Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Kế hoạch giáo dục tháng 05 lứa tuổi Mẫu giáo lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.61 KB, 41 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 05 LỨA TUỔI MGL 5- 6 TUỔI LỚP A4
Tên GV : Nguyễn T Thu Hằng – Lê Thị Loan- Lê Thị Thúy
Hoạt
động
Đón trẻ
Điểm
danh

Thể dục
sáng

Trị
truyện

Tuần 1
(Từ 30/04 – 04/05)

Tuần 2
(Từ 07/05 – 11/05)

Tuần 3
(Từ 14/05 – 18/05)

Tuần 4
(Từ 21/05 – 25/05)

* Cơ đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ luyện kĩ năng: Cất giày dép, chào cô,
chào ông bà, bố mẹ, chào bạn khi đến lớp và ra về.
- Cho trẻ nghe các bài hát và xem tranh ảnh về trường tiểu học, về Bác Hồ; về quê hương nơi bé ở, Chơi ở
các góc theo ý thích
* Khởi động : Đi các kiểu chân và chạy thay đổi tốc độ theo nhạc.


* Trọng động:
- Hơ hấp: Hít vào thở ra; thổi bóng.
- Thứ: 2,4,6 (tập khơng dụng cụ)
- Hô hấp: Thổi nơ
+Tay: Co duỗi tay kết hợp kiễng chân.( 3l x8 nhịp)
+ Chân : Ngồi khuỵu gối ( 2l x 8 nhịp)
+ Lườn: Quay người sang trái- sang phải k.hợp tay chống hông( Qay người 90 độ) ( 3lx8 nhịp).
+ Bật: tách chụm chân
- Thứ 3,5 : ( tập với dụng cụ thể dục ) : + Tay: Co duỗi tay kết hợp kiễng chân ( 3lx 8 nhịp )
+ Chân: Ngồi khuỵu gối ( 2lx 8 nhịp)
+ Bụng: Hai tay lên cao- nghiêng người sang trái( phải)( 3lx 8 nhịp)
+ Bật : + Bật: sang trái, sang phải
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc 1- 2 vòng
- Trò chuyện với trẻ về bé chuẩn bị vào lớp 1.
- Trò chuyện với trẻ về một số hoạt động trong trường tiểu học.
- Trò chuyện về Bác Hồ kính yêu.

CS
ĐG


T2

Nghỉ 30/4

Tạo hình
Cắt và dán trang trí đồ dùng
học tập
( Đề tài)
( Bài 16/ tr 16)


T3

Nghỉ 1/5

LQ chữ cái
Làm quen chữ cái
V, r

T4

HĐ Khám phá
Trường tiểu học

T5

LQ với tốn
Ơn nhận biết chữ số,
số thứ tự trong phạm
vi 10

Hoạt
động học

T6

Văn học
Dạy trẻ đọc thơ:
“ Bé vào lớp một”
( Thể loại trẻ đã biết)


HĐ Khám phá
Một số đồ dùng học tập

LQ với tốn
Ơn xác định phía trên, dưới,
trước, sau của đối tượng khác
so với vật chuẩn
Âm nhạc
NDTT : Dạy vận động
VTTTTC bài hát “ Tạm
biệt búp bê ”
NDKH: Bài ca đi học
TC : Khiêu vũ âm nhạc

Tạo hình
Cắt, xé dán cảnh quê
hương mà bé thích.
( Đề tài )
( Bài 14/ tr 14)
PT vận động
VĐCB: Trườn kết hợp
trèo qua ghế dài 1,5m
x 30cm
Ôn: Đi và đập bắt
bóng
TCVĐ: Ai ném xa hơn
HĐ Khám phá
Bác Hồ kính u.


