn hóa khu vực Đông Nam Á. Trước Công Nguyên, vùng văn hóa Đông Nam Á bao gồm cả vùng đất phía nam sông Dương Tử của Trung Quốc ngày nay. Từ sau Công Nguyên, quá trình di cư và Hán hóa vùng nam Trung Quốc đã khiến cho khu vực này dần dần nằm ra ngoài quĩ đạo phát triển của vùng văn hóa Đông Nam Á. Vì vậy, ranh giới vùng văn hóa Đông Nam Á đã thu hẹp lại như ngày nay. Thời sơ sử, văn hóa Việt Nam được hình thành trong không gian bao gồm các tỉnh từ biên giới phía bắc cho đến vùng bắc Trung Bộ hiện nay, là lưu vực của ba con sông lớn (sông Hồng, sông Mã và sông Cả) - là cái nôi của nghề trồng lúa nước. Theo tiến trình lịch sử, qua quá trình chinh phục tự nhiên và đấu tranh xã hội, cùng với sự mở rộng không gian lãnh thổ, không gian văn hóa Việt Nam mở rộng dần về phương Nam, đến vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, trên nền tảng chung của văn hóa Việt Nam, tính đa dạng của các tộc người lại làm nên bản sắc riêng của từng vùng văn hóa. Điều đó đòi hỏi sự cần thiết phải phân vùng văn hóa để nghiên cứu sâu vào những đặc trưng bản sắc của từng vùng. 2. Định vị văn hóa Việt Nam Phân biệt 2 loại hình văn hóa chính tồn tại trên thế giới, loại hình văn hóa gốc chăn nuôi du mục và loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt. + Loại hình văn hóa gốc chăn nuôi du mục. Loại hình văn hóa này hình thành ở phương Tây (khu vực tây – bắc) bao gồm toàn bộ châu Âu, trên cơ sở của phương thức sản xuất chăn nuôi du mục. Phương Tây là vùng khí hậu lạnh, khô, địa hình chủ yếu là thảo nguyên - xứ sở của những đồng cỏ, rất thích hợp cho nghề chăn nuôi, bởi vậy chăn nuôi là nghề truyền thống của cư dân phương Tây cổ xưa. + Đặc điểm của loại hình văn hóa gốc chăn nuôi du mục:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 1- Nghề chăn nuôi gia súc đòi hỏi cư dân phải sống theo lối du cư, nay đây mai đó, từ đó tạo thành thói quen, lối sống thích di chuyển (trọng động). 2 - Vì luôn di chuyển nên cuộc sống của dân du mục không phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, từ đó nảy sinh tâm lý coi thường thiên nhiên và có tham vọng chinh phục, chế ngự thiên nhiên. 3 - Vì sống du cư nên tính gắn kết cộng đồng của cư dân du mục không cao, yếu tố cá nhân được coi trọng, dẫn đến tâm lí ganh đua, cạnh tranh, hiếu thắng, lối ứng xử độc tôn, độc đoán trong tiếp nhận, cứng rắn trong đối phó. 4 - Cũng vì cuộc sống du cư cần đến sức mạnh và bản lĩnh nên người đàn ông có vai trò quan trọng; tư tưởng trọng sức mạnh, trọng võ, trọng nam giới cũng từ đó mà ra. 5 - Nghề chăn nuôi du mục đòi hỏi sự khẳng định vai trò cá nhân, thêm vào đó, đối tượng mà hàng ngày con người tiếp xúc là đàn gia súc với từng cá thể độc lập, từ đó hình thành kiểu tư duy phân tích chú trọng vào từng yếu tố. Kiểu tư duy này là cơ sở cho sự phát triển của khoa học thực nghiệm dựa trên những cơ sở khách quan, lí tính. 6 - Kiểu tư duy phân tích là nguyên nhân đẻ ra lối sống trọng lí, ứng xử theo nguyên tắc; thói quen tôn trọng pháp luật cũng vì vậy mà được hình thành rất sớm ở phương Tây..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> + Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt Nói đến loại hình văn hóa gốc nông nghiệp là nói đến văn hóa phương Đông, gồm châu Á và châu Phi. Phương Đông là khu vực có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, tạo nên những con sông lớn, và theo đó là những vùng đồng bằng trù phú, phì nhiêu, thích hợp cho nghề trồng trọt phát triển. Điều kiện tự nhiên và môi trường sống ấy đã hình thành một loại hình văn hóa khác với phương Tây. + Đặc điểm của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt: 1- Nghề trồng trọt buộc con người phải sống định cư. Do sống định cư nên cư dân nông nghiệp phải lo tạo dựng một cuộc sống ổn định lâu dài, không thích sự di chuyển, đổi thay (trọng tĩnh). 2- Vì nghề trồng trọt phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, nên cư dân nông nghiệp rất tôn trọng, sùng bái và mong muốn sống hòa hợp với thiên nhiên. 3- Cuộc sống định cư đã tạo cho cư dân nông nghiệp tính gắn kết cộng đồng cao. 4- Cuộc sống định cư và tính cố kết cộng đồng đã tạo nên lối sống trọng tình nghĩa, trọng văn, trọng phụ nữ. 5- Nghề trồng trọt của cư dân nông nghiệp phụ thuộc cùng một lúc vào nhiều yếu tố: trời, đất, nắng, mưa… nên từ đây đã hình thành kiểu tư duy tổng hợp - biện chứng, coi trọng mối quan hệ giữa các yếu tố. Lối tư duy này thiên về kinh nghiệm chủ quan, cảm tính hơn là coi trọng các cơ sở khách quan, thực nghiệm. 6- Lối tư duy tổng hợp, biện chứng là nguyên nhân dẫn đến thái độ ứng xử mềm dẻo, linh hoạt. Trên đây là hai loại hình văn hóa gốc với những đặc trưng khác biệt nhau. Mỗi loại hình văn hóa đều có những điểm mạnh và điểm yếu của nó. Tuy nhiên, trong thực tế thường không có nền văn hóa nào chỉ thuần túy mang tính chất nông nghiệp trồng trọt hay tính chất chăn nuôi du mục, bởi vậy, sự phân biệt hai loại hình văn hóa chỉ là tương đối, căn cứ vào các yếu tố có tính trội. 2.2. Loại hình văn hóa Việt Nam + Do vị trí địa lý nằm ở góc tận cùng phía đông - nam châu Á nên Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt điển hình. Tất cả những đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt đều được thể hiện rất rõ nét trong đặc trưng văn hóa Việt Nam. Biểu hiện: 1- Người Việt từ xưa đến nay đều ưa thích một cuộc sống định cư ổn định, vì vậy đã tạo nên tình cảm gắn bó với quê hương xứ sở, với làng, nước. 2- Cư dân nông nghiệp Việt Nam luôn có ý thức tôn trọng thiên nhiên, mong muốn mưa thuận gió hòa để có cuộc sống no đủ. Các tín ngưỡng và lễ hội sùng bái tự nhiên vì vậy rất phổ biến..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3- Cuộc sống định cư tạo cho người Việt tính cố kết cộng đồng cao (Bán anh em xa mua láng giềng gần …). 4- Sự gắn bó cộng đồng tạo nên lối sống trọng tình nghĩa, các quan hệ ứng xử thường đặt tình cao hơn lý. - Cuộc sống định cư ổn định cần đến vai trò chăm lo thu vén của người phụ nữ. Thêm nữa, nghề trồng trọt, đồng áng cũng là công việc phù hợp với phụ nữ, do đó, vai trò của người phụ nữ được tôn trọng, đề cao. 5- Lối tư duy tổng hợp - biện chứng, nặng về kinh nghiệm chủ quan cảm tính cũng thể hiện rõ trong văn hóa nhận thức của người Việt: coi trọng kinh nghiệm chủ quan hơn là cơ sở khách quan và tri thức khoa học. 6- Lối tư duy tổng hợp, biện chứng cũng là nguyên nhân dẫn đến lối ứng xử mềm dẻo, linh hoạt “tùy cơ ứng biến”. Như vậy, hầu như tất cả những đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt đều được thể hiện rõ nét trong cách tổ chức đời sống, phương thức tư duy, lối ứng xử của người Việt truyền thống..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> CHƯƠNG IV. ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Bài 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 1. Nền tảng văn hóa bản địa 1.1. Văn hóa Đông Nam Á thời tiền sử Thời tiền sử (thời kỳ đồ đá), được chia ra hai giai đoạn: thời đại Đá cũ và thời đại Đá mới, có niên đại cách chúng ta khoảng từ 20.000 năm đến 7.000. Đây là giai đoạn hình thành những nền tảng đầu tiên của văn hóa khu vực Đông Nam Á. Các di chỉ khảo cổ học tìm được ở khu vực đã cho thấy, vào thời tiền sử, cư dân trên địa bàn Đông Nam Á đã trải qua một tiến trình lịch sử bao gồm hai giai đoạn: Đá cũ (ghè, đẽo đá) - Đá mới (mài đá). 1.1.1. Thời đại Đá cũ Thời đại Đá cũ có niên đại cách chúng ta khoảng từ 20.000 đến 12.000 năm. Trên lãnh thổ Việt Nam, các di chỉ của thời đại Đá cũ đã được tìm thấy ở văn hóa Núi Đọ và văn hóa Sơn Vi. + Văn hóa Núi Đọ: Núi Đọ là một địa danh thuộc huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa. Đây là nơi còn lưu giữ những dấu vết của nền văn hóa cổ xưa nhất trên lãnh thổ Việt Nam. Những di chỉ khảo cổ học được tìm thấy ở đây là những công cụ bằng đá được ghè đẽo còn rất thô sơ của người nguyên thủy. + Văn hóa Sơn Vi: Văn hóa Sơn Vi (Lâm Thao, Phú Thọ) thuộc giai đoạn hậu kì Đá cũ. Chủ nhân văn hóa Sơn Vi cư trú trên một địa bàn rất rộng (từ Lào Cai, đến Bình Trị Thiên). Địa điểm cư trú chủ yếu là các đồi gò trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, trong các hang động núi đá vôi. - Nghề nghiệp: săn bắt, hái lượm. - Công cụ: tuy còn rất thơ sơ nhưng đã có những bước tiến đáng kể trong kĩ thuật chế tác (dùng đá cuội ghè đẽo hai cạnh thành nhiều loại công cụ chặt, nạo, cắt). - Thức ăn chủ yếu: cây, quả, hạt và một số loại động vật vừa và nhỏ. - Đã biết dùng lửa; chôn người chết ngay tại nơi cư trú, kèm theo các công cụ lao động. 1.1.2. Thời đại Đá mới Thời đại Đá mới kéo dài trong khoảng 12.000 đến 7.000 năm cách ngày nay. Đặc trưng văn hóa của thời đại Đá mới hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam qua hai nền văn hóa tiêu biểu là văn hóa Hòa Bình và văn hóa Bắc Sơn. + Văn hóa Hòa Bình:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Hòa Bình là một tỉnh ở miền Bắc, cách Hà Nội khoảng 70 km về phía tây. Sau đó, người ta còn tìm thấy hàng trăm di chỉ khảo cổ thuộc văn hóa Hòa Bình trên lãnh thổ Việt Nam, nằm rải rác ở các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên…. - Cư dân sống chủ yếu trong các hang động núi đá vôi có cửa quay về hướng nam. Vì vậy, văn hóa Hòa Bình còn được gọi là nền văn hóa thung lũng. - Cư dân văn hóa Hòa Bình sống chủ yếu bằng săn bắt và hái lượm, đã có vết tích của bếp lửa. - Nguyên liệu chủ yếu dùng để chế tác công cụ vẫn là đá cuội, nhưng đã được ghè đẽo với nhiều hình dạng phong phú, đáp ứng được nhiều công dụng khác nhau (chặt, cắt, nạo, chày nghiền, bàn nghiền…). - Gần đây, người ta đã tìm thấy trong một số di chỉ văn hóa Hòa Bình một số hạt và quả của nhiều loại cây thuộc họ rau đậu và họ bầu bí đã được thuần dưỡng. Đặc biệt, giai đoạn này đã có sự hiện diện của hạt thóc, vỏ trấu, hạt gạo cháy, chứng tỏ một nền nông nghiệp sơ khai đã xuất hiện. - Theo một số nhà nghiên cứu, cư dân văn hóa Hòa Bình là những người biết trồng trọt đầu tiên trên thế giới, và do đó, Đông Nam Á tiền sử cũng là một trong những trung tâm xuất hiện các loại cây trồng sớm nhất. - Cũng thời kì này, ý niệm về cái đẹp và dấu vết của nghệ thuật nguyên thủy đã xuất hiện, chứng tỏ đời sống tinh thần của con người đã bắt đầu phát triển. + Văn hóa Bắc Sơn: Bắc Sơn là tên một địa danh thuộc tỉnh Lạng Sơn. Văn hóa Bắc Sơn được nảy sinh trong lòng văn hóa Hòa Bình. Những di chỉ đã tìm được cho thấy, đây là giai đoạn chuyển tiếp từ thời đại Đá mới trước gốm sang thời đại Đá mới – gốm thô. - Địa bàn cư trú của cư dân văn hóa Bắc Sơn cũng ở vùng núi đá vôi thuộc các tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình và dần lan tỏa xuống vùng trung du. - Cư dân Bắc Sơn đã định cư lâu dài; cuộc sống vẫn lệ thuộc vào săn bắt, hái lượm, nhưng qua những hạt cây trồng, bàn nghiền, chày đá được tìm thấy trong nhiều di chỉ chứng tỏ nghề trồng trọt cũng đã góp một phần lương thực nhất định trong cuộc sống hàng ngày. - Nguyên liệu chế tác công cụ vẫn là đá cuội nhưng kĩ thuật chế tác đã có nhiều tiến bộ, kĩ thuật mài đá được áp dụng rộng rãi. - Công cụ tiêu biểu là rìu có lưỡi mài sắc (gọi là rìu Bắc Sơn), ngoài rìu còn có nhiều công cụ khác như đục, dao… - Đã tìm được di vật gốm, đó là loại gốm làm bằng đất sét pha cát, độ nung còn thấp, kiểu dáng còn thơ sơ, đơn điệu. Tuy vậy, việc sản xuất đồ gốm đã đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong đời sống con người, từ kinh tế khai thác sang kinh tế sản xuất..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Đồ trang sức ngoài các vòng chuỗi vỏ ốc còn thấy có những viên đá nhỏ có lỗ xâu dây để đeo và chuỗi hạt đất nung. 1.2. Văn hóa bản địa Việt Nam thời sơ sử Thời sơ sử là thời kì hình thành nhà nước sơ khai đầu tiên của Việt Nam - nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, kéo dài trong khoảng 2.000 năm trước Công Nguyên, tương ứng với thời đại văn minh đồ đồng. * Văn hóa Đông Sơn Văn hóa Đông Sơn tồn tại trong khoảng từ thế kỷ VII trước Công Nguyên đến thế kỷ III sau Công Nguyên, tương ứng với giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của nền văn minh đồ đồng và khởi đầu của giai đoạn đồ sắt. Trong tiến trình văn hóa Việt Nam, văn hóa Đông Sơn được coi là một giai đoạn văn hóa đặc biệt, bởi các lí do: 1- Gắn liền với sự hình thành nhà nước đầu tiên – nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, phản ánh rõ nét đời sống vật chất, tinh thần của tổ tiên ta trong buổi đầu dựng nước. 2- Đây là giai đoạn hình thành những nền tảng văn hóa bản địa Việt Nam và cũng là một đỉnh cao rực rỡ trong lịch sử văn hóa dân tộc. Đời sống văn hóa vật chất cũng như tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc được phản ánh khá rõ nét qua hàng trăm di tích khảo cổ thuộc nền văn hóa Đông Sơn, phân bố trên một địa bàn rộng từ Bắc Bộ tới miền Bắc Trung Bộ (từ biên giới Việt – Trung đến bờ bắc sông Gianh), nhưng tập trung dày đặc ở lưu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả. Biểu tượng tiêu biểu nhất của văn hóa Đông Sơn là Trống đồng. Qua những hình ảnh được chạm khắc trên trống đồng và các di vật của văn hóa Đông Sơn, có thể nhận ra diện mạo của văn hóa Đông Sơn – nền văn hóa bản địa của cư dân Văn lang – Âu Lạc, tổ tiên của dân tộc Việt Nam, với các đặc điểm cơ bản sau đây: 1- Không gian cư trú: cư dân sống chủ yếu ở vùng đồng bằng sông nước. 2- Tổ chức xã hội: cư dân đã sống định cư thành từng làng với dân số chừng vài trăm người, qui mô tương đương với xóm hay làng nhỏ ngày nay. 3- Văn hóa vật chất: - Nghề nghiệp và phương thức sản xuất: chủ yếu là nghề trồng lúa nước. Công cụ sản xuất và đồ dùng bằng đồng rất phong phú đa dạng, gồm: rìu, cuốc, xẻng, mai, thuổng, liềm, dao, đục, bình, vò, ấm, chậu, muôi, thìa… Đặc biệt, lưỡi cày bằng đồng đã tạo ra một bước nhảy vọt trong kĩ thuật canh tác. Ngoài nghề trồng lúa là chính, đã hình thành các nghề thủ công như đúc đồng, làm gốm, chế tác đá, chế tạo thủy tinh, làm mộc và đan lát (làm nhà, làm đồ gia dụng, đóng thuyền), nghề dệt (dệt vải may áo quần, dệt lưới đánh cá), nghề sơn (sơn phết đồ mộc)… vào giai đoạn cuối của thời Đông Sơn, kĩ thuật luyện và rèn sắt cũng khá phát triển. Tất cả.