Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HK II DA VL 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.85 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên:………..</b>
<b>Lớp:………</b>


<b>ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 8</b>
<b>Năm học 2012-2013</b>


<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b>
<b>ĐỀ SỐ I</b>


<b>I. BàI tập trắc nghiệm (4 điểm) </b><i><b>Khoanh tròn vào đáp án đúng.</b></i>


1. Từ độ cao h ngời ta ném một viên bi lên theo phơng thẳng đứng với vận tốc ban đầu là v0. Khi
<b>viên bi rời khỏi tay ngời ném, cơ năng của viên bi ở dạng nào?</b>


A. Chỉ có động năng. B. Chỉ có thế năng.
C. Có cả động năng và thế năng. D. Khơng có cơ nng.


<b>2. Đổ dầu ăn vào nớc thì tạo thành hai lớp nớc ở dới và dầu ở trên. Nguyên nhân của hiện tợng này </b>
<b>là?</b>


A. Giữa các phân tử dầu không có khoảng cách.
B. Phân tử dầu nhẹ hơn phân tử nớc nên nổi phía trên.


C. Dầu không hòa tan trong nớc và khối lợng riêng của dầu nhỏ hơn khối lợng riêng của nớc.
D. Dầu không hòa tan trong níc.


<b>3. Cho một cục đờng phèn. Có cách nào làm cho cục đờng phèn tan vào nớc nhanh nhất?</b>
A. Đập nhỏ cục đờng phèn. B. Cho cục đờng phèn vào nớc sôi.


C. Lấy muỗng khấy đờng mạnh trong nớc.



D. Đập nhỏ cục đờng phèn, cho cục đờng phèn vào nớc sôi và lấy muỗng khấy mạnh.
<b>4. Đối lu là hình thức truyền nhiệt:</b>


A. ChØ cña chÊt khÝ. B. ChØ cđa chÊt láng.


C. Chỉ của chất khí và chất lỏng. D. Của cả chất khí, chất lỏng và chất rắn.
<b>5. Bộ phận nào sau đây hoạt động không dựa trên hiện tợng đối lu?</b>


A. Ông khói nhà máy. B. Ơng bơ xe gắn máy.
C. Bóng đèn ở chiếc đèn dầu. D. Cả ba bộ phận trên.
<b>6. Nói chì có nhiệt dung riêng là 130J/kg.K có nghĩa là:</b>


A. Cần phải truyền một nhiệt luợng là 130J, thì nhiệt độ của 1kg chì tăng thêm 10<sub>C.</sub>
B. Để cho nhiệt độ của 1kg chì tăng thêm 1K thì cần phải truyền một nhiệt lợng là 130J.
C. Khi 1kg chì tăng nhiệt độ thêm 1K thì nó đẵ nhận 130J.


D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>7. Công thức nào sau đây là cơng thức tính nhiệt lợng do một vật có khối lợng m thu vào? </b>
A. Q = m.c.t với t là độ giảm nhiệt độ.


B. Q = m.c.t với t là độ tăng nhiệt độ.


C. Q = m.c.(t1 – t2) với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối cùng.
D. Q = m.q với q là năng suất tỏa nhiệt.


<b>8. Một người cơng nhân trung bình 50s kéo được 20 viên gạch lên cao 5m, mỗi viên gạch có </b>
<b>trọng lượng 20N . Cơng suất trung bình của người cơng nhân đó là: </b>


A. 40W B. 50W C. 30W D. 45W


<b>II. Bài tập tự luận. (6 điểm)</b>


1. HÃy nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong các chất r¾n , láng, khÝ ? (1,5 đ)


2. Tại sao về mùa đơng, nếu mặc nhiều áo mỏng ta có cảm giác ấm hơn so với mặc một chiếc áo dày?
(1,5 đ)


3. Đổ nước sơi vào thau nhơm có khối lượng 500g, thau nóng lên từ 200<sub>C đến 80</sub>0<sub>C. Xem như chỉ có</sub>
nước và thau truyền nhiệt cho nhau.


a) Hỏi thau nhận được một nhiệt lượng là bao nhiêu? (1,5 đ)
b) Tìm khối lượng nước sơi đổ vào thau. (1,5 đ)


Biết nhiệt dung riêng của nhôm là C1 = 880J/kg.K, của nước là C2 = 4200J/kg.K


Học sinh làm bài vào đề -Chúc các em làm bài tốt


<b>Họ và tên:………..</b>
<b>Lớp:………</b>


<b>ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 8</b>
<b>Năm học 2012- 20113</b>


<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b>
<b>ĐỀ SỐ II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì</b>
A. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.


B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.


C. Vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn.


D. Hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau.


<b>2. Tại sao các chất có vẻ nh liền một khối, mặc dù chúng đều đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt?</b>
A. Vì kích thớc của các hạt không nhỏ lắm nhng chúng lại nằm rất sát nhau.


B. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thờng ta khơng thể phân biệt
đợc.