LQ với tốn
Ơn số 10

Tạo hình
Vẽ nhận vật trong truyện
cổ tích mà bé thích
( Đề tài)
(Bài 15/ tr 15)
LQ chữ cái
Ôn chữ cái đã học
( b,d,đ,p,q,g,y)

Dạy trẻ kĩ năng xem
đồng hồ

Ôn chữ số đã học

Văn học
Tổng kết năm học.
Dạy trẻ đọc bài thơ
“ Cảnh đồng quê”
Tác giả “ Bích Nhung”


HĐCMĐ: Quan sát vật
HĐCMĐ: Trò chuyện
chìm vật nổi
với trẻ về ngày sinh
T2
TCVĐ: Ném bóng vào rổ nhật Bác

TCVĐ: Cướp cờ.
HĐCMĐ: Nặn các số HĐCMĐ: Vẽ trường tiểu HĐCMĐ: Quan sát đu
bằng đất nặn
học bằng phấn trên sân
quay cầu trượt
TCVĐ: Đi cà kheo
T3 TCVĐ: Bật qua suối trường
TCVĐ: Đi cà kheo
Nghỉ 30/4

HĐNT

HĐCMĐ: Quan sát
cây sấu trên sân trường
TCVĐ: Bật xa
HĐCMĐ: Xếp chữa
cái s,x,g,y bằng đá sỏi
trên sân trường
TCVĐ: Nhảy xa

T4 HĐCMĐ: Quan sát
vật chìm vật nổi
TCVĐ: Nhảy bao bố

HĐCMĐ: Quan sát cây
sấu, cây phượng trong
trường
TCVĐ: Bật vào vòng

HĐCMĐ: Xếp chữ

HĐ thăm quan: Tham
cái đã học bằng hột hạt quan trường tiểu học.
trên sân trường
TCVĐ: Kéo co

HĐCMĐ: Quan sát
T5 thời tiết
TCVĐ: Chạy cướp cờ

HĐCMĐ: - Viết các chữ
cái đã học bằng phấn trên
sân trường
TCVĐ: Bật chụm tách ô
HĐ thăm quan: Thăm
quan di tích lịch sử của
địa phương ( đình, chùa)

HĐCMĐ: Quan sát
thời tiết
TCVĐ: Ném còn

T6 HĐCMĐ: Trò chuyện
về quê hương Phương
Trung của bé
TCVĐ: Lấy bóng

HĐCMĐ: Quan sát
thời tiết
TCVĐ: Chuyển bóng
bằng thìa


HĐCMĐ: Vẽ đồng
lúa bằng phấn trên sân
trường
TCVĐ: Nhảy lò cò
HĐ giao lưu
Giao lưu các trò chơi
vận động lớp A4 và
lớp A3

* Chơi tự chọn:
- Chơi với xích đu, cầu trượt, chơi với vịng . - Chơi nhà bóng, cầu trượt liên hồn.
- Chơi với xích đu, cầu trượt.


Hoạt
động
chơi góc

HĐ ăn,
ngủ, VS

HĐ chiều

* Góc trọng tâm: T1: Góc xây dựng , Góc kĩ năng sống (T2), Góc học tập( T3),
- Góc xây dựng : Xây dựng cơng viên nước
+ Chuẩn bị : gạch, hàng rào, cây xanh, vỏ ngao, dao xây….
- Góc phân vai: Bán hàng về bút, sách, ba lơ…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau, cây cảnh( tưới nước, lau lá cây, bắt sâu, xới đất...) .
- Góc khám phá: Tìm hiểu về trường tiểu học và Bác Hồ kính u.

- Góc học tập: +Góc tốn : In đồ và trang trí các số 8, 9, 10; Ong tìm số, (Nối hình ảnh với số tương ứng,
tơ màu số lượng theo u cầu....
+ Góc chữ cái : Đồ và trang trí chữ cái đã học, xếp chữ cái bằng khuy, xâu khuyết qua lỗ tròn từ các chữ
cái đã học, hoàn thiện vở LQCC.
- Góc văn học : Xem tranh ảnh – làm album về trường tiểu học, Bác Hồ kính yêu ; Kể chuyện theo tranh
đã biết, kể lại được câu chuyện đã nghe theo trình tự câu truyện
- Góc nghệ thuật: + Góc âm nhạc: Biểu diễn bài hát: “Cháu vẫn nhớ trường mầm non, tạm biệt búp bê,
trường em, đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, nhớ ơn Bác. ..”
+ Góc tạo hình: Vẽ- cắt- xé- dán các đồ dùng học tập lớp một; Vẽ, trang trí ảnh Bác Hồ; Làm dây xúc xích
trang trí lớp mừng sinh nhật Bác.
- Góc kĩ năng : Dạy trẻ kĩ năng mới: Cách đan nong mốt ( 7 nan); Cách khâu quần bằng bộ học cụ;
Cách mời trà, rửa cốc.
+ Chơi trò chơi “ Năm ngón tay ngoan, Những ngón tay xinh....” Đọc thơ: Giờ ăn, giờ đi ngủ
- Luyện kĩ năng lau nhà, cách vệ sinh cá nhân sau khi đi vệ sinh
T2

Nghỉ 30/4

T3

Nghỉ 1/5

- Cho trẻ xem hình
ảnh về các hoạt
động của trường tiểu
học.
Cho trẻ chơi
“ Chuyền bóng qua
đầu, ai ném xa
hơn”


Cắt, xé dán theo truyện
cổ tích mà bé thích
( Bài 13/tr 13)
- Ôn các chữ cái đã
học.