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> những điều này cho thấy, giai đoạn này đã xuất hiện sự phân công lao động ở mức độ nhất định, tạo ra sự chuyên môn hóa và những tay thợ lành nghề. - Ẩm thực: Cơ cấu bữa ăn hàng ngày của người Việt cổ đã gần với người hiện đại, gồm cơm + rau + cá, chứng tỏ đã biết ứng xử hợp lý trong việc tận dụng các lợi thế của tự nhiên. - Trang phục: Nam giới ở trần, đóng khố, đi chân đất; phụ nữ mặc váy, áo cánh dài tay, áo xẻ ngực bên trong có yếm. 4- Văn hóa tinh thần: - Đời sống tinh thần của cư dân Đông Sơn đã phát triển rất phong phú. Điều này được thể hiện qua những hình chạm khắc trên trống đồng về cảnh sống thanh bình, vui tươi, không khí hội hè với hình ảnh những người múa trong trang phục lễ hội với áo choàng, váy dài kết lông chim, mũ cài lông chim, tay cầm nhạc cụ hoặc vũ khí đang đánh trống, gõ chiêng, giã gạo hoặc hát đối đáp… - Đồ trang sức được làm bằng đồng, thủy tinh, phổ biến là vòng tay, vòng chân. - Đã hình thành các loại tín ngưỡng, tiêu biểu là tín ngưỡng thờ mặt trời. Tín ngưỡng phồn thực cũng đã hình thành. - Nhiều phong tục tập quán cũng hình thành như: tục ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình, ăn đất nung non, uống nước bằng mũi, tục ma chay, cưới xin… - Các lễ hội cũng khá phong phú như: hội mùa với nghi lễ hiến sinh trâu bò; hội cầu nước, hội khánh thành trống đồng… - Âm nhạc thời kì này đã khá phát triển với các loại nhạc cụ phong phú như: phách, khèn, sênh, cồng, trong đó nhạc cụ quan trọng nhất là trống đồng. - Nhiều truyền thuyết dân gian cũng hình thành giai đoạn này như: Họ Hồng Bàng, Sự tích bánh chưng bánh dày, Sự tích quả dưa đỏ, An Dương Vương, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh... Như vậy, qua các di chỉ khảo cổ về văn hóa Đông Sơn, đặc biệt là các đường nét hoa văn chạm khắc trên trống đồng, đã tái hiện về cơ bản diện mạo của văn hóa Đông Sơn cũng như đời sống vật chất – tinh thần của tổ tiên ta trong buổi đầu dựng nước. 2. Tiếp thu văn hóa ngoại sinh Đặc trưng cơ bản của văn hóa châu thổ Bắc Bộ và bắc Trung Bộ trong mười thế kỉ đầu Công Nguyên là quá trình tiếp xúc với hai nền văn hóa lớn của phương Đông là Trung Hoa và Ấn Độ. Hai cuộc tiếp xúc và giao lưu văn hóa này là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cấu trúc văn hóa bản địa thời sơ sử để hình thành cấu trúc văn hóa truyền thống Việt Nam thời phong kiến. 2.1. Tiếp xúc văn hóa với Trung Hoa 2.1.1. Bối cảnh lịch sử.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Mười thế kỉ đầu Công Nguyên là thời kì quốc gia Âu Lạc rơi vào tay quân xâm lược phương Bắc, còn gọi là thời kì Bắc thuộc. - Do sai lầm của An Dương Vương, năm 178 trước Công Nguyên nước Âu Lạc bị thôn tính vào nước Nam Việt của Triệu Đà (đóng đô ở Phiên Ngung, Quảng Đông, Trung Quốc ngày nay). Đến năm 111 trước Công Nguyên, nước Nam Việt bị nhà Hán thôn tính, vùng đất của Âu Lạc bị đổi tên thành châu Giao Chỉ. Thời Bắc thuộc chấm dứt vào năm 938, bằng chiến thắng oanh liệt của nghĩa quân Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng. - Lịch sử dân tộc suốt thời kì Bắc thuộc là lịch sử đấu tranh bền bỉ để bảo tồn giống nòi, bảo vệ nền văn hóa dân tộc và giải phóng đất nước. 2.1.2. Sự du nhập các yếu tố văn hóa mới Trong mười thế kỉ Bắc thuộc, nền văn hóa bản địa vùng châu thổ Bắc Bộ đã được làm phong phú thêm bởi sự tiếp nhận nhiều yếu tố văn hóa mới từ Trung Hoa: + Về văn hóa vật chất: - Về phương thức sản xuất nông nghiệp: du nhập các giống cây trồng mới và tiếp thu một số kĩ thuật làm nông nghiệp mới. - Tiếp thu các kĩ thuật làm nghề thủ công: nghề dệt, nghề làm đồ gốm sứ, nghề làm giấy… - Qua thời gian, nhiều phong tục tập quán cũng có sự thay đổi: tập quán giã gạo bằng chày tay đã chuyển sang giã gạo bằng cối đạp chân; tập tục ở nhà sàn dần chuyển sang ở nhà đất bằng… - Các triều đại phong kiến Trung Hoa đã cho xây dựng Luy Lâu (Bắc Ninh) thành thủ phủ đặt bộ máy cai trị, nên nơi đây đã trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá với một hệ thống dinh thự, đường xá, bến bãi, phố chợ, làng gốm… Đến nay chỉ còn lại các di tích là bằng chứng cho sự tồn tại một đô thị cổ sầm uất suốt một thời kỳ dài hàng chục thế kỷ thời Bắc thuộc. + Về văn hóa tinh thần: - Theo bước chân quân xâm lược là sự du nhập của Nho giáo và Đạo giáo. Nho giáo và Đạo giáo có vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của cư dân gốc Hán định cư ở nước ta, qua bộ phận cư dân này, Nho giáo và Đạo giáo đã dần ảnh hưởng vào cư dân bản địa. a. Nho giáo Có thể nói, dấu ấn sâu đậm nhất và cũng lâu dài nhất mà cuộc giao lưu văn hóa với Trung Hoa đã để lại cho văn hóa Việt Nam - đó là sự du nhập của Nho giáo. Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức, một hệ thống quan niệm tư tưởng - giáo lí nhằm tổ chức, duy trì và ổn định trật tự xã hội bằng biện pháp nhân trị – đức trị. Khổng Tử (Khổng Khâu, 551- 479 trước Công Nguyên) được coi là người có công đầu trong việc hệ thống hóa và hoàn chỉnh hệ thống tư tưởng Nho giáo của Trung Hoa..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Nội dung cơ bản của tư tưởng Nho giáo được biểu hiện trong quan niệm Tam cương, Ngũ thường và thuyết Chính danh. + Tam cương (ba mối quan hệ rường cột để duy trì trật tự xã hội): Quân - thần (vua - tôi); Phụ - tử (cha - con); Phu - phụ (chồng - vợ). Ba mối quan hệ này đòi hỏi bề trên (vua, cha, chồng) phải thương yêu, chăm sóc và bao dung kẻ dưới (bề tôi, con, vợ). Kẻ dưới phải kính nhường, thương yêu, phục tùng và biết ơn bề trên (bề tôi phải tuyệt đối trung với vua – đề cao chữ trung; con phải tuyệt đối phục tùng cha - đề cao chữ hiếu; vợ phải phục tùng và thủ tiết với chồng – đề cao chữ trinh . Trong đó, mối quan hệ vua – tôi là trọng tâm, vì vậy chữ trung được đề cao nhất. + Ngũ thường (năm đức cơ bản, thường hằng của con người, làm nền tảng đạo đức cho xã hội): Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Trong Ngũ thường, chữ nhân được coi là trung tâm, là nền tảng chi phối mọi quan hệ ứng xử. Nho giáo coi Tam cương, Ngũ thường là các nguyên lý đạo đức cơ bản làm chuẩn mực cho việc xây dựng nhân cách con người và quan hệ ứng xử giữa người với người cả trong gia đình và ngoài xã hội, lấy đó là biện pháp để xây dựng xã hội thái bình, trật tự và ổn định. Từ đó Nho giáo cũng xác lập các tiêu chí để xây dựng mô hình nhân cách của con người lý tưởng: - Với đấng nam nhi, đó là người quân tử mà lí tưởng sống được thể hiện tập trung trong các tiêu chuẩn: tu thân - tề gia - trị quốc - bình thiên hạ. - Với phụ nữ, mô hình nhân cách lí tưởng được đánh giá dựa trên thuyết Tam tòng và Tứ đức. + Thuyết chính danh: Nho giáo quan niệm muốn xây dựng xã hội ổn định, lí tưởng thì mỗi người phải làm đúng vai trò, danh phận của mình. Chính quyền nhà Hán dùng học thuyết Nho giáo để quản lí xã hội và giáo dục, đào tạo các thế hệ con em người Hán và một bộ phận người Việt nhằm mục đích cải biến xã hội Việt theo mô hình phong kiến Trung Hoa. Trong hoàn cảnh đó, Nho giáo tất nhiên đã có ảnh hưởng đến đời sống của cư dân Việt cả về phương diện chính trị – xã hội, cả về phương diện văn hóa, tinh thần. Tuy nhiên, do thâm nhập bằng con đường cưỡng bức nên suốt mười thế kỉ Bắc thuộc, Nho giáo vẫn chưa có chỗ đứng đáng kể trong đời sống tinh thần của xã hội Việt Nam. b. Đạo giáo Đạo giáo thâm nhập vào nước ta từ khoảng cuối thế kỉ II. Đạo giáo gồm hai dòng tư tưởng khác nhau: Đạo giáo triết học và Đạo giáo tôn giáo. + Đạo giáo triết học (Đạo gia): là một hệ thống quan niệm triết học về vũ trụ quan, còn gọi là Đạo Lão (thuyết Lão – Trang) xuất hiện ở Trung.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Hoa cùng thời với Nho giáo. Khái niệm trung tâm của Đạo gia là Đạo. Đạo là bản nguyên của thế giới, có trước trời đất, là qui luật chung của sự biến hóa vạn vật, là sự thống nhất giữa cái hữu và cái vô, mọi sự vật luôn luôn tồn tại trong sự thống nhất và chuyển hóa giữa hai mặt đối lập ấy. Đạo giáo triết học chủ trương con người phải trở về với Đạo, tức trở về với bản nguyên của sự vật, sống hòa hợp với thiên nhiên, theo triết lý nhàn dật, phù hợp với Đạo (qui luật của trời đất) để bảo tồn cái tôi của mình. Từ quan niệm cho rằng, con người chỉ là một tồn tại tạm thời của tự nhiên nên cần phải sống theo bản tính tự nhiên, không cần lo tu dưỡng và trị nước, Đạo gia đã đối lập với quan niệm nhập thế của Nho giáo. + Đạo giáo tôn giáo: Đạo giáo tôn giáo được chia thành hai nhánh: đạo giáo phù thuỷ và đạo giáo thần tiên. - Đạo giáo phù thủy: có tính chất dân gian, là một hỗn hợp gồm nhiều luồng tín ngưỡng và ma thuật như: đoán mộng, xem sao, cúng quỉ thần, đồng cốt, niệm chú, trừ tà, bùa mê, phép yểm… được các thầy bùa, thầy pháp, thầy phù thủy, thầy cúng thực hiện để cầu mong sự trợ giúp từ thế giới siêu nhiên của thần linh. Đạo giáo phù thủy bao hàm trong nó nhiều yếu tố gần gũi với truyền thống văn hóa nông nghiệp phương Nam nên khi vào nước ta, nó đã nhanh chóng hòa nhập và dung hợp với tín ngưỡng, ma thuật cổ truyền của người Việt vốn có từ văn hóa bản địa. - Đạo giáo thần tiên: là môn phái đạo giáo có tính chất quí tộc. Những người theo môn phái này gọi là các đạo sĩ, họ chuyên chú vào việc “luyện đan” để cầu trường sinh bất tử. Khi tu đắc đạo thì sẽ thành Tiên, Thánh. Ngoài sự du nhập của các tư tưởng Nho giáo và Đạo giáo, một số yếu tố khác của văn hóa tinh thần cũng có sự thay đổi: - Một số nghi thức lễ tết, phong tục trong giỗ chạp, cưới xin, ma chay… dưới dạng thức đan xen giữa văn hóa bản địa với văn hóa Trung Hoa đã được hình thành. - Về chữ viết, vào cuối thời Bắc thuộc, người Việt đã tiếp nhận một cách sáng tạo hình thức của chữ Hán nhưng đọc theo âm Việt để tạo thành chữ Nôm (chữ của người Nam). + Về văn hóa xã hội: - Từ thế kỷ IV trở đi, xã hội Việt Nam bắt đầu chuyển sang chế độ phong kiến theo mô hình của chế độ phong kiến Trung Hoa. - Chế độ gia đình mẫu quyền bị thay thế hoàn toàn bởi chế độ gia đình phụ quyền. 2.1.3. Bảo tồn bản sắc văn hóa bản địa Dù tiếp nhận thêm một số yếu tố văn hóa mới như là một qui luật tất yếu, nhưng với lòng tự tôn dân tộc và ý thức liên kết cộng đồng bền chặt, trong suốt mười thế kỉ bị đô hộ, tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa, ông cha.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ta đã không đánh mất mình mà vẫn cố gắng để gìn giữ, bảo tồn các đặc trưng văn hóa dân tộc. Biểu hiện: + Bảo tồn và củng cố cộng đồng làng xã: + Bảo tồn nòi giống và ngôn ngữ: - Sau nhiều năm bị tác động bởi chính sách đồng hóa, các cộng đồng cư dân người Việt ở Bắc Bộ đã trải qua một quá trình hòa trộn, dung hợp giữa nhiều tộc người, trong đó có sự dung hợp giữa người Việt với người Hán về phương diện nhân chủng, ngôn ngữ, văn hóa, xã hội. Song các cộng đồng này không bị Hán hóa như ý đồ của người Hán, mà trái lại, sự dung hợp đã diễn ra chủ yếu theo xu hướng Việt hóa. - Một trong những biểu hiện rõ nhất của sự bảo tồn giống nòi và văn hóa Việt là sự bảo tồn tiếng Việt. + Bảo tồn các giá trị văn hóa tinh thần: - Nhìn chung, trong suốt thời Bắc thuộc, các phong tục, tập quán và những truyền thống tinh thần tốt đẹp của người Việt bản địa vẫn được bảo tồn, đó là ý thức cộng đồng, là tinh thần dân chủ chất phác, là ý thức coi trọng phụ nữ. - Các tục lệ cổ truyền khác như: cạo tóc, búi tóc, xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu cau, tục chôn người chết trong quan tài hình thuyền hay thân cây khoét rỗng… vẫn được duy trì. - Các tín ngưỡng thờ các vị thần thiên nhiên và lễ hội nông nghiệp của cư dân lúa nước vẫn giữ được sức sống trong các làng xã. - Đặc biệt, lòng yêu nước và ý thức dân tộc luôn được đề cao, thể hiện rõ nhất ở tín ngưỡng thờ các vị thần trong thần thoại, truyền thuyết và các anh hùng khởi nghĩa trong lịch sử dân tộc. 2.2. Giao lưu văn hóa với Ấn Độ Với vị trí nằm ở trung tâm của Đông Nam Á tiền sử, trên các ngả đường giao thông thủy - bộ thuận tiện, cư dân Việt cổ đã sớm có sự giao lưu tiếp xúc với cư dân các vùng phía Tây và phía Nam, trong đó có Ấn Độ - một trung tâm văn hóa và văn minh lớn của khu vực và thế giới. Cuộc giao lưu văn hóa Việt – Ấn là cuộc giao lưu văn hóa tự nguyện, đã đem lại kết quả là sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam. + Con đường du nhập của Phật giáo vào Việt Nam: Phật giáo là một trong ba tôn giáo lớn nhất của thế giới (cùng với Thiên Chúa giáo và đạo Hồi), do Thích Ca Mâu Ni (Tát Đạt Đa) khai sinh ra tại Ấn Độ vào khoảng từ cuối thế kỉ VI đến thế kỉ V trước Công Nguyên. Thế kỉ I đến thế kỉ III sau Công Nguyên, Luy Lâu (Bắc Ninh) là trung tâm Phật giáo với hàng chục ngôi chùa lớn được xây dựng, khoảng 500 nhà tu hành và các vị cao tăng Việt Nam, Ấn Độ và Trung Hoa đã đến ở đây để hành đạo. + Quan niệm – triết lí của Phật giáo: Toàn bộ triết lí của đạo Phật (theo lời truyền dạy của Đức Phật Thích Ca) được thâu tóm trong hai cột trụ là “Tứ Diệu Đế” và “Bát Chánh Đạo”..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - “Tứ Diệu Đế” gồm bốn Đế: “Khổ Đế” (nói về đời là bể khổ), “Tập Đế” (nói về nguyên nhân gây đau khổ), “Diệt Đế” (nói về sự diệt trừ nỗi khổ), “Đạo Đế” (nói về con đường, phương pháp diệt trừ nỗi khổ). Đạo Phật lí giải nguyên nhân gây nên mọi nỗi khổ là do con người có nhiều ham muốn “tham sân si” làm cho tâm luôn bất ổn, chao đảo khó lường. Đó là những bản năng xấu của con người, nếu không tu luyện theo những điều Đức Phật dạy bảo thì sẽ bị trừng phạt bởi thuyết “Luân hồi”, “Nhân quả”, “Quả báo” – “gieo gió gặt bão”. Từ đó, đạo Phật chủ trương lấy tâm làm gốc; tu tâm là vấn đề cốt tử, chỉ khi nào tâm yên tĩnh lắng trong mới nhìn được mọi sự, mọi vật rõ ràng minh bạch, tức là đã tìm thấy “Phật tính”. Sự tu luyện sẽ giúp con người đạt đến “Giác ngộ”. Khi đó con người sẽ được “Giải thoát” – cũng tức là khi con người đạt tới cõi “Niết Bàn”. Cõi “Niết Bàn” (Nirvana) – đó là cái đích cuối cùng của các tín đồ đạo Phật - khi con người đạt đến hạnh phúc thực sự và bền vững – hạnh phúc về tinh thần. Phật giáo truyền vào nước ta gồm hai phái: Tiểu thừa và Đại thừa. Phật giáo Tiểu thừa (Phật giáo nguyên thủy), phát khởi từ miền nam Ấn Độ, rồi truyền qua Srilanca, sau đó lan sang Thái Lan, Mianma, Cămpuchia, Lào và miền Nam nước ta. Phật giáo Đại thừa phát khởi từ miền Bắc Ấn, rồi truyền sang Tây Tạng, Trung Hoa, Mông Cổ, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam. Phật giáo Đại thừa lại gồm ba tông phái: Thiền tông, Tịnh độ tông và Mật tông. - Phái Thiền tông quan niệm “Niết Bàn” nằm ngay trong thế giới trần tục; con người bằng “đốn ngộ” có thể trở thành Phật ngay trong thế giới này. Vì vậy, Phật giáo Thiền tông quan niệm Phật tại tâm, mỗi người đều có Phật tính trong tâm; tâm là “Niết Bàn”, tâm là Phật. Để đi đến “đốn ngộ” thì trước hết phải biến tâm mình thành hư không, tức trở về với cái ban đầu (bản tâm). Từ đó, tu theo Phật giáo Thiền tông đòi hỏi phải tập trung trí tuệ để thiền (tịnh tâm). - Phái Tịnh Độ tông chủ trương dựa vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để cứu chúng sinh thoát khổ, lấy việc niệm Phật để cầu cho khi chết sẽ được tái sinh ở Đất Tịnh Độ (nơi yên tĩnh, trong sáng), đó là cõi “Niết Bàn” ở ngoài thế giới trần tục, được hình dung như một nơi “Cực lạc” do đức Phật A-di-đà cai quản. Tín đồ Phật giáo Tịnh Độ tông dùng phương pháp niệm danh Phật để “định tâm bất loạn”, đi chùa dâng hương cầu kinh niệm Phật. Tu theo phái Tịnh Độ tông không yêu cầu nhiều thời gian và công sức nên đã dần dần thâm nhập được vào quảng đại dân chúng theo đạo Phật ở Việt Nam. Sự phát triển của Tịnh Độ tông theo hướng dân gian hóa đã tạo nên một truyền thống dân tộc của Phật giáo Việt Nam nói riêng và văn hóa truyền thống nói chung. - Phái Mật tông, chủ trương dùng những phép tu huyền bí như linh phù, mật chú, ấn quyết để mau chóng đạt đến giác ngộ và giải thoát. Vào Việt Nam, phái Mật tông không tồn tại như một tông phái riêng mà.