C. Vì một vật chỉ đợc cấu tạo từ một số ít các hạt mà thơi.
D. Mt cỏch gii thớch khỏc.


<b>3. Hiện tợng khuyếch tán xảy ra trong:</b>


A. Chất khí. B. Chất lỏng C. Chất rắn D. Cả A, B, C đều đúng.
<b>4. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra trong :</b>


A. ChÊt r¾n. B. ChÊt láng.


C. ChÊt khÝ. D. ở cả chất rắn, lỏng, khÝ.


<b>5. Tại sao xăm xe đạp cịn tốt đó bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp</b> <b>?</b>


A. V× lóc bơm, không khí vào xăm xe còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi và co lại làm
cho xăm xe bị xẹp.


B. Vỡ gia cỏc phõn t của chất làm xăm xe có khoảng cách nên khơng khớ cú th thoỏt qua ú ra
ngoi.



C. Vì xăm xe làm bằng cao su nên tự nó co lại.
D. Vì không khí trong xăm xe tự thu nhỏ thể tÝch.


<b>6. Công thức nào sau đây là đúng với công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để tăng nhiệt độ từ </b>
<b>t1 lên nhiệt độ t2?</b>


A. Q = mc(t2 – t1) B. Q = mc(t1 – t2)
C. Q = m/c(t2 – t1) C. Một công thức khác.
<b>7. Th một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì:</b>


A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm.
C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm.


<b>8. Để đun nóng một thỏi đồng có khối lượng 10kg từ 200<sub>C đến 500</sub>0C phải cần một nhiệt lượng </b>
<b>là: ( Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg)</b>


A. 1448kJ B. 1824kJ C. 1820kJ D. 1684kJ
<b>II. Bµi tËp tù ln. (6 ®iĨm)</b>


1. Cơng suất là gì? Viết cơng thức tính cơng suất. (1,5 đ)
2. Nêu các ngun lí truyền nhiệt. (1,5 đ)


3. Đổ nước sơi vào thau nhơm có khối lượng 800g, thau nóng lên từ 200<sub>C đến 70</sub>0<sub>C. Xem như chỉ có</sub>
nước và thau truyền nhiệt cho nhau.


a) Hỏi thau nhận được một nhiệt lượng là bao nhiêu? (1,5 đ)
b) Tìm khối lượng nước sôi đổ vào thau. (1,5 đ)


Biết nhiệt dung riêng của nhôm là C1 = 880J/kg.K, của nước là C2 = 4200J/kg.K



Học sinh làm bài vào đề -Chúc các em làm bài tốt


<b>đáp án </b>–<b>biểu điểm chấm</b>


<b>đề thi học kì II mơn vật lí 8</b>


I. TRẮC NGHIỆM: 4điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Bài tập tự luận: 6 đ</b>


<b>1. Nêu các hình thức trun nhiƯt chđ u trong c¸c chÊt </b>……. : 1,5 ®
<b> </b>


<b>2. Về mùa đơng, nếu mặc nhiều áo mỏng ta có cảm giác ấm hơn so với mặc một chiếc áo dày vì giữa</b>
các lớp áo mỏng có khơng khí mà khơng khí dẫn nhiệt kém nên cơ thể ít bị mất nhiệt nên cảm thấy
ấm áp. (1,5 đ)


<b> 1,5 ®</b>
<b>3.</b>(3đ)


a) Nhiệt lượng của thau nhôm thu vào: Q1 = m1c1(t - t1) (1 đ)
= 0,5.880( 80-20) (0,25đ)
= 26400 (J) (0,25đ)
b) Nhiệt lượng nước sôi tỏa ra: Q2 = m2c2 (t2- t)


= m2.4200(100-80) = m2.84000 (0,5đ)
Vì bỏ qua sự mất nhiệt, nên: Q2 = Q1 (0,5đ)
Hay:m2.84000 = 26400



<i>⇒</i> m2 = 26400: 84000 = 0,314 (kg) =314(g)
(0,5đ)


<b>B.</b> <b>§Ị sè II</b>


I. TRẮC NGHIỆM: 4điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án C B D A B A B B


<b>II. Bµi tËp tù luËn: 5 ®</b>
<b>II. Bài tập tự luận. (6 điểm)</b>


1 Cõu 1: (1,5 )


- Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. (0,5đ)
- Cơng thức tính cơng suất : P = <i>A<sub>t</sub></i>
(0,5đ)


- Giải thích đúng các đại lượng (0,25đ), các đơn vị kèm theo đúng (0,25đ)
<b>2. ( 1,5đ) Nguyên lí truyền nhiệt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. (0,5đ)
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. (0,5đ)
<b>3.</b>(3đ)


a) Nhiệt lượng của thau nhôm thu vào: Q1 = m1c1(t - t1) (1 đ)
= 0,8.880( 70-20) (0,25đ)


= 35200 (J) (0,25đ)
b) Nhiệt lượng nước sôi tỏa ra: Q2 = m2c2 (t2- t)


= m2.4200(100-70) = m2.126000 (0,5đ)
Vì bỏ qua sự mất nhiệt, nên: Q2 = Q1 (0,5đ)
Hay:m2.126000 = 35200


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×