Luyện văn nghệ cho trẻ


T4

Vẽ đồ dùng học tập.
( Đề tài) (bài 16/ tr 16)

T5

VĐCB: Đi trên dây
TCVĐ: Ném xa bằng
2 tay

T6

- Vệ sinh góc chơi
- Tổ chức biểu diễn
văn nghệ, nêu gương
bé ngoan.

- Cho trẻ chơi ở các
góc theo ý thích.

- Hồn thiện vở bé
học tốn ( B 19,22)
- Hồn thiện vở bé
học tốn ( Bài
24,28)
- Vệ sinh giá đồ
chơi.
- Cơ kể chuyện cho
trẻ nghe: Gà tơ đi
học.
- Tổ chức biểu diễn
văn nghệ cho trẻ,
nêu gương bé ngoan

- Luyện các kĩ năng cho
trẻ ( cách gài kim băng ,
các lau nhà, cách rửa
cốc…)
- Vệ sinh lớp cùng cơ.
- Hồn thiện vở thủ
Luyện văn nghệ cho
công.
trẻ
- Luyện các kĩ năng cho
trẻ
- Cho trẻ chơi góc chơi
- Nhận xét nêu gương
bé ngoan

- Nêu gương bé ngoan cuối ngày

Chủ đề - Bé chuẩn bị vào lớp một.
SK- các
nội dung
có liên
quan
Đánh giá
kết quả
thực hiện
Người duyệt

Trường tiểu học

Bác Hồ kính yêu.

Tổng kết năm học.

Phương trung, ngày 26 tháng 04 năm 2018
TMGVCN


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN I
GVTH: Lê Thị Thúy
Tên hoạt
động
Thứ 4
02/5/2018
HĐ khám
phá
Trường tiểu
học


Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ biết tên
trường tiểu
học.
+ Trẻ biết các
hoạt động của
trường tiểu
học
+ Trẻ biết
cách chơi trò
chơi.
- Kỹ năng:
+Trẻ nhận ra
được đặc
điểm khác
nhau giữa
trường tiểu
học và trường
mầm non.
+Trẻ chơi trò
chơi thành
thạo.
- Thái độ
+ Trẻ hứng

Chuẩn bị


Cách tiến hành

* Đồ dùng
của cô
- Một số
hình ảnh về
trường tiểu
học.
- Các bài
hát: " Tạm
biệt búp bê,
Đi học”
* Đồ dùng
của cô
- Tranh ảnh
về trường
tiểu học,
trường mầm
non

1. Ổn định tổ chức :
- Cô và trẻ hát bài “Tạm biệt búp bê”.
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nói về ai nhỉ ?
-> Chỉ còn 1 tháng nữa thôi là các con phải xa mái trường mầm non và
chuẩn bị bước sang trường tiểu học, vì vậy các con phải chăm ngoan chịu
khó học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ....
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Trò chuyện về cảm nhận của trẻ
- Bạn nào biết gì về trường tiểu học?

+ Mời 4-5 trẻ nói cảm nhận về trường tiểu học theo sự hiểu biết của trẻ.
- > Để xem có đúng với những ý kiến của các con không thì cô mời cả lớp
hướng lên màn hình xem cơ có những hình ảnh gì nhé!
- Cho trẻ quan sát hình ảnh tổng thể về trường tiểu học.
+ Các con thấy khung cảnh trường ,sân trường như thế nào ( chào cờ ngày
thứ 2 )
- Mời 4-5 trẻ trả lời
- Ở trường tiểu học các anh chị phải làm gì trong ngày đầu tuần?
- Mời 3- 4 trẻ trả lời.
- Ở trường tiểu học lớp học như thế nào ,bàn ghế thì sao ?
- Mời 3-4 trẻ trả lời
- Cho trẻ quan sát lớp học , giờ học
- Trang phục của các anh chị như thế nào khi đến trường?
- Trong giờ học các anh chị ấy như thế nào ?