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> nhanh chóng hòa vào dòng tín ngưỡng dân gian với các hình thức cầu đồng, dùng pháp thuật, yểm bùa trị tà ma và chữa bệnh. Ngay từ khi du nhập vào Việt Nam, những giáo lí cơ bản của đạo Phật như: “từ bi hỉ xả”, “cứu khổ cứu nạn”, “phổ độ chúng sinh”, đưa chúng sinh tới cõi cực lạc, giải thoát chúng sinh khỏi mọi nỗi khổ, đã sớm được cư dân Việt chấp nhận rộng rãi và đã nhanh chóng có được chỗ đứng trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt, vì tư tưởng của đạo Phật phù hợp với tư tưởng hiếu hòa, nhân ái, yêu thương con người vốn có từ truyền thống văn hóa bản địa của người Việt. Phật giáo Việt Nam vì vậy đã trở thành phương tiện để biểu đạt chủ nghĩa nhân đạo và tính vị tha của dân tộc Việt Nam. Như vậy, trong mười thế kỉ đầu Công Nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã diễn ra hai cuộc tiếp xúc và giao lưu với hai nền văn hóa lớn của phương Đông là Trung Hoa và Ấn Độ. Kết quả là sự du nhập thêm nhiều yếu tố văn hóa mới, dẫn đến sự thay đổi cấu trúc văn hóa bản địa thời sơ sử để định hình cấu trúc văn hóa truyền thống Việt Nam. 3. Quá trình hình thành nền văn hóa truyền thống Việt Nam - Nền văn hóa truyền thống Việt Nam là sản phẩm của một quá trình lịch sử lâu dài, từ buổi đầu dựng nước cho đến cuổi thế kỉ XIX. Trong quá trình tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội, các cộng đồng cư dân sống trên lãnh thổ Việt Nam đã sáng tạo nên các đặc trưng văn hóa, để rồi qua thời gian, các đặc trưng ấy đã kết tụ nên bản sắc riêng của dân tộc, được biểu hiện trong lối sống, thói quen, cách tư duy, ứng xử…, được trao truyền qua nhiều thế hệ, và đến nay vẫn còn chi phối sâu sắc đến đời sống của xã hội Việt Nam hiện đại. Như vậy, văn hóa truyền thống Việt Nam là một cấu trúc gồm hai tầng văn hóa: 1- Tầng văn hóa bản địa (nội sinh) hình thành từ thời tiền sử và sơ sử, nằm trong cơ tầng chung của văn hóa Đông Nam Á – trên nền tảng của văn minh lúa nước. 2- Tầng văn hóa ngoại sinh gồm những yếu tố văn hóa được tiếp nhận qua quá trình tiếp xúc và giao lưu với hai nền văn hóa lớn của phương Đông là Trung Hoa và Ấn Độ trong mười thế kỉ đầu Công Nguyên. Nếu mười thế kỉ đầu Công Nguyên được coi là thời kì quá độ, là quá trình giao thoa văn hóa giữa bản địa với ngoại sinh, thì từ giữa thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX là thời kì định hình các đặc trưng bản sắc của văn hóa truyền thống Việt Nam. Về bối cảnh lịch sử, đây là thời kì tự chủ của quốc gia phong kiến Đại Việt kéo dài suốt gần mười thế kỉ, bắt đầu từ năm 938, khi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán bằng trận thủy chiến nổi tiếng trên sông Bạch Đằng, đến năm 1858 – khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Đây là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử dân tộc với sự hình thành.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> của nhà nước phong kiến Việt Nam, và theo đó, là sự định hình những đặc trưng bản sắc của nền văn hóa truyền thống. + Diễn trình lịch sử Việt Nam từ năm 938 đến 1858 đã diễn ra với những mốc lịch sử quan trọng: - Năm 939 Ngô Quyền xưng Vương, dời đô về Cổ Loa. - Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, thu giang sơn về một mối, đã dời kinh đô về Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt. - Năm 1010 nhà Lý lên ngôi, vua Lí Thái Tổ dời đô về Đại La, đặt tên kinh đô là Thăng Long. - Năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. - Năm 1226 nhà Trần thay thế nhà Lý. - Năm 1400 nhà Hồ thay thế nhà Trần, nước Đại Việt rơi vào tay giặc Minh xâm lược. - Năm 1428 Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn chiến thắng quân Minh, giành lại độc lập cho đất nước, lên ngôi vua và lập ra nhà Lê. - Năm 1527 nhà Mạc giành ngôi nhà Lê gây nên xung đột Lê – Mạc. - Từ năm 1570 đến năm 1786 là giai đoạn Trịnh – Nguyễn phân tranh, dẫn đến xung đột Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Năm 1771 anh em Nguyễn Huệ dựng cờ khởi nghĩa Tây Sơn, thống nhất đất nước vào năm 1786. - Năm 1802 nhà Nguyễn thắng thế, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long, đổi tên nước là Việt Nam, đặt kinh đô ở Huế. - Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược và đặt ách đô hộ lên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, chấm dứt thời kì tự chủ của các triều đại phong kiến Đại Việt. Về mặt xã hội, thời Đại Việt, nước ta đã trải qua một chặng đường dài gần 10 thế kỉ hưng thịnh và suy vong của các triều đại phong kiến từ Đinh – Lý – Trần – Lê – Mạc – Nguyễn. Sơ đồ cấu trúc của nhà nước phong kiến Đại Việt bao gồm: - Trên hết là Vua có uy quyền tuyệt đối. Dưới vua là tầng lớp quan lại quí tộc. Dưới quan lại là giai cấp địa chủ chiếm hữu ruộng đất, bóc lột nông dân bằng cách phát canh thu tô. Quan lại và địa chủ nắm quyền thống trị toàn bộ xã hội. Dưới cùng là các tầng lớp dân chúng bao gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân, quần tụ chủ yếu trong hệ thống cộng đồng làng xã, được phân theo thứ bậc: sĩ – nông – công – thương. Nho sĩ là tầng lớp trí thức có vai trò như cầu nối trung gian giữa tầng lớp quan lại và dân chúng. - Nhà nước phong kiến thời Đại Việt là một nhà nước độc lập về lãnh thổ và chủ quyền, cùng với đó là sự khẳng định bản sắc riêng về văn hóa. Trong suốt thời Đại Việt, đất nước ta đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống xâm lược để bảo vệ chủ quyền và mở rộng bờ cõi về phương Nam. Đến giữa thế kỉ XVIII, việc khai phá vùng đất Nam Bộ đã cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> hoàn thành. Từ năm 1802, lãnh thổ Việt Nam đã nối liền một dải từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau. Trong gần mười thế kỉ với nhiều biến động thăng trầm của lịch sử, cùng với quá trình đấu tranh giành độc lập và khôi phục, phát triển đất nước, văn hóa Đại Việt cũng trải qua nhiều thử thách để bảo tồn và phát triển với ba lần phục hưng văn hóa: - Thời Lý – Trần (thế kỉ XI – XIII): sau 1.000 năm Bắc thuộc. - Thời Lê (thế kỉ XV): sau khi chiến thắng giặc Minh. - Thời Nguyễn (thế kỉ XVIII): sau khi chấm dứt thời kì nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài. Kết quả là, sau ba lần phục hưng văn hóa, đã định hình một nền văn hóa truyền thống Việt Nam với những nét bản sắc riêng. Như vậy, mặc dù được định hình vào thời phong kiến Đại Việt, nhưng sự hình thành các đặc trưng bản sắc của văn hóa truyền thống Việt Nam là kết quả của một diễn trình lịch sử hàng ngàn năm, với ba giai đoạn: 1- Thời Hùng Vương dựng nước, sự ra đời của văn hóa Đông Sơn có vai trò tạo lập nền tảng văn hóa bản địa, làm tiền đề để hình thành văn hóa truyền thống. 2- Mười thế kỉ đầu Công Nguyên là quá trình giao thoa giữa văn hóa bản địa với các yếu tố văn hóa mới được du nhập từ Trung Hoa và Ấn Độ, làm thay đổi cấu trúc văn hóa bản địa, là giai đoạn quá độ để hình thành một cấu trúc văn hóa mới. 3- Mười thế kỉ thời phong kiến Đại Việt là giai đoạn định hình những đặc trưng bản sắc văn hóa truyền thống trên cơ sở sự dung hợp giữa văn hóa bản địa và văn hóa ngoại sinh.. Bài 2: VĂN HÓA VẬT CHẤT 1. Văn hóa ẩm thực Văn hóa ẩm thực Việt Nam chịu sự chi phối bởi môi trường sông nước và thực vật. Sự chi phối của hai yếu tố này được thể hiện rõ trước hết trong văn hóa ẩm thực. 1.1. Cơ cấu bữa ăn của người Việt Cơ cấu một bữa ăn truyền thống của người Việt thường có ba thành phần chính: cơm – rau – cá. - Món ăn cung cấp tinh bột chủ yếu trong bữa ăn là cơm. Không phải ngẫu nhiên mà người Việt gọi bữa ăn là bữa cơm..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Ngoài cơm, từ gạo, nếp, người Việt còn chế biến ra rất nhiều món ăn khác như: cháo, bún, miến, bánh đa, bánh cuốn, bánh chưng, bánh dầy… - Trong bữa ăn của người Việt, sau cơm thì đến rau. Là một đất nước nằm ở xứ nhiệt đới, là một trong những trung tâm của nghề trồng trọt, rau quả của Việt Nam mùa nào thức ấy, vô cùng phong phú. Ngoài rau, dưa và cà là hai món ăn đặc trưng trong bữa ăn cổ truyền của người nông dân Việt Nam (Thịt cá là hương hoa, tương cà là gia bản). Ngoài các loại rau, dưa, cà, còn có các loại rau gia vị rất đa dạng như: hành, tỏi, gừng, ớt, riềng, sả, rau mùi, rau răm, rau húng, thì là, tía tô, kinh giới… cũng là những thứ rau gia vị không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt. - Thức ăn cung cấp đạm động vật của người Việt chủ yếu là cá – sản phẩm của vùng sông nước (nhiều sông, gần biển). Từ các loại thủy, hải sản, người Việt lại chế biến ra các loại mắm (mắm tôm, mắm tép, mắm cáy, mắm cá, mắm rươi…) và nước mắm dùng làm nước chấm. Một bữa cơm Việt Nam hầu như không thể thiếu được món nước mắm. 1.2. Đặc trưng văn hóa ẩm thực của người Việt 1.2.1. Tính tổng hợp Tính tổng hợp trong nghệ thuật ẩm thực Việt Nam thể hiện ở các phương diện sau đây: + Trong cách chế biến thức ăn: Hầu hết các món ăn Việt Nam đều là sản phẩm của sự pha chế tổng hợp (xào, nấu, canh, rau sống, bánh chưng, nem rán, nước chấm, bún, phở…), tạo nên những món ăn hấp dẫn, đa màu sắc, đa hương vị. + Trong cách ăn: Trong mâm cơm của người Việt bao giờ cũng có đồng thời nhiều thức ăn: canh, rau, dưa, cá, thịt… được chế biến đa dạng: xào, rán, nấu, luộc, kho… Quá trình ăn cũng là sự tổng hợp các món ăn. 1.2.2. Tính cộng đồng và tính mực thước + Tính cộng đồng: - Bữa ăn của người Việt là ăn chung nên các thành viên của bữa ăn liên quan và phụ thuộc với nhau. + Tính mực thước: - Do tính cộng đồng nên người Việt rất coi trọng thái độ ứng xử ý tứ, mực thước, chừng mực trong ăn uống . 1.2.3. Tính linh hoạt - Tính linh hoạt trong văn hóa ẩm thực Việt Nam thể hiện trước hết ở việc ăn uống theo mùa, theo vùng miền, đó là một biểu hiện của lối ứng xử thích nghi với môi trường tự nhiên. - Tính linh hoạt cũng thể hiện ở việc chế biến và lựa chọn các món ăn để điều chỉnh, làm cân bằng các trạng thái của cơ thể (âm - dương, nóng - lạnh), giữa cơ thể với môi trường để đối phó với thời tiết..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Tính linh hoạt còn thể hiện trong dụng cụ ăn: đôi đũa. Chỉ với đôi đũa, người Việt có thể dùng nó một cách linh hoạt với nhiều chức năng khác nhau. 1.3. Đồ uống, hút - Đồ uống của người Việt cũng là sản phẩm cổ truyền của nghề trồng trọt. Nước uống thông dụng là nước chè xanh, nước chè vối. - Rượu là loại đồ uống được nấu từ gạo, nếp. - Thuốc lào là thứ đồ hút phổ biến ở Việt Nam được làm từ lá một loại cây thái nhỏ, phơi khô, có khả năng gây nghiện. Với nhiều người, hút thuốc lào là một đam mê không thể bỏ. - Ăn trầu là một phong tục rất độc đáo, có từ lâu đời ở Việt Nam (cũng như nhiều vùng ở Đông Nam Á), phổ biến đến mức người Việt coi “miếng trầu là đầu câu chuyện”. Trong nhiều nghi lễ của người Việt, đặc biệt, trong phong tục cưới hỏi không thể thiếu được nghi lễ trầu cau. 2. Văn hóa trang phục Mỗi dân tộc có cách ăn mặc và trang phục riêng, vì vậy, trang phục cũng là một biểu hiện của đặc trưng văn hóa dân tộc. 2.2. Chất liệu may mặc truyền thống của người Việt - Người Việt thường sử dụng các chất liệu may mặc có sẵn trong tự nhiên, mang đậm dấu ấn nông nghiệp. Sống ở xứ nóng, với nghề chính là trồng trọt nên người phương Nam nói chung và người Việt nói riêng chủ yếu sử dụng những chất liệu may mặc có nguồn gốc từ thực vật, là những chất liệu mỏng, nhẹ, thoáng mát như tơ tằm, tơ chuối, sợi bông, sợi đay, sợi gai… Cùng với nghề trồng lúa, nghề tằm tang (trồng dâu nuôi tằm) có ở nước ta từ rất sớm (cách nay hơn 5.000 năm). Từ tơ tằm, nhân dân ta đã dệt nên nhiều loại vải rất phong phú (tơ, lụa, lượt, là, gấm vóc, nhiễu, the, đoạn, lĩnh, đũi, địa, nái, sồi, thao, vân…, mỗi loại lại có rất nhiều mẫu mã khác nhau). Ngày nay, khi công nghiệp phát triển, nhiều loại vải đẹp đã được sản xuất từ các chất liệu hóa học, nhưng vải tơ tằm vẫn là thứ vải sang trọng, rất được ưa thích. 2.3. Trang phục truyền thống của người Đại Việt + Trang phục của phụ nữ: - Bộ trang phục truyền thống phổ biến của phụ nữ Việt Nam thời phong kiến gồm váy, yếm, áo cánh (áo tứ thân), áo dài, quần lĩnh, khăn chít đầu, thắt lưng (để tạo dáng, vừa kiêm túi đựng trầu cau và các thứ đồ vặt khác). Trong đó, chiếc váy được bảo tồn như là một trong những nét bản sắc văn hóa dân tộc để phân biệt với trang phục của người Hoa. - Trong các dịp lễ hội, phụ nữ mặc áo dài (tứ thân và năm thân, bỏ buông hai vạt trước, hoặc áo mớ bảy mớ ba với nhiều màu sắc sặc sỡ). - Màu sắc trang phục truyền thống của người Việt chủ yếu là những gam màu trầm, tối: miền Bắc là màu nâu, gụ (màu đất); miền Nam là màu đen (màu bùn - phù hợp với miền sông nước). Màu sắc trang phục cũng phản ánh phong cách truyền thống của người Việt Nam là ưa sự kín.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> đáo, giản dị, đồng thời cũng phản ánh đặc thù của môi trường sống và sinh hoạt của nghề nông trồng lúa nước chân lấm tay bùn. Ngoài ra, chiếc nón cũng là một bộ phận kèm theo không thể thiếu trong trang phục của phụ nữ Việt Nam truyền thống. Nón để che nắng, che mưa, do đặc thù khí hậu nắng lắm, mưa nhiều nên nón có đặc điểm là rộng vành và có mái dốc. + Trang phục nam giới: Thời Đại Việt, trang phục thường ngày của nam giới là áo cánh, quần lá tọa (loại quần ống rộng, đũng sâu, phù hợp với khí hậu nóng bức và công việc đồng áng); ngày lễ tết, lễ hội thì đội khăn xếp, mặc áo the, quần ống sớ (màu trắng, ống hẹp, đũng cao). Sang những thập niên đầu thế kỉ XX, do tác động của phong trào Âu hóa, trang phục truyền thống của người Việt mới bắt đầu thay đổi. Tóm lại, trang phục của người Việt đã thể hiện sự ứng xử linh hoạt để đối phó với môi trường tự nhiên vùng nhiệt đới và nghề nông trồng lúa nước. Trong sự ứng xử với môi trường xã hội, trang phục của người Việt luôn thể hiện vẻ đẹp kín đáo, tế nhị. 3. Văn hóa ở và đi lại 3.1. Ứng xử trong văn hóa ở của người Việt Cũng như vấn đề ăn, mặc, vấn đề ở cũng thể hiện rất rõ nét những đặc điểm của văn hóa truyền thống. Đối với cư dân nông nghiệp, ngôi nhà là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo cho một cuộc sống định cư ổn định, bởi vậy, trong quan niệm của người Việt, có “an cư” mới “lạc nghiệp”. 3.1.1. Ứng xử với tự nhiên + Vật liệu làm nhà: người Việt làm nhà từ những nguyên vật liệu sẵn có trong tự nhiên như: gỗ, tre, nứa, rơm rạ, lá cọ, lá mía, ngói, qua đó thể hiện khả năng sáng tạo trong việc thích nghi và tận dụng các điều kiện tự nhiên. + Kiến trúc nhà: - Kiến trúc nhà ở của người Việt mang dấu ấn của vùng sông nước: nhà sàn là kiểu nhà rất phổ biến của người Việt từ thời Đông Sơn, thích hợp cho cả miền sông nước lẫn miền núi để ứng phó với những tác động xấu của môi trường như: tránh côn trùng, thú dữ …, tránh lũ ở miền núi và ngập lụt ở đồng bằng. - Không gian ngôi nhà Việt là không gian mở, có cửa rộng, thoáng mát, giao hòa với tự nhiên; xung quanh nhà có cây xanh bao bọc, chở che. + Chọn hướng nhà và chọn đất làm nhà: - Để ứng phó với môi trường tự nhiên, hướng nhà được ưa thích của người Việt là hướng nam hoặc đông nam. - Việc chọn đất, chọn ngày làm nhà của người Việt được dựa theo thuật phong thủy, trên cơ sở của thuyết Âm dương - Ngũ hành. 3.1.2. Ứng xử với xã hội.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> + Kiến trúc nhà ở của người Việt mang tính cộng đồng: - Nhà Việt truyền thống thường để thông nhau không có vách ngăn giữa các gian nhà. - Giữa hai nhà hàng xóm thường chỉ được ngăn cách bằng một hàng cây (râm bụt, ruối, mùng tơi…) được xén thấp để dễ quan hệ qua lại. - Gian giữa của nhà – nơi trang trọng nhất là nơi tiếp khách, trên đặt bàn thờ tổ tiên. 3.2. Văn hóa đi lại Trong truyền thống về giao thông đi lại của người Việt, giao thông đường bộ kém phát triển, trong khi giao thông đường thủy chiếm ưu thế. 3.2.1. Giao thông đường bộ Giao thông đường bộ Việt Nam kém phát triển Vì vậy, cho đến thế kỷ XIX, giao thông đường bộ ở nước ta chỉ mới có những con đường nhỏ; phương tiện đi lại và vận chuyển ngoài sức trâu, ngựa, voi thì phổ biến là đi bộ; quan lại thì di chuyển bằng cáng, kiệu. Điều này được phản ánh rất rõ nét qua một hệ thống động từ vô cùng phong phú trong tiếng Việt chỉ sự vận chuyển thủ công bằng sức người: mang, cầm, nắm, xách, kéo, bưng, bê, gùi, địu, cõng, vác, đội, gánh, gồng, khiêng… 3.2.2. Giao thông đường thủy - Do đặc điểm là vùng sông nước, có hệ thống sông ngòi chằng chịt, có bờ biển kéo dài từ Bắc chí Nam nên phương tiện đi lại và vận tải phổ biến từ ngàn xưa của cư dân người Việt là đường thủy. Sách Trung Hoa đời Hán đã khái quát sự khác nhau trong cách thức đi lại của phương Nam và phương Bắc rằng: “Nam di chu, Bắc di mã” (Nam đi thuyền, Bắc đi ngựa. - Các phương tiện chuyên chở và giao thông đường thủy ở Việt Nam rất phong phú: thuyền, ghe, xuồng, bè, mảng, phà, tàu… - Do giao thông đường thủy phát triển nên phần lớn đô thị Việt Nam trong lịch sử đều là những cảng sông, cảng biển (Vân Đồn, Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, Qui Nhơn, Gia Định…)..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Bài 3: VĂN HÓA TINH THẦN 1. Văn hóa nhận thức 1.1. Nhận thức về không gian vũ trụ - Nền tảng nhận thức của người phương Đông xưa (Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản) đều dựa vào thuyết Âm dương - Ngũ hành. - Âm dương và Ngũ hành là hai học thuyết quan trọng của tư tưởng triết học Trung Hoa cổ đại phản ánh quan niệm về bản chất và qui luật tồn tại của vạn vật trong vũ trụ, bao gồm nhận thức về tự nhiên, về đời sống xã hội và về con người, được trình bày trong sách Kinh dịch. - Cùng với Nho giáo, thuyết Âm dương - Ngũ hành được truyền bá vào Việt Nam thời Bắc thuộc. Trước đó, trong văn hóa bản địa của người Việt cổ cũng đã có sẵn ý niệm về sự tồn tại có tính cặp đôi của các hiện tượng như: trời - đất, nóng - lạnh, chồng - vợ, trai - gái…, mà bản chất cũng chính là sự đối ngẫu âm dương - nguồn gốc của mọi sự sinh thành. Đó là cơ sở để thuyết Âm dương – Ngũ hành dễ dàng bắt rễ sâu trong đời sống văn hoá tinh thần của người Việt, trở thành cơ sở nhận thức, để từ đó người Việt hình thành các triết lí sống cho mình và truyền lại cho các thế hệ sau. 1.1.1. Thuyết Âm - dương a. Nội dung cơ bản của thuyết Âm – dương Thuyết Âm dương khái quát nguyên lí hình thành vũ trụ: “Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái biến hóa vô cùng”. - Thuyết Âm dương quan niệm, thuở sơ khai, vũ trụ tồn tại trong trạng thái hỗn mang, không định hình, không giới hạn, bao la vô cùng vô tận, đến cực điểm gọi là thái cực (sự hợp nhất đến mức cực điểm, tuyệt đối). - Sự hợp nhất khi đạt đến cực điểm sẽ phân chia thành hai: thái cực sinh lưỡng nghi..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Lưỡng nghi: âm – dương. Cặp đối lập âm – dương gốc trong vũ trụ là Đất /Trời. Từ cặp đối lập âm – dương gốc trong vũ trụ suy ra cặp đối lập âm - dương ứng với con người đó là Mẹ / Cha. - Cặp đối lập âm – dương gốc (đất / trời, mẹ / cha) lại giao hòa với nhau để tạo thành 4 tổ hợp mới là tứ tượng (đất trời sinh ra 4 mùa; cha mẹ sinh ra con cái). - Tứ tượng lại phối hợp với nhau để tạo thành 8 tổ hợp gọi là bát quái: càn – đoài – ly – chấn – tốn – khảm – cấn – khôn (trời – đầm – lửa – sấm – gió – nước – núi – đất). - Bát quái lại tiếp tục kết hợp với nhau để tạo thành 64 quẻ, tượng trưng cho các trạng thái, tình huống thường gặp trong thế giới tự nhiên và cuộc sống con người. Như vậy, do có sự giao hòa giữa các mặt đối lập (âm – dương) trong vũ trụ và con người nên mới tạo ra những sự vật mới. b. Đặc tính của âm – dương - Vận dụng hai cặp đối lập âm - dương gốc là đất / trời, mẹ / cha, người xưa đã suy ra các đặc tính trội của âm và dương trong tương quan với nhau là: - Âm: thấp, lạnh, tối, mềm dẻo, chậm, tĩnh, ổn định, hướng nội, tình cảm. - Dương: cao, nóng, sáng, cứng rắn, nhanh, động, phát triển, hướng ngoại, lí trí. Ứng dụng các đặc tính trên vào việc xem xét các sự vật và hiện tượng, người xưa cũng suy ra vô số những cặp đối lập âm - dương khác như: Về con người, động vật: nam / nữ, đực / cái, mạnh / yếu, sống / chết, ... Về thời gian: sáng / tối, ngày / đêm,… Về không gian: đất / nước, lửa / nước, núi / sông,… Về màu sắc: trắng / đen, đỏ / xanh, đỏ / đen,… Về tính chất: tốt / xấu, cứng / mềm, thịnh / suy,… Về thời tiết: nắng / mưa, nóng / lạnh, mùa hè / mùa đông,… Về phương vị: nam / bắc, đông / tây,… Về hình khối: tròn / vuông, cao / thấp,… c. Biểu tượng âm – dương - Biểu tượng âm - dương được thể hiện trong một hình tròn kín, có hai phần uốn lượn chia vòng tròn làm hai phần bằng nhau với hai màu đối nghịch: đen / trắng. Phần trắng biểu tượng cho dương, phần đen biểu tượng cho âm. Trong phần trắng (dương) có một chấm đen (âm), và ngược lại. - Biểu tượng này nói lên rằng: mọi sự vật và hiện tượng đều tồn tại trong sự hợp thành giữa âm và dương. Âm – dương tồn tại trong nhau không thể tách rời; trong âm có dương, trong dương có âm. d. Qui luật tương tác âm – dương.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Âm - dương luôn tồn tại trong sự tương tác lẫn nhau, qui luật đó là: 1- Âm dương đối nghịch nhưng giao hòa: dựa vào nhau, là nguồn gốc của nhau. Không có âm, dương không thể tồn tại; không có dương, âm cũng không thể tồn tại (trong dương có âm và trong âm có dương, không có gì hoàn toàn âm, cũng không có gì hoàn toàn dương). 2- Âm dương chuyển hóa: âm có thể chuyển hòa thành dương và ngược lại, dương có thể chuyển hòa thành âm; cái này yếu đi thì cái kia mạnh lên (âm cực sinh dương và dương cực sinh âm). Như vậy, theo triết lí âm dương thì, mọi sự tồn tại, vận hành của các sự vật và hiện tượng trong vũ trụ đều dựa trên cơ sở sự đối lập và chuyển hóa giữa hai mặt đối lập nhưng thống nhất âm – dương (đây cũng chính là qui luật mà triết học duy vật biện chứng gọi là sự thống nhất giữa các mặt đối lập). - Qui luật chuyển hoá âm - dương cũng nói lên rằng, âm – dương phải nằm trong trạng thái cân bằng động thì mới duy trì được sự phát triển, vận động bình thường của sự vật. 2.1.2. Thuyết Ngũ hành a. Khái niệm về thuyết Ngũ hành - Hành: vận động; ngũ hành: trạng thái vận động của năm loại vật chất tạo ra vũ trụ. - Nếu thuyết Âm dương quan niệm về bản chất tinh thần (mặt định tính) của vũ trụ thì thuyết Ngũ hành quan niệm về cấu trúc vật chất (mặt định lượng) của vũ trụ. b. Nội dung cơ bản của thuyết Ngũ hành 1- Vũ trụ được cấu tạo bởi năm yếu tố vật chất cơ bản, đó là: Thủy Hỏa - Mộc - Kim - Thổ 2- Đặc tính của mỗi hành: Thủy (nước): lạnh, hướng xuống Hỏa (lửa): nóng, hướng lên Mộc (cây): sinh sôi, đặc điểm dài, thẳng Kim (kim loại): thanh tĩnh, thu sát Thổ (đất): nuôi lớn, hóa dục - Tuy các hành có tên như vậy nhưng đó không chỉ là những vật chất cụ thể, mà còn tượng trưng cho một số thuộc tính căn bản của vật chất, cả trong thế giới vĩ mô và vi mô. Ví dụ: Người ta qui các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên về các hành: - Hành thủy: không chỉ là nước, mà còn chỉ phương bắc; chỉ mùa đông; chỉ những sự vật có hình dùng ngoằn ngoèo; chỉ những sự vật có tính chất hướng xuống; chỉ màu đen; chỉ vị mặn; chỉ con rùa. (Hành thủy có tính âm mạnh nhất). - Hành hỏa: không chỉ là lửa, mà còn chỉ phương nam; chỉ mùa hè; chỉ những sự vật có hình dáng nhọn; chỉ những sự vật có tính chất hướng.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> lên; chỉ màu đỏ; chỉ vị đắng; chỉ con chim (thích ở phương nam ấm nóng, rất động, bay lên). (Hành hỏa có tính dương mạnh nhất). - Hành mộc: không chỉ là cây cối, mà còn chỉ phương đông; chỉ mùa xuân; chỉ những sự vật có hình dáng dài; chỉ màu xanh; chỉ vị chua; chỉ con rồng. - Hành kim: không chỉ là kim loại, mà còn chỉ phương tây; chỉ mùa thu; chỉ những sự vật có hình dùng tròn; chỉ màu trắng; chỉ vị cay; chỉ con hổ. - Hành thổ: không chỉ là đất, mà còn chỉ những gì ở giữa trung tâm (ví dụ khoảng giữa các mùa); chỉ những sự vật có hình dáng vuông; chỉ màu vàng; chỉ vị ngọt; chỉ con người. (Con người ở trung tâm của vũ trụ, cai quản muôn loài, cai quản bốn phương – vua mặc hoàng bào). 3- Đặc điểm của ngũ hành: luôn luôn vận động. - Thuyết Ngũ hành cho rằng, các loại vật chất cấu tạo nên vũ trụ luôn tồn tại trong sự vận động và quan hệ với nhau theo hai hướng, hoặc tương sinh hoặc tương khắc. + Ngũ hành tương sinh: cùng bồi bổ, thúc đẩy, trợ giúp nhau phát triển. Ví dụ: Thủy sinh mộc - mộc sinh hỏa - hỏa sinh thổ - thổ sinh kim kim sinh thủy: Thủy sinh mộc: nước tưới cho cây tốt tươi. Mộc sinh hỏa: cây khô làm nhiên liệu cho lửa cháy. Hỏa sinh thổ: lửa cháy sinh ra tro làm cho đất màu mỡ. Thổ sinh kim: trong lòng đất sinh ra kim loại. Kim sinh thủy: kim loại nóng chảy thành nước. + Ngũ hành tương khắc: chế ngự, khắc lại, khống chế, kìm hãm nhau. Ví dụ: Thủy khắc hỏa - hỏa khắc kim - kim khắc mộc - mộc khắc thổ - thổ khắc thủy: Thủy khắc hỏa: nước dập lửa. Hỏa khắc kim: lửa nung chảy kim loại. Kim khắc mộc: dao chặt cây. Mộc khắc thổ: cây hút chất màu của đất. Thổ khắc thủy: đất đắp đê ngăn nước. - Nguyên tắc tương sinh tương khắc trong ngũ hành cũng dựa trên nguyên lí âm dương. Sinh – khắc là hai mặt không thể tách rời của sự vật; không có sinh thì sự vật không phát sinh và phát triển được, không có khắc thì không thể duy trì được sự cân bằng và điều hòa trong sự phát triển và tiến hóa của sự vật. Như vậy, nhờ qui luật tương sinh tương khắc mà các sự vật duy trì được trạng thái cân bằng động. Quan hệ tương sinh tương khắc là cơ sở để duy trì sự tồn tại của vạn vật, là nguyên nhân thúc đẩy vạn vật sinh trưởng, phát triển và không ngừng biến hóa. + Ngũ hành quá thừa:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Xuất phát từ nguyên lí âm dương, thuyết Ngũ hành quan niệm, phàm vật gì cực thịnh thì thừa. Vật cực thịnh, thái quá thì sẽ bị chuyển hóa sang trạng thái khác. - Thuyết Âm dương và Ngũ hành có mối liên quan trực tiếp, được kết hợp với nhau để lí giải về nguyên lí hình thành, về bản chất, cấu trúc và sự vận hành của vũ trụ. Đó là cội nguồn của tư tưởng duy vật biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại. 1.2. Nhận thức về thời gian vũ trụ 1.2.1. Lịch âm dương Trên cơ sở nhận thức về không gian vũ trụ, người Trung Hoa cổ đại còn dựa trên thuyết Âm dương - Ngũ hành để nhận thức về thời gian vũ trụ, bằng việc xây dựng nên một loại lịch để tính thời gian, gọi là lịch Âm dương. - Lịch Âm dương (còn gọi là lịch Âm) là loại lịch xác định thời gian theo chu kì của mặt trăng (âm) và mặt trời (dương): + Dựa theo chu kì mặt trăng quay quanh trái đất để định ra các đơn vị thời gian tính bằng tháng, bằng cách xác định ngày sóc (ngày đầu tháng bắt đầu trăng mọc), và ngày vọng (ngày giữa tháng trăng tròn). + Dựa theo chu kì mặt trời để xác định các ngày ngắn nhất và dài nhất trong năm, làm căn cứ để xác định 8 ngày tiết chính trong một năm: đông chí, hạ chí, xuân phân, thu phân (ngày giữa các mùa), và lập xuân, lập hạ, lập thu, lập đông (ngày bắt đầu các mùa), từ đó đã xác định 4 mùa trong năm. Những mốc thời gian được đánh dấu bởi các ngày tiết này rất quan trọng đối với công việc lao động sản xuất và sinh hoạt của cư dân nông nghiệp, khi cuộc sống và công việc của nhà nông phụ thuộc chủ yếu vào thời tiết. 1.2.2. Hệ đếm Can - Chi Cùng với lịch Âm dương, để định thứ tự và gọi tên các đơn vị thời gian, người Trung Hoa cổ còn sáng tạo ra một hệ đếm gọi là hệ đếm Can Chi. - Hệ Can gồm mười yếu tố: Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quí. - Hệ Chi gồm 12 yếu tố: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Một Can và một Chi kết hợp với nhau tạo thành một số đếm. Hệ đếm Can - Chi gồm 60 đơn vị gọi là lục giáp, dùng để gọi tên giờ, ngày, tháng, năm trong lịch Âm - dương. 1.3. Nhận thức về con người Từ việc nhận thức về tự nhiên, thuyết Âm dương – Ngũ hành cũng được vận dụng để nhận thức về con người. Từ quan niệm con người là một tiểu vũ trụ, người xưa đã áp dụng mô hình nhận thức vũ trụ vào việc nhận thức về con người..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Vũ trụ có âm – dương thì các bộ phận trong cơ thể người cũng được phân thành âm – dương (ví dụ: từ ngực trở lên: phần dương, từ bụng trở xuống: phần âm…; bên phải thuộc dương, bên trái thuộc âm…). - Vũ trụ cấu trúc theo ngũ hành thì cấu tạo và hoạt động của cơ thể người cũng theo nguyên lý ngũ hành (ví dụ: ngũ tạng gồm thận (thủy) – tim (hỏa) – gan (mộc) – phổi (kim) – lá lách (thổ); ngũ quan gồm tai (thủy) – lưỡi (hỏa) – mắt (mộc) – mũi (kim) – miệng (thổ)…). 1.4. Ảnh hưởng của thuyết Âm dương - Ngũ hành với đời sống văn hóa tinh thần của người Việt 1.4.1. Thuyết Âm dương - Ngũ hành với triết lí sống của người Việt a. Triết lí về sự cân xứng, cặp đôi - Trong tâm thức của người Việt, âm - dương luôn luôn tồn tại trong sự cặp đôi, tương ứng; chỉ khi tồn tại trong sự cặp đôi, tương xứng, cân bằng âm - dương thì sự vật mới hoàn thiện, trọn vẹn, vững bền, hợp qui luật. (trời - đất; cha - mẹ, ông - bà, đất - nước, sông - núi, …). b. Triết lí sống quân bình, hài hòa âm dương - Thấm nhuần triết lí âm dương, người Việt quan niệm trạng thái tồn tại tối ưu của mọi sự vật, từ tự nhiên đến xã hội là sự cân bằng, hài hòa âm dương. Chỉ khi tồn tại trong trạng thái này, sự vật mới ổn định, bền vững, không bị biến đổi sang trạng thái khác. Từ đó, người Việt sống theo triết lí quân bình, cố gắng duy trì trạng thái âm dương bù trừ nhau, từ việc ăn uống đến việc làm nhà ở, cho đến việc ứng xử hài hòa trong quan hệ với người khác để không làm mất lòng ai. Triết lí sống quân bình cũng khiến cho người Việt thường tự bằng lòng, an phận với những gì mình đang có, không hiếu thắng. c. Triết lí sống lạc quan - Nhận thức được qui luật bù trừ âm dương, vận dụng vào trong cuộc sống, người Việt thường có cái nhìn bình tĩnh, lạc quan trước mọi sự biến: trong rủi có may, trong dở có hay, trong họa có phúc. - Nhận thức được qui luật chuyển hóa âm dương, người Việt có cái nhìn biện chứng về cuộc sống: Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời; Khổ trước sướng sau, sướng trước khổ sau… Tuy nhiên, nếu lạc quan thái quá thì lại dẫn đến thái độ tiêu cực: tự bằng lòng, an bài với cuộc sống hiện tại, phó mặc cho số phận, không nỗ lực cố gắng hết mình. 1.4.2. Ứng dụng của thuyết Âm dương - Ngũ hành đối với y học cổ truyền - Thuyết Âm dương - Ngũ hành được vận dụng phổ biến trong việc chẩn đoán và chữa bệnh theo phương pháp y học cổ truyền phương Đông. Các thầy thuốc Đông y đều là những người rất am hiểu Kinh dịch. Từ quan niệm con người cũng là một tiểu vũ trụ, các bộ phận trong cơ thể con người cũng tương ứng với các hành trong vũ trụ nên y học phương.