- Các hoạt động ở trường tiểu học và trường mầm non có gì khác ? Vì sao
con biết?
( Mời 5- 6 trẻ trả lời)
* HĐ2: Trò chơi : Ai giỏi hơn
- Cơ chuẩn bị nhiều bức tranh có chứa các hoạt động của trường mầm non
và của trường tiểu học
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Nhiệm vụ của mỗi đội thi đua lên
chọn bức tranh về hoạt động của trường tiểu học bằng cách bật liên tục qua
5 vòng, đội nào chọn được nhiều tranh đúng thì đội đó dành chiến thắng.
- Luật chơi: Đội nào bật chạm vào vòng thì sẽ không được tính lượt chơi
đó. Thời gian cho mỗi đội là 1 bản nhạc khi bản nhạc kết thúc thì thời
gian kết thúc
- Kết thúc cô kiểm tra kết quả của 2 đội và tuyên dương trẻ
* Trò chơi : Bé khéo tay

- Cô cho trẻ về 3 nhóm bàn thi đua để vẽ về trường tiểu học nhóm nào vẽ
đẹp được khen.
- Cơ nhận xét tuyên dương
3. Kết thúc
- Cô cho trẻ hát bài “ Đi học”
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
thú tham gia
vào hoạt động

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm…



Tên hoạt
động
Thứ 5
05/5/2018
LQVT
Ôn nhận biết
chữ số, số
thứ tự trong
phạm vi 10

Mục đích u

cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ ơn nhận
biết các nhóm
có số lượng từ
1- 10 và các
chữ số từ 110, biết đếm
các số từ 110
+ Trẻ biết cấu
tạo số từ 110.
- Kỹ năng:
+ Trẻ đếm
thành thạo các
đối tượng từ
1- 10
+ Nói được
cấu tạo từ 110
- Chơi thành
thạo các trò
chơi
- Thái độ:

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Đờ dựng
của cơ:
- Các nhóm
đồ dùng có số

lượng 1- 10
- Các thẻ số
1- 10
- Nhạc bài hát
“Em yêu
trường em,
tạm biệt búp
bê....”
* Đồ dựng
của trẻ
- Thẻ số từ 110, rổ đựng
đồ dùng có số
lượng 10

1. Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài: " Yêu Hà Nội"
- Các con vừa hát bài gì?
- Nội dung bài hát nói về gì?
- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, yêu con người.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* Trò chơi “ Bé đếm giỏi”
- Lần 1: Cơ chia trẻ thành 2 nhóm u cầu 2 nhóm thi đua đếm đồ dùng
học tập trên màn hình, nhóm nào đếm được đúng nhiều đồ dùng có số
lượng 10 thì nhóm đó dành chiến thắng.
- Lần 2: Cơ u cầu trẻ đếm theo yêu cầu
* Trò chơi: Xếp theo thứ tự
Cô gắn lên bảng 4 số không liên tiếp không theo thứ tự, các con lên xếp
theo thứ tự tăng dần . Đầu tiên cho một trẻ làm thử, sau đó cho 2 trẻ thi
đua ai làm nhanh
VD: Tăng dần 3 5 6 8

Giảm dần 8 6 5 3
- Cô cho cả lớp cùng lấy rổ đồ chơi của mình về thực hiện theo yêu cầu
của cô
- Liên hệ thực tế:
- Các con nhìn xung quanh lớp mình xem có đồ chơi gì có số lượng 10
* Trò chơi : Tham quan thắng cảnh
- Các con nhìn trong rổ của mình có những loại phương tiện gì ?
- Cho trẻ xếp 10 chiếc xe và 9 bác tài xế, cho trẻ đếm lại số xe và số bác


+Trẻ hứng thú
tham gia vào
hoạt động

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm……

tài xế. Cho trẻ so sánh và nhận xét
- Để cho đủ bác tài xế chở khách đi tham quan thì các con phải làm gì?
- Tương tự cô tạo tình huống cho các chiếc xe chở khách đi tham quan và
cho trẻ bớt và thêm theo yêu cầu của cô.
- Trò chơi: phát cho mỗi trẻ các số từu 5- 10 làm số vé. Cô yêu cầu trẻ
vào ga bằng cửa hơn số vé của cháu là 1
- Cơ có thể thay đổi cách chơi bằng cách quy đinh lại sự chênh lệch giữa
số vé và số cửa
3.Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ và cho trẻ cất đồ dùng cùng cô
...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................


Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
Thứ 6
+ Trẻ biết tên bài
06/5/2018
thơ: “ Bé vào lớp
LQVH
Dạy trẻ đọc bài 1”
+ Biết tên tác
thơ:
giả :Đinh Dũng
“ Bé vào lớp
Toản
một”
+ Hiểu nội dung
Tác giả :Đinh
bài thơ nói về em
Dũng Toản
bé được rất vui
sướng khi được
bố mẹ đưa đến
lớp với tâm trạng
hồi hộp , lo âu...
+Biết đọc thơ

theo yêu cầu của

- Kỹ năng:
- Trẻ biết được
tên bài thơ “ bé
vào lớp 1”, biết
Tên hoạt động

Chuẩn bị
* Địa điểm:
Trong lớp
* Đội hình:
- Trẻ ngồi cả
lớp xung
quanh cơ sau
đó chuyển về
đội hình chữ u
* Đd của cơ
- Tranh minh
hoạ nội dung
bài thơ : “ bé
vào lớp 1”
đài đĩa bài
hát
“ Tạm biệt
búp bê, Em
yêu trường
em”
* Đd của trẻ
- Mũ kí hiệu


Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài “ Tạm biệt búp bê”
+ Các con vừa hát bài hát gì ?
+ Trong bài hát nói về bạn nhỏ ntn nhỉ ?
-> Các con ạ! Chỉ còn 1 tháng nữa là các con phải xa ngôi trường
mầm non thân yêu và chuyển sang trường tiểu học có thầy cơ giáo
mới, bạn bè mới... Đặc biệt khi sang trường mới các con phải chăm
ngoan học giỏi để xứng đáng là con ngoan trò giỏi nhé.
- Và có 1 tác giả đã sáng tác ra bài thơ nói về tâm trạng bạn nhỏ rất
hồi hộp khi đến lớp, để biết được vì sao bạn nhỏ có tâm trạng như
vậy thì các con cùng lắng nghe cô đọc bài thơ nhé.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Cô đọc cho trẻ nghe
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Của tác giả nào?
- Cô đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa bài thơ
* Giảng nội dung bài thơ
+ Bài thơ nói về em bé được rất vui sướng khi được bố mẹ đưa đến
lớp với tõm trạng hồi hộp , lo õu vì gặp các thầy cơ giáo mới, bạn
mới...
+ Giải thích từ khó: Phập phồng...


cho 3 tổ
được tên tác giả
“Đinh Dũng Toản - Bút sáp
- Hiểu được nội
màu, giấy A4

dung của bài thơ
- Đọc thơ theo
đúng yêu cầu của
cụ
- Trả lời to, rõ
ràng các câu hỏi
của cô.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú
đọc thơ

Lưu ý
Chỉnh sửa
năm………..

* Đàm thoại trích dẫn
- Trong bài thơ nói về ai? Bạn nhỏ đến lớp được ai đưa đi lớp?
- Bạn nhỏ có tâm trạng như thế nào?
- Vì sao bạn nhỏ có tâm trạng như vậy?
- Vậy còn các con, khi đến lớp các con có tâm trạng như thế nào?
* HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ
- Mời cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần với nhiều hình thức khác nhau.
- Mời tổ, nhóm ,cá nhân đọc
+ Trò chơi : Ai khéo tay
- Cho trẻ về bàn theo nhóm vẽ về trường tiểu học , thời gian cho 3
nhóm là một bản nhạc khi bản nhạc kết thúc thì thời gian kết thúc
- Kết thúc trò chơi cô nhận xét khen trẻ
3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài “ Em yêu trường em”
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN II
GVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng
Tên hoạt
động
Thứ 2
07/5/2018
Tạo hình
Cắt và dán
trang trí đồ
dùng học tập.
( Đề tài)
( Bài 16/
tr 16)

Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ biết
cách cắt và
dán trang trí
đồ dùng học
tập.
+Trẻ biết cách
cắt theo nét
thẳng, nét
ngang, nét

xiên để cắt và
trang trí đồ
dùng học tập
- Kỹ năng:
+Trẻ có kĩ
năng cắt và
dán trang trí
được đồ dùng
học tập.