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Đông trị bệnh dựa trên nguyên lý về sự tương tác, chuyển hóa của âm dương và luật sinh khắc của ngũ hành. 1.4.3. Ứng dụng của thuyết Âm dương - Ngũ hành trong đời sống tâm linh của người Việt - Trong truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, có thể gặp rất nhiều ứng dụng của thuyết Âm dương - Ngũ hành như: vận dụng thuyết Âm dương - Ngũ hành để coi tử vi, bói toán, chữa bệnh, chọn đất làm nhà, mai táng, xem việc hôn nhân, kết bạn, hợp tác làm ăn,… 2. Tư tưởng và tôn giáo Đặc trưng nổi bật về tư tưởng và tôn giáo thời Đại Việt là sự dung hòa cả ba luồng tư tưởng: Phật giáo – Nho giáo – Đạo giáo (thời đại tam giáo), mặc dù tùy từng giai đoạn, Phật giáo và Nho giáo đã thay nhau giữ vị trí thượng tôn. 2.1. Phật giáo - Khác với Nho giáo, Phật giáo du nhập vào nước ta bằng con đường hòa bình nên đã nhanh chóng bén rễ ngay từ thời Bắc thuộc. Vào những thế kỉ đầu thời kì Đại Việt, Phật giáo phát triển rất nhanh và đạt tới cực thịnh vào thời Lý – Trần (thế kỉ XI - XIII). - Đây là thời kì rất nhiều chùa tháp có qui mô lớn và kiến trúc độc đáo được xây dựng như Chùa Phật Tích (ở xã Phật Tích, tiên Sơn, Bắc Ninh, 1057), chùa Dạm (Nam Sơn, Quế Võ, Bắc Ninh, do nguyên Phi Ỷ Lan chủ trì xây dưng năm 1086), chùa Diên Hựu (chùa Một Cột), chùa Phổ Minh, chùa Quỳnh Lâm, hệ thống chùa Yên Tử… - Thời Lý – Trần, chùa không chỉ là trung tâm tín ngưỡng - tôn giáo, mà còn là trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng của làng xã. Đến thế kỉ XV, khi nhà Lê tuyên bố lấy Nho giáo làm quốc giáo thì Phật giáo không còn được coi trọng như trước nữa. + Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam: a. Khuynh hướng nhập thế Giáo lý của Phật giáo là cứu khổ, cứu nạn, phổ độ chúng sinh. Bản thân mục đích ấy đã bao hàm nhân tố nhập thế, bởi vậy, Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành với cuộc sống của chúng sinh bằng những việc làm thiết thực: nhà chùa mở trường dạy học, tham gia đào tạo trí thức; nhiều nhà sư cũng đồng thời là thầy thuốc chữa bệnh cho dân chúng; nhiều vị cao tăng được triều đình mời tham chính hoặc cố vấn trong những việc hệ trọng. b. Tính tổng hợp 1- Dung hợp giữa Phật giáo với các tín ngưỡng và truyền thống văn hóa bản địa: - Dung hợp với tín ngưỡng sùng bái tự nhiên (các vị thần Mây, Mưa, Sấm, Chớp đã được “Phật hóa” thành Phật Pháp Vân, Phật Pháp Vũ, Phật Pháp Lôi, Phật Pháp Điện)..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Dung hợp với tín ngưỡng thờ Mẫu, Phật giáo Việt Nam có khuynh hướng thiên về nữ tính: Phật giáo Việt Nam có rất nhiều Phật Bà; Các vùng miền trên đất nước đều có những ngôi chùa mang tên các bà: chùa Bà Dâu, chùa Bà Đậu, chùa Bà Tướng, chùa Bà Dàn, chùa Bà Đen (Linh Sơn Thánh Mẫu)… - Dung hợp giữa việc thờ Phật với việc thờ các vị Thần, Thánh, Mẫu, Thành Hoàng, Thổ Địa, các anh hùng dân tộc: kiến trúc phổ biến của chùa Việt Nam là tiền Phật hậu Thần. 2- Tổng hợp giữa các tông phái Phật giáo: Thiền tông kết hợp với Mật tông; Thiền tông kết hợp với Tịnh Độ tông. Nhiều điện thờ ở chùa miền Bắc cùng thờ các loại tượng Phật của các tông phái khác nhau; nhiều chùa ở miền Nam có xu hướng kết hợp Tiểu thừa với Đại thừa: hình thức là Tiểu thừa nhưng lại theo giáo lí Đại thừa. 3- Dung hợp giữa Phật giáo với các tôn giáo khác: Thời Đại Việt, Phật giáo với Nho giáo và Đạo giáo cùng tồn tại trong sự dung hợp và bổ sung cho nhau để cùng hướng về một mục đích, gọi là hiện tượng tam giáo đồng qui. Vào đầu thế kỉ XX, ở Nam Bộ đã hình thành hai tôn giáo bản địa đều dựa trên nền tảng của Phật giáo, đó là đạo Cao Đài và Hòa Hảo. Với tất cả những đặc điểm trên đây, Phật giáo đã bén rễ sâu vào truyền thống tín ngưỡng và văn hóa dân gian của quảng đại quần chúng, khẳng định sự hiện diện qua hàng ngàn ngôi chùa trên khắp mọi miền đất nước. Đến nay, trong số các tôn giáo có mặt ở Việt Nam, Phật giáo vẫn là tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất. Số lượng tín đồ Phật tử xuất gia lên đến con số hàng triệu người, số thường xuyên đến chùa và tham gia các Phật sự khoảng 10 triệu người, số người chịu ảnh hưởng của Phật giáo lên đến vài chục triệu người. 2.2. Nho giáo Du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, nhưng do xu hướng cưỡng bức văn hóa nên suốt thời gian này Nho giáo chưa có chỗ đứng trong đời sống của cư dân Việt. Sang thời Đại Việt, Nho giáo được truyền bá rộng rãi trong các tầng lớp nhân dân. Từ chỗ chiếm được địa hạt giáo dục, Nho giáo đã từng bước chậm mà chắc, chiếm lĩnh dần địa hạt chính trị và tư tưởng. Đến thế kỉ XV, Nho giáo đạt đến cực thịnh khi nhà Lê tuyên bố lấy Nho giáo làm quốc giáo. Các triều đại phong kiến Đại Việt dùng Nho giáo làm nền tảng để xây dựng hệ tư tưởng, đạo đức, pháp luật, giáo dục, qua đó để xây dựng mô hình nhân cách con người. + Đặc điểm của Nho giáo Việt Nam: - Nếu Nho giáo Trung Hoa đặc biệt coi trọng tư tưởng trung quân, quyền lực của nhà vua được đề cao tuyệt đối, thì Nho giáo Việt Nam tuy vẫn đề cao tư tưởng này nhưng không cực đoan đến mức đòi hỏi phải hy sinh tính mạng vì vua. Mặt khác, quan niệm trung quân ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> luôn gắn liền với ái quốc, và trong nhiều trường hợp, nước được đề cao hơn vua. - Các khái niệm cơ bản của Nho giáo như: nhân, nghĩa cũng đã bị khúc xạ qua lăng kính của người Việt. - Tư tưởng trọng nam khinh nữ của Nho giáo khi vào Việt Nam cũng bị làm cho nhẹ bớt đi bởi truyền thống trọng phụ nữ vốn có trong văn hóa bản địa. - Từ cuối thế kỉ XVI cho đến hết thế kỉ XVIII là thời kì khủng hoảng của chế độ phong kiến Đại Việt do Trịnh – Nguyễn phân tranh, Nho giáo Việt Nam đi vào giai đoạn suy vong không thể cứu vãn. Dù đã cố gắng bằng mọi cách để củng cố địa vị của Nho giáo trong đời sống tư tưởng và văn hóa, nhưng các vương triều phong kiến từ Gia Long đến Minh Mạng, Tự Đức đều không thể làm cho Nho giáo có được vị thế như nó đã từng có ở thế kỉ XV. Mặc dù vậy, không thể phủ nhận một thực tế rằng, trong gần mười thế kỉ xây dựng và củng cố nhà nước phong kiến, Nho giáo đã trở thành nền tảng tư tưởng chi phối đến mọi mặt của đời sống xã hội Việt Nam, được biểu hiện chủ yếu trên các lĩnh vực như: - Cách tổ chức thể chế nhà nước phong kiến dựa trên các mối quan hệ cộng đồng xã hội và gia đình theo quan niệm Tam cương, Ngũ thường. - Cách tổ chức hệ thống giáo dục, thi cử. - Xây dựng mô hình nhân cách của con người theo chuẩn mực đạo đức Nho giáo. 2.3. Đạo giáo - Về cơ bản, tư tưởng và triết lí của Đạo giáo trái ngược với Nho giáo. Trong khi Nho giáo chủ trương nhập thế, rèn giũa tinh thần con người trong khuôn khổ của cuộc sống trần tục thì Đạo giáo lại chủ trương thoát tục để giải phóng cho tâm hồn con người hòa điệu với cái tự nhiên huyền diệu. - Tuy nhiên, ở thời Đại Việt, Đạo giáo với tư cách là một hệ tư tưởng không phát triển thành một dòng độc lập mà được vận dụng kết hợp với tư tưởng Nho giáo. Sự kết hợp ấy tạo cơ sở cho một thái độ nhân sinh (xuất – xử) của tầng lớp trí thức Nho học trong xã hội phong kiến. Ngay trong thời kì Nho giáo cực thịnh, các nhà Nho lỗi lạc cùng thường nghiên cứu học thuyết Lão - Trang, để rồi mượn nó làm mối an ủi những khi gặp phiền não. Triết lý sống an nhàn, ở ẩn, không màng danh lợi của nhiều nhà Nho Việt Nam cũng chính là sự vận dụng quan niệm của Đạo giáo khi cần đến sự giải thoát cả về tâm hồn và thể xác. Tóm lại, trong suốt thời Đại Việt, ba luồng tư tưởng: Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo đã cùng tồn tại trong sự tôn trọng, bổ sung và dung hợp lẫn nhau để hình thành cấu trúc tư tưởng và bản sắc tôn giáo trong văn hóa truyền thống Việt Nam. Cho đến nay, mặc dù đã du nhập và hình thành thêm nhiều tôn giáo mới, nhưng bên cạnh các tín ngưỡng truyền thống của dân tộc (Thờ Vua Hùng, thờ Thành Hoàng, thờ Tổ Tiên), các.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> tôn giáo bản địa và ngoại sinh vẫn giữ được truyền thống chung sống hòa bình, chưa bao giờ xảy ra xung đột giữa các tôn giáo ở Việt Nam. 4.4. Ki-tô giáo - Ngoài ba luồng tư tưởng và tôn giáo trên đây, vào đầu thế kỉ XVI, từ phương Tây, một tôn giáo mới được du nhập vào nước ta, đó là Ki-tô giáo (Cơ-đốc giáo, Thiên chúa giáo, Gia-tô giáo, Công giáo). Ki-tô giáo quan niệm con người là do Chúa Trời sáng tạo ra, vì họ đặt niềm tin vào Đức Chúa Trời và cho rằng con người có sứ mệnh phải thờ phụng Chúa. - Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục ghi nhận rằng, “Vào năm Nguyên hòa thứ I đời vua Lê Trang Tông (1533), có một người Tây dương tên là Inêkhu (Ignatio) theo đường biển lẻn vào giảng đạo Giatô ở các làng Ninh Cường, Quần Anh, Trà Lũ (thuộc Nam Định cũ). Sau đó, một người Pháp là Alexandre de Rhodes (1591-1660) đã tích cực truyền đạo Ki-tô giáo vào Việt Nam. Từ đó, các giáo sĩ Bồ đào Nha và Tây Ban Nha tìm đến Việt Nam ngày càng đông. Năm 1664, Hội truyền giáo nước ngoài của Pháp được thành lập ở Việt Nam, ngày càng can thiệp sâu vào lĩnh vực chính trị để thực hiện ý đồ từng bước leo thang xâm lược của thực dân Pháp. Sự du nhập của Ki-tô giáo vào Việt Nam đã mở đầu cho cuộc hành trình giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với phương Tây. 3. Ngôn ngữ và học thuật 3.1. Ngôn ngữ Ngôn ngữ là một bộ phận cấu thành của văn hóa, hơn nữa, còn là một yếu tố chủ chốt của văn hóa bởi nó là phương tiện để ghi lại và lưu giữ các thông điệp của văn hóa. Ngôn ngữ của một cộng đồng hình thành trên nền tảng xã hội và văn hóa của cộng đồng đó; đến lượt mình, nó lại phản ánh những nền tảng xã hội và văn hóa của cộng đồng ấy. - Ngôn ngữ gồm hai bộ phận: tiếng nói và chữ viết. Thời sơ sử, dân tộc ta chỉ có tiếng nói chứ chưa có chữ viết. Đến thời Bắc thuộc, chữ Hán được coi là văn tự chính thức. Đến giai đoạn cuối thời Bắc thuộc - đầu thời Đại Việt, để đáp ứng nhu cầu cần có một thứ chữ để truyền đạt trực tiếp tiếng mẹ đẻ, người Việt đã trên cơ sở tiếp thu hình thức của chữ Hán nhưng đọc theo âm Việt để sáng tạo ra chữ Nôm. - Từ thời Lê trở đi (thế kỉ XIV – XV), chữ Nôm bắt đầu được dùng phổ biến trong đời sống và trong sáng tác văn chương. Vào giai đoạn cuối Lê đầu Nguyễn, chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao. Với một vốn từ vựng phong phú, chữ Nôm đã có khả năng diễn đạt được mọi biểu hiện phong phú, tinh tế của tâm hồn dân tộc (thể hiện qua các thành tựu văn học văn chương). Như vậy, suốt thời phong kiến Đại Việt, dân tộc ta dùng cả hai loại chữ viết: chữ Hán và chữ Nôm. Đến thời Pháp thuộc, chữ Nôm bị thay thế bởi chữ Quốc ngữ, song cùng với chữ Hán, nó đã có vai trò quan trọng trong việc lưu giữ và chuyển tải một phần quan trọng của văn hóa truyền thống Việt Nam qua các triều đại phong kiến..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 3.2. Học thuật Sự hình thành nhà nước phong kiến với sự ra đời của tầng lớp trí thức Phật giáo và Nho giáo là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành dòng văn hóa chính thống – văn hóa bác học. Nền văn hóa bác học biểu hiện ở sự định hình và phát triển nền giáo dục và khoa học. + Giáo dục, thi cử: Giai đoạn đầu của thời Đại Việt, để đào tạo nhân tài và tuyển lựa quan lại cho bộ máy hành chính, triều đình nhà Lý bắt đầu chăm lo việc học hành và thi cử. - Năm 1070, vua Lý Thánh Tông (1023 – 1072) cho xây dựng Văn Miếu (thờ Khổng Tử – vị sư tổ của nền Nho học). - Năm 1075 triều đình nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để chọn lựa nhân tài. Lịch sử của nền giáo dục và thi cử Nho giáo nước ta bắt đầu từ đây. Cũng từ đây, Nho giáo từng bước khẳng định vị thế trong xã hội. - Năm 1076 vua Lý Nhân Tông (1066 – 1127) cho xây Quốc Tử Giám, đây là trường đại học quốc lập đầu tiên của nước Đại Việt để đào tạo con em hoàng gia. - Năm 1232 nhà Trần đặt ra học vị Thái học sinh (sau này là Tiến sĩ). - Năm 1247 nhà Trần đặt danh hiệu Tam khôi (ba học vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) dành cho ba người thi đỗ xuất sắc trong kì thi đình. - Đến thời Lê (thế kỉ XV), với chủ trương mở mang giáo dục, chế độ đào tạo nho sĩ được xây dựng rất chính qui. Bên cạnh các trường học do nhà nước quản lí còn có cả trường học tư. Đối tượng được đi học, đi thi mở rộng cho cả con em bình dân. Người thi đỗ tiến sĩ được khắc tên vào bia đá dựng ở Văn Miếu gọi là bia tiến sĩ. Bộ máy quan lại của nhà Lê chủ yếu đều được tuyển lựa qua con đường thi cử, chỉ có số ít là con em quí tộc, tôn thất. Đặc điểm của nền giáo dục Việt Nam thời phong kiến được xây dựng theo mô hình của nền giáo dục Nho giáo. + Khoa học: - Do nội dung giảng dạy của nhà trường Nho giáo không dạy về khoa học tự nhiên và kĩ thuật, nên thời Đại Việt, nước ta hầu như không có các thành tựu về các lĩnh vực khoa học này mà chỉ có một số công trình nghiên cứu về sử học như: Đại Việt sử lược (khuyết danh), Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu), Đại Việt sử kí toàn thư (Ngô Sĩ Liên). Về địa lý có cuốn Dư địa chí (Nguyễn Trãi) và Hồng Đức đồ bản (cuốn bản đồ đầu tiên của nước Đại Việt). - Về y học: thời Trần đã thành lập Viện Thái y. Nhà sư - danh y Tuệ Tĩnh đã mở những cơ sở chữa bệnh cho dân, sưu tầm kinh nghiệm chữa bệnh trong dân gian và viết bộ sách Nam dược thần hiệu (ghi lại 499 vị thuốc và 3932 phương thuốc nam dùng cho 10 khoa). thế kỉ XVIII, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã soạn bộ Hải Thượng y tông tâm tĩnh.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> gồm 28 tập, 66 quyển, trình bày dưới dạng cả lí thuyết và thực hành những kinh nghiệm chữa bệnh đã được ông tích lũy, đúc kết. Đây là những đóng góp rất quí báu cho nền y học cổ truyền nước nhà. 4. Nghệ thuật Việt Nam truyền thống 4.1. Các loại hình nghệ thuật truyền thống 4.1.1. Văn chương Cùng với sự tồn tại của nền văn học dân gian, vào giai đoạn đầu của thời Đại Việt, nền văn học viết của dân tộc đã ra đời với hai bộ phận: văn học viết bằng chữ Hán và văn học viết bằng chữ Nôm. Trong tiến trình lịch sử của văn hóa dân tộc, sự xuất hiện của nền văn học viết là một bước phát triển quan trọng của nền văn hóa, đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa bác học. + Văn học viết bằng chữ Hán: - Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XII (thời Lý) có trên 50 tác giả, trong đó đa số là các nhà sư, làm thơ với các đề tài liên quan đến triết học và giáo lí Thiền tông. - Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV (thời Trần) có trên 60 tác giả, trong đó đa số là Nho sĩ (Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An, Phạm Sư Mạnh…). Sang thời Lê, Nguyễn Trãi đã để lại nhiều tác phẩm thơ văn có giá trị thể hiện sâu sắc lòng yêu nước, lòng tự hào và khí phách anh hùng dân tộc (Cáo bình Ngô, Thơ chữ Hán). Sau Nguyễn Trãi, Hội Tao Đàn của vua Lê Thánh Tông với 28 hội viên cũng đã để lại khá nhiều tác phẩm đóng góp chung vào tiến trình phát triển của văn học dân tộc. + Văn học viết bằng chữ Nôm: - Đến thời Lê, dòng văn học chữ Nôm mới phát triển với sự ra đời của tập thơ Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (với 254 bài thơ) và Hồng Đức Quốc âm thi tập của vua Lê Thánh Tông. Với các tác phẩm này, nền văn học viết bằng chữ Nôm chính thức được hình thành, đồng thời cũng là sự khởi đầu của nền thơ ca cổ điển Việt Nam. - Vào giai đoạn cuối Lê – đầu Nguyễn, nền văn học viết bằng chữ Nôm đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, được coi là đỉnh cao của nền văn học cổ điển Việt Nam với các tên tuổi nổi tiếng như Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều, Hồ Xuân Hương được tôn vinh là bà chúa thơ Nôm… Dùng phương tiện là chữ viết của dân tộc, dòng văn học Nôm đã phản ánh được nhiều mặt quan trọng của đời sống và tâm hồn dân tộc, in dấu nhiều đặc điểm của văn hóa dân tộc thời Đại Việt. 4.1.2. Hội họa Nổi tiếng là tranh dân gian Đông Hồ (làng Đông Mai, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) với các đề tài chủ yếu là cảnh sinh hoạt nông thôn vui vẻ, sung túc, pha chất hài hước (tranh Gà lợn, Hứng dừa, Thầy đồ cóc, Đám cưới chuột…). 4.1.3. Kiến trúc và điêu khắc + Kiến trúc và điêu khắc tôn giáo: vào giai đoạn đầu của thời Đại Việt, do Phật giáo trở thành quốc giáo nên kiến trúc và điêu khắc Phật.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> giáo đặc biệt phát triển, các chùa chiền được xây dựng khắp nơi. Theo sử gia Lê Văn Hưu thì vào thời Lý, “trong nước chỗ nào cũng có chùa”. Những ngôi chùa nổi tiếng còn lại đến ngày nay hầu hết đều được xây dựng vào thời Lý – Trần: chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, chùa Trấn Quốc (Hà Nội); chùa Phật Tích (Bắc Ninh); chùa Thầy (Hà Tây); chùa Keo (Thái Bình); chùa Yên Tử (Quảng Ninh); chùa Hương, chùa Tây Phương (Hà Tây)… Ngoài ra, còn nhiều ngôi chùa nổi tiếng khác được xây dựng trong thời Đại Việt như: chùa Thiên Mụ (Huế); chùa Linh Ứng và Tam Thai (Ngũ Hành Sơn); chùa Giác Lâm (TP. HCM)… - Trong các ngôi chùa lớn đều có các công trình điêu khắc Phật giáo nổi tiếng như: tượng đá A-di-đà (Chùa phật Tích), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt (chùa Bút Tháp), tượng Bút Sơn và La Hán (chùa Tây Phương); ngoài ra còn có các tượng thú như Rồng, Phượng, ngựa, Voi, Hổ,… được chạm trổ rất tinh tế chầu ở trong các điện thờ. - Từ sau thế kỉ XV, do sự lên ngôi của Nho giáo, kiến trúc đình làng phát triển thay thế cho kiến trúc chùa chiền. Thường mỗi làng đều có một ngôi đình với chức năng là trung tâm hành chính, là nơi sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của làng. + Kiến trúc cung đình: - Tiêu biểu là các công trình kiến trúc ở cố đô Hoa Lư, Kinh thành Thăng Long, Thành nhà Hồ, Cung đình Huế với một quần thể các cung điện, lăng tẩm, thành quách… Mặc dù rất nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng đã bị tàn phá qua nhiều lần chiến tranh loạn lạc, nhưng những gì còn lại đến ngày nay đã nói lên trình độ kĩ thuật, óc thẩm mỹ tinh tế, bàn tay tài hoa của các nghệ nhân dân gian; đồng thời cũng nói lên khả năng tiếp nhận và cải biến một cách sáng tạo của người Việt đối với những yếu tố văn hóa ngoại sinh từ nghệ thuật xây dựng, kiến trúc của Trung Hoa và Ấn Độ. 4.1.4. Nghệ thuật sân khấu truyền thống Mỗi vùng miền đều có những loại hình nghệ thuật sân khấu đặc thù: - Chèo, múa rối nước: Bắc Bộ - Tuồng: Trung Bộ - Cải lương: Nam Bộ Ngoài ra còn có các làn điệu dân ca truyền thống đặc trưng của mỗi vùng miền. 4.2. Đặc điểm của nghệ thuật truyền thống Việt Nam Có thể nhận thấy hai đặc điểm tiêu biểu của nghệ thuật Việt Nam truyền thống, đó là tính tổng hợp và tính biểu cảm. 4.2.1. Tính tổng hợp Lối tư duy tổng hợp của cư dân nông nghiệp lúa nước cũng chi phối đến tư duy nghệ thuật, tạo nên tính tổng hợp trong nghệ thuật Việt Nam truyền thống. Biểu hiện của tính tổng hợp:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Không có sự tách biệt giữa các loại hình ca – múa – nhạc, tất cả đều hợp nhất trong một vở diễn sân khấu (chèo, tuồng, cải lương). - Nghệ thuật sân khấu không có sự phân chia thành các thể loại chuyên biệt là bi hay hài, mà thường là sự đan xen, tạo cảm xúc thẩm mỹ tổng hợp ở người xem (chèo Quan Âm Thị Kính…). - Trong âm nhạc, đàn bầu của Việt Nam chỉ có một dây nhưng lại có thể tấu lên đủ mọi âm thanh, cung bậc với cao độ, trường độ như ý muốn. 4.2.2. Tính biểu cảm Nguyên tắc trọng tình trong lối sống của cư dân văn hóa nông nghiệp trồng trọt cũng chi phối đến một đặc điểm nổi bật của nghệ thuật Việt Nam truyền thống, đó là tính biểu cảm cao. Biểu hiện: - Âm nhạc thường mang những giai điệu trữ tình, sâu lắng, tốc độ chậm, âm sắc trầm, chú trọng luyến láy, nội dung thường là về đề tài quê hương, về tình yêu đôi lứa… Trong khi đó, các thể loại âm nhạc của các nước Âu - Mỹ thường có âm sắc mạnh mẽ, dứt khoát, tốc độ nhanh, tiết tấu vui nhộn… - Vũ kịch Việt Nam thường sử dụng những động tác tay mềm dẻo, uyển chuyển, không có những động tác chân mạnh như nhảy cao, nhảy dài, xoạc cẳng rộng như múa phương Tây. - Trong nghệ thuật sân khấu (chèo, tuồng, cải lương), việc dùng ánh mắt, cử chỉ để biểu lộ cảm xúc là thủ pháp phổ biến. - Trong hội họa và điêu khắc, đề tài chủ yếu là phản ánh cuộc sống êm đềm, vui vẻ, hạnh phúc ở chốn làng quê (tranh Hứng dừa, Đám cưới chuột, Chăn trâu thổi sáo, tượng Trai gái đùa vui…). 5. Giao tiếp và ứng xử Giao tiếp là một hoạt động không thể thiếu trong cuộc sống của con người và là một trong những hình thức biểu đạt văn hóa của cá nhân cũng như của cộng đồng khá rõ nét. Văn hóa giao tiếp, ứng xử của người Việt có những đặc điểm cơ bản sau đây: 5.1. Người Việt có thói quen thích giao tiếp Do nền văn hóa nông nghiệp sống quần cư, sự gắn kết cộng đồng cao, nên người Việt coi trọng việc giao tiếp và thích giao tiếp. Biểu hiện: - Chào hỏi nhau được xem là một ứng xử văn hóa quan trọng (“Lời chào cao hơn mâm cỗ”). - Thích thăm viếng nhau, coi việc thăm viếng như biểu hiện của tình cảm, tình nghĩa, để thắt chặt thêm quan hệ. - Có tính hiếu khách (khách đến nhà thường được đón tiếp niềm nở, chu đáo, tận tình). 5.2. Ứng xử trong giao tiếp + Thích tìm hiểu, quan sát, đánh giá đối tượng giao tiếp: - Quan tâm đến những thông tin cá nhân của đối tượng giao tiếp (tuổi tác, quê quán, nghề nghiệp, địa vị, hoàn cảnh gia đình… Đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> này cũng có nguyên nhân từ tính cộng đồng và lối sống trọng tình (quan tâm đến người khác). + Ứng xử nặng tình cảm hơn lí trí: - Nguyên tắc ứng xử này được thể hiện phổ biến trong tục ngữ, ca dao: Một bồ cái lí không bằng một tí cái tình… - Vì trọng tình cảm nên trong giao tiếp, người Việt có cách xưng hô thân mật hóa, coi mọi người trong cộng đồng như bà con họ hàng: cô, bác, chú, dì, cháu, con… + Trọng danh dự hơn giá trị vật chất: - Người Việt Nam coi trọng danh dự, danh tiếng hơn là những giá trị vật chất. - Chính vì quá coi trọng danh dự nên người Việt thường mắc bệnh sĩ diện. - Vì trọng danh dự và sĩ diện nên người Việt rất sợ dư luận, bởi vậy, dư luận trở thành một thứ vũ khí lợi hại, một sợi dây vô hình để ràng buộc cá nhân với cộng đồng, nhờ đó mà duy trì sự ổn định của làng xã. + Giữ ý, cả nể, thiếu tính quyết đoán trong giao tiếp: - Khi giao tiếp, người Việt thường có thói quen không mở đầu trực tiếp, không đi thẳng vào vấn đề cần nói, mà thường hay mở đầu “vòng vo tam quốc” để đưa đẩy, tạo không khí thân mật và thăm dò thái độ của đổi tượng giao tiếp. - Do giữ ý, người Việt thường không biểu lộ trực tiếp cảm xúc của mình với đối tượng giao tiếp. - Thái độ giữ ý trong giao tiếp dẫn đến tâm lí nhường nhịn, cả nể, sợ mất lòng người đối thoại. - Hệ quả của việc giữ ý, cả nể dẫn đến thái độ đắn đo, cân nhắc thái quá, thiếu tính quyết đoán trong trong giao tiếp. 5.3. Văn hóa ngôn từ trong giao tiếp Ngôn ngữ là vỏ vật chất của tư duy, là công cụ giao tiếp của con người. Mỗi dân tộc có những thói quen trong tư duy, cách nghĩ, cách ứng xử, được biểu hiện ra trong ngôn ngữ khi giao tiếp, tạo thành văn hóa ngôn từ trong giao tiếp. Đặc trưng của văn hóa ngôn từ trong giao tiếp của người Việt thể hiện rõ nét qua những đặc điểm sau: + Lời nói mang tính biểu trưng, ước lệ cao: - Không nói trực tiếp, cụ thể vào điều cần nói mà nói bóng gió bằng hình ảnh ví von, ẩn dụ . Lối nói này tạo nên tính đa nghĩa, có thể vận dụng linh hoạt vào nhiều văn cảnh giao tiếp khác nhau. + Tính so sánh và tương phản: trong tục ngữ, thành ngữ, trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, ông cha ta thường hay dùng những câu nói có hai về đối ứng trong quan hệ so sánh, tương phản. Cấu trúc này thường tạo tiết tấu, vần điệu cho lời nói (giàu chất thơ). 6. Tín ngưỡng, phong tục, lễ tết và lễ hội.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 6.1. Tín ngưỡng Tín ngưỡng là một bộ phận không thể thiếu trong văn hóa dân gian của mỗi cộng đồng. + Khái niệm tín ngưỡng được dùng để chỉ những trạng thái tâm lí đặc biệt của con người (cá nhân hoặc cộng đồng), bao gồm: niềm tin, sự tôn thờ đối với những đối tượng được thần thánh hóa. Sự tôn thờ và thành kính ấy được biểu hiện qua những hoạt động mang sắc thái tâm linh (thờ cúng). Các loại tín ngưỡng chủ yếu của người Việt: - Tín ngưỡng phồn thực - Tín ngưỡng thờ Mẫu và sùng bái tự nhiên - Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng - Tín ngưỡng thờ Tứ bất tử - Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - Tín ngưỡng thờ Thổ Công (Gia Thần) 6.1.1. Tín ngưỡng phồn thực - Tín ngưỡng phồn thực là loại tín ngưỡng tôn thờ sự giao phối – nguồn gốc của sự sinh sôi nảy nở. Loại tín ngưỡng này tồn tại ở nhiều vùng khác nhau trên thế giới. - Đối với văn hóa gốc nông nghiệp, mùa màng tươi tốt và muôn loài sinh sôi – đó là hai vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với đời sống cư dân. Bởi vậy, ở các nước thuộc loại hình văn hóa nông nghiệp trồng trọt, tín ngưỡng phồn thực phát triển mạnh và bảo tồn được lâu dài hơn so với văn hóa gốc chăn nuôi du mục. - Tín ngưỡng phồn thực biểu hiện dưới hai dạng: thờ cơ quan sinh dục và thờ hành vi giao phối (của cả con người và loài vật). - Tín ngưỡng phồn thực in đậm trong các loại hình văn hóa dân gian như: tranh, tượng, phù điêu, truyện tiếu lâm, thơ, ca, hò, vè… ở nhiều vùng miền của đất nước. 6.1.2. Tín ngưỡng thờ Mẫu và sùng bái tự nhiên - Thánh Mẫu Thượng Thiên: cai quản trời và làm chủ mây mưa sấm chớp (còn gọi là Thiên Mụ, Bà Thiên, Mẫu Cửu Trùng, Cửu Thiên Huyền Nữ). Đến nay, nhiều nhà vẫn có bàn thờ Bà Thiên đặt ở trước sân. - Thánh Mẫu Thượng Thoải: cai quản vùng sông nước (thủy phủ). - Thánh Mẫu Thượng Ngàn: cai quản núi rừng, cây cối. Việc thờ ba vị Thánh Mẫu này gọi là thờ Tam Phủ (Tam tòa Thánh Mẫu). - Về sau, được bổ sung thêm Thánh Mẫu Địa Phủ: cai quản đất đai. Bốn vị Thánh Mẫu này tạo nên một hệ thống tín ngưỡng gọi là Tứ Phủ. 6.1.3. Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng - Thành Hoàng vốn có nguồn gốc từ Trung Hoa, là vị thần cai quản thành lũy bao quanh làng. Khi ảnh hưởng vào Việt Nam, Thành Hoàng được quan niệm là vị thần che chở cho làng..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Thành Hoàng của người Việt gồm hai loại: chính thần và tà thần. - Chính thần được thờ ở đình làng, là những vị thần có tên tuổi cụ thể, đó là: * Người có công khai phá, mở đất lập làng hay ông tổ nghề của làng. * Anh hùng dân tộc, người có công với nước, với làng được vua thừa nhận, ban sắc phong thần. - Tà thần được thờ ở miếu ngoài rìa làng, đó là những người chết thiêng như trẻ con, người ăn mày, người mù, người chết đường…, thậm chí có khi còn là những đồ vật được thiêng liêng hóa. 6.1.4. Tín ngưỡng thờ Tứ bất tử - Thần Tản Viên - Thánh Gióng - Chử Đồng Tử - Thánh Mẫu Liễu Hạnh Đây là những nhân vật trong thần thoại, truyền thuyết, được nhân dân thờ phụng, tượng trưng cho những ước mơ bất tử của người Việt. 6.1.5. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Mặc dù tín ngưỡng này tồn tại ở nhiều dân tộc Đông Nam Á, nhưng đối với người Việt, đây là một tín ngưỡng đặc biệt quan trọng và thiêng liêng. Trong mỗi gia đình người Việt đều có bàn thờ tổ tiên (gọi là thờ Gia Tiên), được đặt ở gian giữa, nơi trang trọng nhất trong nhà. Những đồ thờ cúng như bát hương, đài rượu, bình hoa, chân đèn… là những vật gia bảo thiêng liêng, dù nghèo khó đến đâu cũng không được bán. - Trong tục thờ cúng tổ tiên, người Việt rất coi trọng ngày chết (ngày cúng giỗ). Ngoài ngày giỗ, việc thờ cúng còn được tiến hành vào các ngày mồng một, ngày rằm, vào dịp lễ, tết, hoặc khi trong nhà có việc hệ trọng (cưới hỏi, đi xa, thi cử, làm nhà…) để báo cáo tổ tiên và xin tổ tiên phù hộ. - Lễ vật cúng tổ tiên thường có đủ những thứ mà người sống cần như: hương, hoa, trà, rượu, nước lã, thức ăn, quần áo, đồ dùng, tiền nong làm bằng giấy (vàng mã), với niềm tin rằng người chết sẽ nhận được các lễ vật đó. - Nếu mỗi gia đình đều thờ cúng tổ tiên của mình thì cả dân tộc lại thờ cúng vị Quốc tổ là Vua Hùng, được tổ chức trang trọng vào ngày 103 (AL) hàng năm. 6.1.6. Tín ngưỡng thờ Thổ Công (Gia Thần) Trong tín ngưỡng của người Việt, Thổ Công (Gia Thần) là vị thần ở trong mỗi nhà, có nhiệm vụ cai quản, định đoạt phúc họa cho mỗi nhà, đó là một hợp thể gồm 3 vị thần: - Thổ Công trông nom việc trong bếp - Thổ Địa trông coi việc trong nhà - Thổ Kì trông coi việc chợ búa..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tín ngưỡng thờ Thổ Công được người xưa giải thích bằng câu chuyện dân gian Sự tích Ông Đầu Rau (Sự tích thần Bếp). 6.2. Phong tục - Phong tục được biểu hiện trong các lĩnh vực sinh hoạt của cuộc sống đời thường như: phong tục hôn nhân, phong tục tang ma, phong tục vòng đời, phong tục lễ tết và lễ hội. 6.2.1. Phong tục hôn nhân Các phong tục hôn nhân của người Việt thời phong kiến bị chi phối bởi các yếu tố cộng đồng: - Do cha mẹ định đoạt - Hai gia đình, dòng họ phải môn đăng hộ đối. - Đáp ứng quyền lợi của làng xã: Để duy trì tính tự trị khép kín của làng xã, việc dựng vợ gả chồng thường khép kín trong một làng. - Lấy vợ phải nộp cheo cho làng (cheo nội, cheo ngoại). Như vậy, hôn nhân Việt Nam có truyền thống đặt lợi ích của cộng đồng, của tập thể lên trên lợi ích cá nhân. Sau khi đáp ứng các lợi ích cộng đồng mới được tính đến lợi ích cá nhân (sự phù hợp tuổi tác của đôi trai gái). 6.2.2. Phong tục tang ma - Với người Việt, phong tục tang ma là vấn đề rất hệ trọng, thiêng liêng, bởi người Việt quan niệm rằng việc tang ma ảnh hưởng lớn đến phúc, họa của người sống. Mỗi vùng miền có những phong tục tang ma không hoàn toàn giống nhau, nhưng nhìn chung đều có các nghi lễ sau: - Trước khi khâm liệm phải làm lễ mộc dục (tắm gội) cho người chết, sau đó là lễ phạm hàm (bỏ một nhúm gạo nếp và ba đồng tiền vào miệng – gạo để ăn đường, tiền để đi đò). - Khi làm lễ nhập quan, có tục gọi hồn để hồn đi theo xác, nếu không sẽ không siêu thoát. - Trong áo quan, từ thời Hùng Vương đã có tục chia tài sản cho người chết mang theo. - Con cháu mặc đồ tang màu trắng làm bằng các loại vải thô, xấu, áo để xổ gấu, mặc áo trái, đi chân đất, đầu bù… để thể hiện sự đau buồn, xót thương. - Trước khi đưa tang phải cúng thần coi sóc các ngả đường để xin phép. Trên đường đi có tục rắc vàng giấy làm lộ phí cho ma quỉ. Đến nơi, trước khi hạ huyệt phải làm lễ tế Thổ Thần xin phép cho người chết được “nhập cư”. - Lễ vật cúng trên mộ là bát cơm, quả trứng, đôi đũa cắm trên bát cơm với ý nghĩa cầu chúc cho người chết sớm được đầu thai trở lại. Ngoài ra, phong tục tang ma của người Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc của triết lý Âm dương - Ngũ hành: nghĩa địa nằm ở hướng tây của làng; xem ngày giờ để nhập quan, di quan, hạ huyệt; đồ tang màu trắng; mọi thứ liên quan đến người chết đều phải là số chẵn....