Chuẩn bị
* Đồ dùng của
cô:
- Đồ dùng trực
quan
( thước kẻ, cặp
sách,bút mực,
hộp phấn ... )
- 3 bức tranh
cắt và dán
trang trí đồ
dùng học tập
+ Tranh 1: cắt
và dán trang trí
cặp sách
+ Tranh 2: Cắt
và dán trang trí
thước kẻ, bút
chì
+ Tranh 3 cắt


Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài “ Em yêu trường em” và trò chuyện theo nội dung bài
hát dẫn dắt vào bài.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Quan sát một số đồ dùng học tập
- Cô cho trẻ kể tên 1 số đồ dùng học tập mà trẻ biết.
- Tác dụng của các đồ dùng đó.
* Quan sát tranh cắt và dán trang trí một số đồ dùng học tập
- Cô cho trẻ về nhóm quan sát , trong lúc trẻ quan sát cơ đi từng nhóm
đàm thoại với trẻ
- Mời 3 bạn nhóm trưởng mang tranh lên và cho trẻ nhận xét đặc điểm
về bức tranh của 1 số đồ dùng học tập
* Hỏi ý tưởng của trẻ
- Con sẽ cắt dán đồ dùng gì?
- Con sẽ làm như thế nào?
- Cô chú ý đến bố cục bức tranh
- Các con vừa quan sát 1 số đồ dùng học tập rồi , bây giờ cô muốn các
con cắt dán 1 số đồ dùng học tập mà các con vừa quan sát xong.
+ Cho trẻ nói các cách cắt và dán đồ dùng học tập. Để cắt và dán được


- Trẻ cắt đẹp
theo đường
thẳng k bị vấp
khi cắt
- Thái độ
+ Giáo dục trẻ
biết giữ gìn

đồ dùng học
tập.

Lưu ý
Chỉnh sửa
năm……

và dán trang trí
quyển sách,
bảng
- Bài hát
“ Em yêu
trường em, bài
ca đi học, tạm
biệt búp bê”
- Giá treo tranh
* Đồ dùng của
trẻ
- Giấy màu, hồ
dán, kéo, khăn
lau tay
- Vở thủ công

đồ dùng học tập thì cô phải làm như thế nào?
+ Khi cắt và dán xong để bức tranh thêm đẹp thì cô phải làm gì?
*HĐ2: Trẻ thực hiện hiện:
- Cô mở nhạc nền nhỏ các bài hát về chủ đề “Trường tiểu học” cho trẻ
nghe để tạo hứng thú cho trẻ
- Khi trẻ về nhóm thực hiện cơ đi quan sát và động viên trẻ
+ Đối với trẻ yếu cô gợi mở cho trẻ cắt và trang trí, trẻ khá cô mở rộng

gợi ý về bố cục bức tranh, màu sắc của bức tranh để bức tranh thêm sinh
động hơn.
* HĐ3: Trưng bày sản phẩm:
- Cô cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mình.
- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm mà trẻ thích?
- Cô nhận xét sản phẩm hoàn chỉnh, động viên cháu có sản phẩm sáng
tạo, khuyến khích những cháu có sản phẩm chưa đẹp.
3. Kết thúc:
- Cô cho trẻ hát bài “ Tạm biệt búp bê”
- Chuyển hoạt động.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………


Tên hoạt
động
Thứ 3
8/5/2018
LQCC
Làm quen
chữ v,r

Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ nhận
biết và phát
âm chữ cái v,r

trong tiếng.
- Trẻ biết so
sánh đặc điểm
chữ cái v,r
- Biết chơi
các trò chơi
theo yêu cầu
của cô
- Kĩ năng
+Trẻ tìm
thành thạo các
chữ cái v,r
thông qua
tranh, hình
ảnh, các trò
chơi
- Trẻ phát âm
to,rõ ràng
- Chơi các trò

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Đồ dùng
của cô:
- Đài đĩa bài
hát “ Tạm
biệt búp bê”,
Bài ca đi

học”
- Màn hình ti
vi,
Powepoint
hình ảnh, thẻ
chữ cái
* Đồ dùng
của trẻ:
- Thẻ chữ cái
v, r
- Các nét
được cắt rời