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 6.3. Lễ tết Lễ tết được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các khoảng trống trong lịch thời vụ. Trong một năm người Việt có các lễ tết phổ biến sau: - Tết Nguyên Đán (tết Cả, tết Năm Mới) - Tết Thượng Nguyên (rằm tháng Giêng, tết Hướng thiên cầu phúc). - Tết Hàn Thực (3-3) - Tết Đoan Ngọ (5-5, Tết giết sâu bọ) - Tết Trung Nguyên (rằm tháng 7, ngày Địa quan xá tội, trong Phật giáo đây là ngày lễ Vu Lan báo hiếu). - Tết Trung Thu (rằm tháng Tám). - Tết Hạ Nguyên (rằm tháng Mười - Tết cơm mới). - Tết Ông Táo (23 tháng Chạp). 6.4. Lễ hội - Nếu lễ tết phân bố theo thời gian trong năm thì lễ hội không chỉ phân bố theo thời gian mà còn phân bố theo không gian (theo vùng), tức mỗi vùng có lễ hội riêng của mình. + Đặc điểm của lễ hội Việt Nam truyền thống: Mỗi lễ hội đều có hai phần: phần lễ và phần hội. Nội dung của phần lễ: - Các thủ tục nghi lễ để tạ ơn, tưởng nhớ và tôn vinh đối tượng thờ cúng. - Cầu xin thần thánh bảo trợ cho sự bình yên và thịnh vượng của cộng đồng. Nội dung của phần hội: Các trò chơi dân gian được tổ chức trong lễ hội rất phong phú, mang đậm tính truyền thống và đậm đã bản sắc địa phương, nhưng nhìn chung, đều xuất phát từ những ước vọng của cư dân nông nghiệp: * Xuất phát từ ước vọng cầu mưa, để nhắc trời làm mưa: có các trò chơi mô phỏng tiếng sấm như đốt pháo, đi thuyền đốt pháo, ném pháo… * Xuất phát từ ước vọng phồn thực là các trò chơi: cướp cầu thả lỗ, đánh đáo, ném còn , nhấn đu, bắt chạch trong chum… * Xuất phát từ ước vọng đạt được sự nhanh nhẹn, khéo léo, có các trò chơi: thi thổi cơm, vừa gánh vừa thổi cơm, vừa bơi thuyền vừa thổi cơm, thi dọn cỗ, thi bắt lợn, thi dệt vải, thi leo cầu ùm, thi bịt mắt bắt dê, đua cà kheo… * Xuất phát từ ước vọng có sức khỏe và khả năng chiến đấu, có các trò chơi: đấu vật, kéo co, chọi gà, chọi trâu, chọi cá, chọi dế….

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Bài 4: VĂN HÓA TỔ CHỨC XÃ HỘI Văn hóa tổ chức xã hội là những yếu tố văn hóa được thể hiện qua việc tổ chức các cộng đồng làm nên xã hội. Trong xã hội phong kiến thời Đại Việt, các đơn vị tổ chức cộng đồng bao gồm: gia đình – làng xã – đô thị – quốc gia. 1. Văn hóa gia đình Việt Nam truyền thống + Đặc điểm của gia đình Việt Nam truyền thống: - Mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ chung sống. - Tính cố kết của gia đình rất bền vững. - Chế độ phong kiến cho phép kiểu gia đình đa thê. - Tổ chức gia đình theo chế độ phụ quyền, biểu hiện: 1- Về mặt xã hội: Con cái mang họ bố, người chồng có quyền lực cao nhất trong gia đình và phải chịu trách nhiệm về gia đình của mình trước xã hội. 2- Về kinh tế: người chồng nắm quyền về kinh tế và chỉ truyền quyền thừa kế tài sản cho con trai. 3- Về tín ngưỡng: con trai được thờ cúng tổ tiên (con trai cả khi lập gia đình ra ở riêng có bàn thờ tổ tiên trong nhà để thờ bố mẹ, ông bà, và chỉ thờ cúng tổ tiên về phía bố). 4- Về giáo dục: việc giáo dục con cái trong nhà chủ yếu thuộc về người cha. Tư tưởng Nho giáo cùng với chế độ gia đình phụ quyền là nguyên nhân đẻ ra tư tưởng trọng nam khinh nữ. Đây là nguyên nhân gây ra nhiều bi kịch cho các gia đình khi người vợ không sinh được con trai. + Gia tộc: Nhiều gia đình trong một dòng họ tập hợp, liên kết thành một gia tộc. Đặc điểm của gia tộc người Việt: - Rất coi trọng việc thờ cúng tổ tiên (hầu hết các dòng họ đều có nhà thờ họ, có tộc phả, có nghĩa trang riêng). Người đứng đầu một dòng họ gọi là tộc trưởng có nhiệm vụ trông coi việc thờ cúng tổ tiên và mọi việc chung trong gia tộc. - Gia tộc là chỗ dựa cho gia đình, người trong cùng một gia tộc có trách nhiệm cưu mang, hỗ trợ nhau về vật chất và tinh thần..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Mỗi gia tộc thường sống quần tụ trong một làng, bởi vậy, gia tộc và làng nhiều khi đồng nhất với nhau, có những làng là đơn vị cư trú của một dòng họ (Đặng Xá, Ngô Xá, Trần Xá…). 2. Văn hóa làng Việt truyền thống Do lối sống định cư nên đối với người Việt, làng là môi trường sống, là cộng đồng chủ yếu làm nền tảng cho tổ chức xã hội Việt Nam thời phong kiến. 2.1. Tổ chức hành chính của làng Làng là đơn vị hành chính nhỏ nhất trong các cấp của bộ máy chính quyền phong kiến. Bộ máy chính quyền làng xã gồm ba tổ chức lồng vào nhau: - Dân hàng xã: gồm toàn bộ cư dân là nam giới từ 18 tuổi trở lên và là dân chính cư. - Hội đồng kì mục: gồm những người vừa có điền sản, vừa có chức vụ hay phẩm hàm, được dân hàng xã cử lên, có chức trách đề ra các chủ trương và biện pháp để làm tròn việc làng việc nước. - Lý dịch: là các chức vụ cấp xã của chính quyền phong kiến, đứng đầu là Lí trưởng, có chức trách thực hiện các chủ trương của Hội đồng kì mục để thực hiện công việc tự quản lí làng xã và thi hành các chiếu chỉ của triều đình. 2.2. Đặc trưng của văn hoá làng Có thể khái quát hai đặc trưng nổi bật của văn hóa làng Việt truyền thống, đó là tính cộng đồng và tính tự trị. 2.2.1. Tính cộng đồng Tính cộng đồng là sự liên kết, gắn bó chặt chẽ giữa các gia đình, gia tộc, giữa các thành viên trong làng với nhau. * Biểu tượng của tính cộng đồng - Đình làng - Cây đa - Bến nước Ý thức cộng đồng đã tạo nên một chất keo gắn bó các thành viên trong làng, khiến cho làng trở thành một đơn vị cố kết chặt chẽ. Chính tính cộng đồng là lí do giải thích vì sao trong suốt mười thế kỉ Bắc thuộc, người Việt “chỉ mất nước chứ không mất làng”. * Hệ quả của tính cộng đồng + Hệ quả tích cực: - Tạo nên nếp sống dân chủ bình đẳng và tính tập thể hòa đồng - Tạo nên sự gắn bó, đoàn kết tương trợ, cưu mang đùm bọc nhau, là cơ sở tạo nên lối sống trọng tình - một nét đẹp trong văn hóa ứng xử của người Việt. + Hệ quả tiêu cực: - Tạo nên tư tưởng bè phái - Thói dựa dẫm, ỉ lại. - Thói cào bằng, đố kị, thủ tiêu ý thức về con người cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Trọng tình, cả nể là nguyên nhân tạo nên lối ứng xử đặt tình cao hơn lí. 2.2.2. Tính tự trị Nếu tính cộng đồng là sự ứng xử trong mối quan hệ giữa các thành viên trong làng với nhau, thì tính tự trị lại là sự ứng xử trong mối quan hệ giữa làng này với làng khác. Do tính cố kết cộng đồng cao khiến cho mỗi làng trở thành một đơn vị độc lập, khép kín, co cụm lại trong không gian khá biệt lập của mỗi làng, tạo nên tính chất tự trị của làng. * Biểu tượng của tính tự trị - Lũy tre làng - Cổng làng * Hệ quả của tính tự trị + Hệ quả tích cực: - Tính tự trị tạo nên ý thức độc lập, tự chủ. - Tinh thần tự lực, tự cường và đức tính cần cù, chịu khó, tiết kiệm. + Hệ quả tiêu cực: - Tính tự trị làng xã là cơ sở hình thành tư tưởng tiểu nông tư hữu, ích kỉ. - Tư tưởng bè phái, địa phương cục bộ. - Tính gia trưởng, tôn ti, lối ứng xử kiểu gia đình chủ nghĩa. Mặt trái của tính tự trị làng xã đã tạo nên lối tư duy hướng nội, bảo thủ, trì trệ, tâm lí không thích sự thay đổi. Như vậy, từ các đặc trưng của văn hóa làng đã sản sinh ra những ưu điểm và nhược điểm trong lối sống, thói quen, tính cách của người Việt truyền thống. Những thói quen và tính cách đó, với cả hai mặt tốt và xấu đã ăn sâu vào trong tâm lí, tiềm thức, trong cách tư duy, ứng xử của mỗi con người Việt Nam vốn gắn bó máu thịt với làng quê, để rồi tùy từng hoàn cảnh mà mặt tốt hoặc mặt xấu sẽ được phát huy. 3. Văn hóa tổ chức quốc gia Trong ý thức của người Việt, quốc gia - đất nước là tổ chức cộng đồng quan trọng thứ hai sau làng, còn đơn vị trung gian giữa làng và nước (vùng, huyện, tỉnh) lại không mấy ý nghĩa (điều này rất khác với quan niệm của cư dân phương Tây vốn xuất phát từ lối sống du mục). 3.1. Tổ chức nhà nước phong kiến Đại Việt - Nhà nước phong kiến Đại Việt được tổ chức theo mô hình nhà nước phong kiến Trung Hoa – kiểu nhà nước phong kiến trung ương tập quyền (vua là người có quyền lực tuyệt đối). Tuy vậy, nhà nước phong kiến Đại Việt có truyền thống dân chủ hơn nhà nước phong kiến Trung Hoa. Biểu hiện: 1- Các vị vua Đại Việt không chuyên chế, độc đoán như vua Trung Hoa, thậm chí có những vị vua rất gần dân, lo giữ lòng dân. 2- Việc tuyển chọn người vào bộ máy quan lại cũng mang tính chất dân chủ nông nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 3- Ở một số triều đại, vua cũng xuất thân từ bình dân: Đinh Bộ Lĩnh (Đinh Tiên Hoàng 968 - 979) xuất thân từ mục đồng; Mạc Đăng Dung (vua đầu họ Mạc 1527- 1533); dòng họ vua nhà Trần (1225 - 1400) cũng xuất thân từ dân chài… - Sự phân chia các đẳng cấp trong xã hội: do truyền thống văn hóa nông nghiệp trọng văn nên các thứ bậc trong xã hội được sắp xếp theo thứ tự: sĩ – nông – công – thương. - Nhà nước phong kiến Đại Việt quản lí xã hội bằng luật pháp. Trước thời Đại Việt, cha ông ta sống theo luật tục, chưa có luật pháp. Sang thời Đại Việt, cùng với việc xây dựng nhà nước phong kiến tự chủ, để quản lí xã hội, các triều đại phong kiến đã soạn ra các bộ luật: - Năm 1042 triều Lí ban hành bộ Luật hình thư để pháp chế hóa phép trị nước theo kiểu Nho giáo, trong đó, tư tưởng tôn quân, quan niệm Tam cương, Ngũ thường được đề cao, đó là đạo lý và cũng là pháp lý. - Năm 1244 nhà Trần ban hành bộ Quốc triều hình luật. - Năm 1483 vua Lê Thánh Tông cho sưu tập tất cả các điều luật đã ban hành rồi bổ sung, hệ thống lại gọi là Luật Hồng Đức (Lê triều hình luật). Bộ luật này được thi hành cho đến thế kỉ XVIII, về sau có bổ sung thêm một số điều, tổng cộng 721 điều, chia làm 6 quyển, 16 chương, gồm cả luật hình sự, luật hôn nhân gia đình và luật tố tụng dân sự. Bộ Luật Hồng Đức là một bước phát triển quan trọng trong lịch sử pháp quyền Việt Nam. - Năm 1815 nhà Nguyễn ban hành bộ Luật Gia Long (Hoàng Việt luật lệ). Bộ Luật Hồng Đức và Luật Gia Long ra đời vào thời kì Nho giáo đã trở thành quốc giáo nên chịu ảnh hưởng khá nhiều của luật Trung Hoa. Nhưng trong số 722 điều của luật Hồng Đức, có tới 407 điều hoàn toàn của Việt Nam, và trong số hơn 300 điều còn lại chịu ảnh hưởng của luật Trung Hoa nhưng vẫn có những nội dung được cải biến theo truyền thống dân chủ và trọng phụ nữ của Việt Nam. - Từ khi có các bộ luật thành văn, các quan hệ xã hội bị khuôn vào các thiết chế của nhà nước phong kiến. Song vì bên cạnh các bộ luật thành văn mang tính chính thống của nhà nước, trong đời sống làng xã còn có lệ làng - luật tục nên suốt thời phong kiến, “lệ làng” cùng tồn tại song song với “phép nước” (Lệ làng, phép nước). Như vậy, đối với người Việt, nếu làng là một đơn vị cộng đồng có quan hệ gắn bó máu thịt như trong một gia đình – làng là một “đại gia đình”, thì quốc gia - đất nước cũng gần gũi, thân thương như là một ngôi làng lớn - một “siêu làng”. Đó chính là lí do giải thích vì sao trong tâm thức của mỗi người dân Việt, gia đình – làng – nước đã tồn tại như một khối thống nhất trong mối liên hệ máu thịt khó có thể chia tách. 4. Văn hóa đô thị Việt Nam thời phong kiến 4.1. Nguyên tắc tổ chức đô thị.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Đô thị Việt Nam không hình thành bằng con đường phát triển tự nhiên, tức không phải là hệ quả của sự phát triển kinh tế (công nghiệp và thương mại), mà do nhà nước sinh ra, trước hết để thực hiện chức năng là trung tâm chính trị, sau đó mới trở thành trung tâm kinh tế và văn hóa (trong khi đô thị phương Tây hình thành tự phát, có chức năng kinh tế là chủ yếu). 4.2. Đặc điểm văn hóa đô thị a. Đô thị Việt Nam không phát triển - Về số lượng và qui mô, đô thị Việt Nam thời phong kiến chiếm tỉ lệ không đáng kể so với nông thôn. Đến tận thế kỉ XVI, nước Đại Việt chỉ có một đô thị là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, đó là Kẻ Chợ (Thăng Long). Từ sau thế kỉ XVI mới xuất hiện thêm một số đô thị gắn với chức năng chủ yếu là ngoại thương như: Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Nước Mặn, Sài Gòn… Nguyên nhân khiến đô thị Việt Nam thời phong kiến không phát triển: - Do cơ cấu kinh tế nông nghiệp thuần nông, các ngành nghề thủ công chỉ là phụ thêm vào lúc nông nhàn nên phát triển yếu ớt, không đủ tiềm lực để phát triển thành các trung tâm giao thương trao đổi hàng hóa. - Do nền kinh tế tự túc tự cấp và chính sách “trọng nông ức thương” của nhà nước phong kiến dẫn đến tâm lí coi thường, khinh rẻ nghề buôn, khiến cho thương nhân không trở thành một tầng lớp độc lập mà vẫn gắn chặt với làng quê. - Do tính tự trị làng xã quá cao nên khó bị đô thị hoá. b. Đô thị Việt Nam bị chi phối bởi nông thôn - Tổ chức hành chính của đô thị được sao phỏng theo tổ chức nông thôn (phủ, huyện, tổng, thôn). Ngoài ra còn có phường, nhưng thực ra phường vốn là nơi tụ cư của những người cùng làm một nghề thủ công, cùng xuất xứ từ một làng quê. - Phố nằm xen kẽ với làng (Cổ Loa, Hoa Lư, Tây Đô, Lam Kinh… đã từng là đô thị; nhà vườn ở Huế…). - Lối sống đô thị cũng có tính cộng đồng cao như ở nông thôn. Vì đô thị Việt Nam không phát triển, bị lấn át bởi nông thôn, nên thời Đại Việt không hình thành các đặc trưng văn hóa đô thị với đúng nghĩa của nó.. CHƯƠNG V. VĂN HÓA VIỆT NAM - TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI 1. Sự chuyển đổi cấu trúc văn hóa từ truyền thống sang hiện đại.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Giai đoạn hiện nay, văn hóa Việt Nam đang ở buổi giao thời – quá độ để chuyển đổi cấu trúc văn hóa từ truyền thống sang hiện đại. Vì vậy, có thể nói, đây là giai đoạn gối đầu, đan xen, hỗn dung giữa nhiều lớp văn hóa: Đông và Tây, truyền thống và hiện đại, bản địa và ngoại sinh; trong khi cái cũ còn hiện hữu, cái mới lại đang trong quá trình tiếp biến nên chưa định hình những đặc trưng ổn định của một nền văn hóa mới. 1.1. Sự du nhập của văn hóa phương Tây Sự tiếp xúc với văn hóa phương Tây, khởi đầu từ văn hóa Pháp (1858 – 1945), sau đó là tiếp xúc với văn hóa Mỹ ở miền Nam (1954 – 1975), với văn hóa Đông Âu ở miền Bắc (1954 – 1990), và hiện nay là quá trình giao lưu toàn cầu hóa; cùng với sự thay đổi nền tảng kinh tế xã hội của đất nước trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, các cuộc tiếp xúc và giao lưu văn hóa này là những tác nhân trực tiếp dẫn đến quá trình chuyển đổi cấu trúc văn hóa Việt Nam từ truyền thống sang hiện đại. 1.1.1. Tiếp xúc văn hóa Pháp – bước khởi đầu a. Bối cảnh lịch sử - xã hội - Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, sau đó chúng lần lượt đánh chiếm các tỉnh Nam Bộ rồi đánh ra Bắc Bộ. - Năm 1883 triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước với Pháp tại Huế, thừa nhận quyền thống trị của thực dân pháp trên toàn lãnh thổ Việt Nam. - Qua hai lần khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (lần thứ nhất từ 1897 đến trước đại chiến thế giới thứ nhất 1914; lần thứ hai từ 1920 -1930), xã hội phong kiến Việt Nam đã trải qua những thay đổi có tính bước ngoặt. b. Đặc điểm văn hóa + Văn hóa vật chất: * Sự phát triển đô thị, công nghiệp và giao thông: - Với mục đích khai thác tài nguyên của nước thuộc địa, thực dân Pháp chú trọng vào việc phát triển đô thị, công nghiệp và giao thông. Đầu thế kỉ XX, Hà Nội đã trở thành một đô thị sầm uất, tập trung các nhà máy, sở giao dịch và các trụ sở công ty. - Công nghiệp khai thác than phát triển mạnh với sự ra đời của những khu khai thác mỏ lớn như Hồng Gai, Cẩm Phả - đó là những cơ sở đầu tiên của ngành công nghiệp Việt Nam. - Để phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa, thực dân Pháp rất chú trọng phát triển của giao thông (hệ thống đường bộ liên tỉnh dài khoảng 20.000 km; năm 1919 đã có hệ thống đường sắt dài tổng cộng trên 2.000 km). * Sự du nhập của văn minh vật chất phương Tây: - Sự du nhập các phương tiện giao thông hiện đại: các loại xe có động cơ (ô- tô, tàu điện, xe lửa, tàu thủy, xuồng máy…)..