1.Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “Tạm biệt búp bê”
+ Các con hát bài hát gì?
+Xa mái trường mầm non các con có cảm giác ntn?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
*HĐ1: Cho trẻ làm quen chữ cái v
- Cô cho trẻ xem hình ảnh “ Viên phấn”
- Dưới hình ảnh cơ có cụm từ “ Viên phấn”
- Cho trẻ đọc to 2- 3 lần
- Cho trẻ tìm chữ cái đó học
- Mở hình ảnh chữ cái “ v” xuất hiện,
- Bạn nào biết được chữ cái này rồi? Vì sao con biết?
- Cô giới thiệu chữ cái “v” trong từ “Viên phấn”
- Cô phát âm 2 lần và cho trẻ phát âm 2-3 lần với nhiều hình thức khác nhau
- Cho tổ nhóm, cá nhân phát âm ( Chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho trẻ nhận xét chữ cái “ v”
-> Cô chính xác lại: Chữ “ v” gồm 2 nét xiên , 1 nét xiên trái và 1 nét xiên

phải gặp nhau ở điểm cuối mời cả lớp phát âm lại 1 lần và mô phỏng chữ
“v” bằng 2 bàn tay
- Cô giới thiệu chữ cái “ v ”in hoa, chữ cái “ v” in thường và chữ cái “ v” viết
thường,
- Mời cả lớp đọc lại.
* Làm quen chữ cái “ r ”


chơi theo yêu
cầu của cô.
-Thái độ
+Trẻ hứng thú
học tham gia
vào động
- Trật tự trong
khi chơi

- Cô làm động tác đánh trống “Tùng , tùng, tùng”
+ Đó là tiếng gì vậy? Vì sao con biết? Tiếng trống báo hiệu điều gì?
- Mở hình ảnh “ giờ ra chơi”
- Dưới hình ảnh cơ có cụm từ “ giờ ra chơi”
- Cho cả lớp đọc 2 lần
- Cho trẻ đếm trong cụm từ có bao nhiêu chữ cái?
- Cho trẻ lên chỉ chữ cái đứng thứ 4. Vậy chữ cái đứng thứ 4 là chữ gì?
- Bạn nào biết được chữ cái này rồi? Vì sao con biết?
- Cô giới thiệu chữ cái “ r” và đọc cho trẻ nghe 2 lần
- Cho trẻ đọc 2-3 lần “ r ”
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc ( chú ý sửa sai cho trẻ )
- Cho trẻ nhận xét chữ “ r”
-> Cô chính xác lại: Chữ “ r” gồm 1 nét xổ thẳng và 1 nét cong nhỏ ở phía

trên được gọi là chữ” r”, mời cả lớp đọc lại
- Cô giới thiệu chữ cái “ r ”in thường và chữ cái “ r”in hoa, chữ “ r ” in hoa
- Cả lớp đọc lại nào?
* So sánh chữ “ v và r”
- Mời trẻ lên nhận xét đặc điểm của 2 chữ cái
-> Cô nhấn mạnh lại: 2 chữ cái “v và r” có điểm khác nhau là : chữ cái“ v”
gồm 2 nét xiên, 1 nét xiên trái và 1 nét xiên phải gặp nhau ở điểm cuối , còn
chữ cái
“ r” gồm 1 nột xổ thẳng và 1 nột cong nhỏ ở phía trên .
- Mời cả lớp đọc lại
* HĐ2 : ôn luyện củng cố
+ Trò chơi 1: Tìm chữ cái theo yêu cầu .
- Vừa rồi cô thấy các con học rất giỏi cô sẽ thưởng cho các con 1 trò chơi


Lưu ý

Chỉnh sửa
năm…..

- Cho trẻ lấy và về chỗ ngồi theo nhạc bài hát “ Tạm bệt búp bê”
- Cô nói cách chơi
+ Lần 1: Lấy chữ cái theo yêu cầu của cô.
+ Lần 2: Xếp các nét theo yêu cầu của cô.
- Cô nhận xét và khen trẻ, cho trẻ cất rổ đồ dùng
+ Trò chơi 2: Ai thông minh
- Cơ nói cách chơi và luật chơi
- Cơ chuẩn bị 2 con đường dích dắc và rất nhiều các bức tranh có chứa chữ
cái “ v , r”
+ Cách chơi: Cô chia làm 2 đội , đội 1 lấy bức tranh chứa chữ cái v, đội 2 lấy