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Kiến trúc nhà cửa ở thành thị thay đổi theo kiểu nhà Tây: nhà nhiều tầng, nhà biệt thự… - Về văn hóa trang phục: ở đô thị, nam giới bắt đầu mặc đồ Âu phục; áo dài tứ thân của nữ giới được cải tiến thành áo dài tân thời, kết hợp được một cách hài hòa giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại. + Văn hóa xã hội: * Sự ra đời của các giai tầng xã hội mới: - Giai cấp tư sản, tiểu tư sản thành thị (tiểu thương, tiểu chủ, thầy thông, thầy kí trong các sở công, sở tư…). - Giai cấp vô sản (công nhân các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, phu cầu đường, phu khuân vác…). - Các trường Tây học ra đời dẫn đến sự hình thành tầng lớp trí thức Tây học. * Sự tồn tại cả hai loại hình thái kinh tế – xã hội: - Đây là thời kì cùng song song tồn tại hai hình thái kinh tế xã hội: phong kiến và tư bản chủ nghĩa - gọi là chế độ thực dân nửa phong kiến. + Văn hóa tinh thần: * Tư tưởng: - Sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa với phương Tây đã tạo ra sự chuyển mình có tính bước ngoặt của hệ tư tưởng Việt Nam truyền thống, đó là sự tồn tại và xuất hiện cùng lúc nhiều hệ tư tưởng khác nhau, tác động và ảnh hưởng lẫn nhau: 1- Tư tưởng Nho giáo đã từng giữ vị thế độc tôn thời Đại Việt, nay đã bị khủng hoảng, phân hóa và mất dần vai trò lịch sử: - Một bộ phận nhà Nho trung thành với nền văn hóa và giáo dục cũ, trở nên lạc hậu và bất lực trước những biến đổi của xã hội mới. - Một bộ phận đầu hàng thực dân Pháp, tiếp nhận những yếu tố văn hóa và giáo dục Pháp để ra làm quan cho chính quyền thực dân. - Một bộ phận chủ trương cải cách văn hóa để thông qua đó làm nền tảng cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. 2- Tư tưởng dân chủ tư sản: là tư tưởng của tầng lớp tư sản, tiểu tư sản, thị dân, trí thức Tây học tiếp thu được từ phương Tây. - Ý thức về vai trò cá nhân được nâng cao, đối lập với ý thức cộng đồng của văn hóa làng xã. - Sự đề cao văn minh vật chất, đối lập với truyền thống đề cao các giá trị tinh thần của văn hoá Nho giáo và lối sống của cư dân nông nghiệp. - Đề cao tri thức khoa học và lối tư duy phân tích, đối lập với truyền thống coi trọng kinh nghiệm chủ quan cảm tính và lối tư duy tổng hợp biện chứng của cư dân nông nghiệp. - Lối sống cởi mở, năng động của đô thị và tầng lớp thị dân đối lập với tính tự trị, khép kín, thụ động, bảo thủ của văn hóa làng xã..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 3- Tư tưởng Mác – Lênin: được truyền bá vào Việt Nam qua con đường hoạt động bí mật của nhà cách mạng yêu nước Nguyễn Ái Quốc và các đảng viên Cộng sản. * Về ngôn ngữ: - Sự ra đời của chữ Quốc ngữ thay thế chữ Hán và chữ Nôm đã tạo nên những biến đổi toàn diện trong bộ mặt văn hóa tinh thần của xã hội. Chữ Quốc ngữ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt, được hình thành vào thế kỉ XVII, do nhu cầu truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây. - Báo chí Quốc ngữ ra đời và phát triển nhanh chóng. Việc dùng chữ Quốc ngữ để làm báo đã góp phần to lớn trong việc mở mang, khai thông dân trí. * Về nghệ thuật: - Văn học đã trải qua một bước chuyển mình mạnh mẽ, bắt đầu từ việc dùng chữ Quốc ngữ để sáng tác văn học. 1- Văn học lãng mạn. 2- Văn học hiện thực phê phán. 3- Văn học cách mạng. Với tất cả những biến đổi lớn lao đó, trong khoảng hơn 30 năm đầu thế kỉ, văn học Việt Nam đã thực sự làm được một cuộc cách mạng: chuyển từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại. - Các loại hình nghệ thuật được chuyên môn hóa và du nhập thêm nhiều loại hình mới như: kiến trúc, điện ảnh, kịch nói, các thể loại âm nhạc phương Tây… * Về giáo dục: - Để đào tạo đội ngũ viên chức phục vụ cho nhà nước bảo hộ, chính phủ thực dân bãi bỏ mô hình giáo dục Nho giáo bằng việc mở trường Pháp - Việt (Tây học). - Từ những năm 20 của thế kỉ XX trở đi, một số trường kĩ nghệ, trường cao đẳng, đại học được thành lập (Cao đẳng Canh Nông, Cao đẳng Thú y, Cao đẳng Mỹ thuật, Đại học Y dược và Khoa học). - Một số cơ sở nghiên cứu khoa học cũng ra đời (trường Viễn Đông Bác Cổ, Viện Vi trùng học ở Sài Gòn, Nha Trang, Hà Nội). 1.1.2. Tiếp xúc với văn hóa Mỹ Cuộc tiếp xúc và giao lưu với văn hóa Mỹ và phương Tây diễn ra từ 1954 đến 1975 diễn ra ở miền Nam là hệ quả tất yếu của cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ; theo đó, nền kinh tế, văn hóa, xã hội ở miền Nam phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. 1.1.3. Giao lưu văn hóa với Liên- xô và các nước Đông Âu - Cuộc giao lưu này diễn ra ở miền Bắc XHCN, đây là cuộc giao lưu văn hóa với tính chất chủ động, theo định hướng XHCN, thông qua con đường hợp tác, giúp đỡ, trao đổi kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học. Kết quả là, về kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục ở miền Bắc đã có những bước phát triển quan trọng, ngày càng hội nhập với thế giới hiện đại. Tuy nhiên, do không mở rộng quan hệ giao lưu với các nước ngoài hệ.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> thống XHCN, cùng với nền kinh tế bao cấp đã tạo nên sự trì trệ về kinh tế, cứng nhắc, bảo thủ trong tư duy, đơn điệu về văn hóa. 1.2. Sự thay đổi nền tảng kinh tế - xã hội Chiến tranh kết thúc, cả nước cùng thống nhất một thể chế chính trị, một đường lối phát triển kinh tế - xã hội. Trong bối cảnh mới của đất nước và quốc tế, sự chuyển mình của nền kinh tế từ nông nghiệp tiểu nông sang công nghiệp hóa – hiện đại hóa và công cuộc hội nhập giao lưu toàn cầu hóa đang là những nhân tố có tính quyết định dẫn đến quá trình chuyển đổi cấu trúc văn hóa Việt Nam từ truyền thống sang hiện đại. 1.2.1. Tác động của văn hóa truyền thống đối với sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa a. Thuận lợi Quá trình đấu tranh kiên cường, bền bỉ vượt qua thiên tai và địch họa đã hun đúc nên những giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam: - Ý thức đoàn kết cộng đồng bền chặt. - Đức tính tiết kiệm và tinh thần tự lập tự cường, ý chí vượt qua gian khổ, khó khăn và tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động. - Tính tôn ti, nề nếp, lối sống trọng tình, hòa hiếu đã tạo nên một nền tảng xã hội có tính ổn định cao. - Tư duy biện chứng và lối ứng xử mềm dẻo, linh hoạt tạo khả năng thích nghi cao trong hoàn cảnh mới. b. Khó khăn - Thói quen làm ăn kiểu sản xuất nhỏ tự túc tự cấp, bệnh tùy tiện, vô nguyên tắc, tác phong đủng đỉnh, lối ứng xử kiểu gia đình chủ nghĩa, ý thức tôn trọng pháp luật không cao. - Tư tưởng bình quân chủ nghĩa, thói đố kị, cào bằng, kìm hãm năng lực sáng tạo cá nhân. - Bệnh gia trưởng, “phép vua thua lệ làng”, tư tưởng độc đoán, bảo thủ. Những mặt tiêu cực, bảo thủ trên đây hiện nay vẫn còn tồn tại dai dẳng mà không dễ gì có thể tẩy trừ trong một thời gian ngắn. Đó là những khó khăn không nhỏ làm chậm tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa. 1.2.2. Tác động của công nghiệp hóa đối với văn hóa truyền thống - Khi xã hội ngày càng đi vào qui củ, nề nếp; luật pháp, kỉ cương ngày càng hoàn thiện thì lối làm ăn tùy tiện sẽ bị đẩy lùi, lối hành xử kiểu gia đình chủ nghĩa không có cơ sở tồn tại. - Khi nền kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển, nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn thì lối làm ăn kiểu sản xuất nhỏ sẽ không còn thích hợp. - Khi nhịp sống công nghiệp càng khẩn trương thì tác phong đủng đỉnh sẽ không còn lý do tồn tại. - Khi quan hệ xã hội ngày càng mở rộng thì tư tưởng địa phương hẹp hòi, bảo thủ cũng bị đẩy lùi dần..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 2. Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá 2.1. Tác động của toàn cầu hóa đối với bản sắc văn hóa dân tộc 2.1.1. Tác động tích cực + Về văn hóa vật chất: Toàn cầu hóa góp phần kích thích sự cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển khoa học kĩ thuật, làm tăng tốc độ phát triển kinh tế, tăng mức sống của cư dân, rút ngắn thời gian để theo kịp sự phát triển của thế giới nhờ việc áp dụng kinh nghiệm và khoa học công nghệ hiện đại của thế giới. + Về văn hóa tinh thần: - Trong giao lưu toàn cầu hóa, cư dân văn hóa nông nghiệp lúa nước Việt Nam được tiếp xúc với các nền văn hóa phong phú, có điều kiện để hưởng thụ các sản phẩm văn hóa đa dạng của nhân loại. - Tạo ra môi trường để cọ xát giữa văn hóa truyền thống với những giá trị văn hóa mới của nhân loại, đó là con đường để đào thải những đặc trưng văn hóa dân tộc đã trở nên lỗi thời, không còn phù hợp với thời hiện đại. - Đồng thời qua giao lưu văn hóa với thế giới, nền văn hóa truyền thống Việt Nam sẽ được bổ sung, làm giàu thêm bởi những giá trị văn hóa tiên tiến của nhân loại. 2.1.2. Tác động tiêu cực - Toàn cầu hóa với nền kinh tế thị trường cạnh tranh lạnh lùng vì lợi nhuận đang dẫn tới nguy cơ làm xói mòn những giá trị truyền thống của dân tộc (lối sống trọng tình, sự bền vững của gia đình và tính ổn định của xã hội…). - Toàn cầu hóa kinh tế sẽ mang lại sự hưởng thụ các giá trị vật chất, theo đó là văn hóa tiêu dùng, văn hóa hưởng thụ, là khát vọng làm giàu, lối sống ăn chơi sa đọa, bạo lực, thực dụng, tác động đến lối sống giản dị, cần kiệm của người Việt Nam truyền thống. - Tính cộng đồng như một giá trị tốt đẹp của văn hóa làng xã đang chịu thử thách mạnh mẽ trước làn sóng đô thị hóa. Các quan hệ gia đình lỏng lẻo dần, có sự phân hóa trong tư duy, lối sống, cách ứng xử giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư, các thế hệ. Trong giai đoạn hiện nay, văn hóa VN đang ở buổi giao thời, khi các giá trị truyền thống đang bị khủng hoảng, nhiều cái cũ đã tỏ ra lỗi thời, trong khi cái mới được du nhập ồ ạt mà chưa được thẩm định bởi thời gian nên chưa định hình những chuẩn mực mới. Do đó sẽ không tránh khỏi những hiện tượng xô bồ, đan xen về văn hóa, trong đó tốt – xấu lẫn lộn, tệ nạn xã hội lan tràn, khó kiểm soát, thậm chí có lúc, có nơi, cái xấu nổi trội, lấn át cái tốt. Đặc biệt, đối với tầng lớp thanh niên luôn vồ vập với cái mới thì càng khó định vị một chuẩn mực sống cho phù hợp, đó cũng là những nguyên nhân trực tiếp đẻ ra các loại tội phạm trong thanh niên một thực trạng đáng báo động hiện nay..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 2.2. Xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam trong giao lưu hội nhập Để xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải có những chiến lược phát triển văn hóa lâu dài ở tầm vĩ mô. Định hướng cho việc xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam phải dựa trên các nguyên tắc chính sau đây: - Một mặt chúng ta phải tận dụng các lợi thế của toàn cầu hóa: tiếp thu các thành tựu kinh tế, tri thức, khoa học và công nghệ hiện đại của các nước tiên tiến để đưa đất nước hội nhập với thế giới văn minh, hiện đại. - Tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa truyền thống: các đặc trưng văn hóa của các dân tộc dù là phương Đông hay phương Tây đều có giá trị của nó; văn hóa của mỗi dân tộc đều có cái hay, cái dở. Vì vậy, chúng ta phải có thái độ tích cực, chủ động trong giao lưu, biết gạn đục khơi trong, tiếp thu có chọn lọc những gì phù hợp với truyền thống văn hóa tốt đẹp của Việt Nam, lại vừa đáp ứng được những yêu cầu của thời hiện đại để bổ sung, làm giàu cho vốn văn hóa truyền thống của dân tộc. - Có thái độ chủ động trong việc bảo vệ những giá trị văn hóa truyền thống, quyết không “đánh mất mình”, không trở thành một bản sao của người khác. Trong di sản văn hoá dân tộc, chúng ta có nhiều truyền thống quí báu cần được gìn giữ như: lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, lối sống cần cù chịu khó, trọng tình nghĩa, nhân ái, hòa hiếu, bao dung, tinh thần hiếu học và tôn sư trọng đạo, ý thức xây dựng, gìn giữ gia đình bền vững… Việc kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống cần phải được thực hiện gắn liền với các hoạt động cụ thể chứ không thể nói chung chung. MỘT SỐ ĐỀ TAØI THẢO LUẬN. 1. Chiếc nón lá Việt Nam nhìn từ Văn hoá học. 2. Chiếc áo Bà Ba nhìn từ văn hoá học. 3. Hiện tượng “Nhậu” dưới góc độ văn hoá. 4. “Ngủ” nhìn từ văn hoá học. 5. Aûnh hưởng tư tưởng Nho giáo trong việc giáo dục tại các gia đình Vieät Nam. 6. Từ văn hoá làng đến làng văn hoá. 7. Văn hoá rượu. 8. Văn hoá nghe, nhìn nơi giới trẻ..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 9. Hiện tượng chơi Game dưới góc độ văn hoá. 10. Những biểu hiện của khuynh hướng trọng tình cảm, thiên về âm tính trong các lĩnh vực văn hoá Việt Nam. 11. So sánh vai trò của tập thể và con người cá nhân ở Việt Nam vaø phöông Taây..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> TAØI LIEÄU THAM KHAÛO 1. Đoàn Văn Chúc, Văn hoá học, NXB Lao động 2004. 2. Bùi Quang Thắng, Hành trình vào Văn hoá học. 3. Hoàng Vinh, Bài giảng về lí luận văn hoá. 4. Ngô Minh Hằng, Tập bài giảng cơ sở văn hoá VN, lưu hành noäi boä. 5. Nguyễn Đăng Duy, Văn hoá học Việt Nam, NXB Văn hoá Thoâng tin 2002. 6. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc Văn hoá Việt Nam, NXB Tổng Hợp Tp. HCM 2004. 7. Trần Ngọc Thêm, Tập bài giảng Lí luận Văn hoá học, 2005 8. Trần Quốc Vượng, Văn hoá học đại cương, 1996. 9. Thông tin KHXH, Văn hoá học và Văn hoá TK XX, Chuyên đề 2001. 10. V.M. Rodin, Văn hoá học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 1999..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> NOÄI DUNG CHƯƠNG I – KHÁI NIỆM VỀ VĂN HOÁ VAØ VĂN HOÁ HỌC 1. Lịch sử nghiên cứu Văn hoá học 2. Khái niệm về Văn hoá 3. Nhận diện Văn hoá 4. Nhận diện các loại Văn hoá 5. Nhận diện Văn hoá học 6. Phương pháp nghiên cứu và hệ thống các phạm trù cơ bản Văn hoá học 7. Nhu cầu, chức năng, cấu trúc, loại hình Văn hoá CHƯƠNG II – VĂN HOÁ NHÌN TỪ CHỦ THỂ CHƯƠNG III – VĂN HOÁ NHÌN TRONG THỜI GIAN CHƯƠNG IV – VĂN HOÁ NHÌN TRONG KHÔNG GIAN. PHUÏ LUÏC 1. Tổng quan về Văn hoá học và Văn hoá Việt Nam 2. Khái niệm về Văn hoá 3. Khái quát về văn hoá Việt Nam 4. Đặc trưng văn hoá Việt Nam 4.1. Cơ sở hình thành nền văn hoá truyền thống Việt Nam 4.2. Văn hoá vật chất 4.3. Văn hoá tinh thần 4.4. Văn hoá tổ chức xã hội 5. Văn hoá Việt Nam: truyền thống và hiện đại..

<span class='text_page_counter'>(100)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×