bức tranh có chứa chữ cái r, nhiệm vụ của 2 đội thi đua lên lấy bằng cách đi
qua 2 con đường dích dắc, chú ý khi đi cẩn thận không được chạm vào con
đường dích dắc đó
+ Luật chơi: Đội nào dẵm vào con đường dích dắc thì đội đó khơng được
chơi lượt đó. Thời gian cho 2 đội là một bản nhạc khi bản nhạc kết thúc thì
thời gian kết thúc.
- Kết thúc cô nhận xét khen trẻ
3. Kết thúc : Cô cho trẻ hát bài : “ Bài ca đi học”
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................


Tên hoạt
động
Thứ 4
09/5/2018
HĐ khám
phá
Một số đồ
dùng của học
sinh lớp1

Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức
+Trẻ biết tên
gọi và đặc
điểm của 1 số
loại đồ dùng

học tập của
học sinh lớp
1.
+ Biết công
dụng của của
thước kẻ, bút
mực, sách
giáo khoa
- Kỹ năng:
+Trẻ kể được
tên và biết rõ
về đặc điểm
của thước kẻ,
bút mực ,sách
giáo khoa
+ Trẻ chơi trò
chơi thành

Chuẩn bị

Cách tiến hành

- Đồ dùng
1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài “ Em yêu trường em”
của cô.
+Một số đồ
- Các con vừa hát bài hát gì ?
dùng học tập - - Trong bài hát có nói tới những loại đồ dùng học tập nào ?
của học sinh

=> Các con là những anh chị lớplớn ở trường mầm non ,các con sắp được
lớp 1( Thước lên lớp 1 .Vậy khi lên lớp 1 các con phải đi học đều ,ngoan để trở thành
kẻ, bút mực
con ngoan trò giỏi...
,sách giáo
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
khoa)
* HĐ1: Quan sát và trải nghiệm
+ Các bài hát - Cô cho trẻ về nhóm quan sát từng đối tượng
trong chủ đề: * Cô cho trẻ làm quen cái cặp
“Trường em; - Cô đưa ra cái cặp đã chuẩn bị cho cả lớp xem và nói :
Em yêu
+ Đố các con đây là cái gì nào ?
trường em… - Cô cho trẻ quan sát, nhận xét về cái cặp. Sau đó cơ hỏi trẻ :
+ Nếu cặp khơng có khóa sẽ xảy ra điều gì ?
- Đồ dùng
+ Nếu cặp không có quai đeo thì sao ?
của trẻ:
- Mỗi trẻ có 1
+ Ngăn để làm gì ?
bộ đồ dùng
->Đây là cái cặp của một anh ( chị) học lớp một . trong cặp này có nhiều
của học sinh
thứ đồ dùng lắm, bây giờ cơ cháu mình cùng xem trong cặp có những thứ
lớp 1…, 10
gì nhé.
vòng thể dục
- Cô mời 1 trẻ lên, cho tay vào cặp lấy ra một thứ đồ dùng, gọi tên và nói
cơng dụng của đồ dùng đó.



thạo.
- Thái độ
+ Trẻ hứng
thú tham gia
hoạt động

* Sách giáo khoa :
- Đố các con đây là cái gì ?
- Cô cho trẻ quan sát, nhận xét về cuốn sách. Sau đó hỏi trẻ :
+ Cuốn sách có cấu tạo như thế nào ?
+ Cuốn sách dùng để làm gì ?
+ Khi cầm sách để đọc thì các con phải cầm như thế nào ?
->Cầm sách đúng chiều, lật giở từng trang sách từ trái qua phải, đọc, đưa
mắt hoặc tay chỉ theo chữ từ trái qua phải, trên xuống dưới...
+ Để giữ gìn, bảo vệ sách các con phải làm gì ?
-> Giở cẩn thận từng trang khi xem , khơng quăn góc , khơng vẽ bậy, xé,
làm nhàu sách...
* Quan sát thước kẻ.
- Thước kẻ dùng để làm gì?
- Các con hãy sờ và cảm nhận xem bề mặt của thước kẻ ntn?
- Để biết được 1 vật có chiều dài bao nhiêu cm thì dựa vào đặc điểm của
thước kẻ?
-> Thước kẻ là 1 đoạn thẳng có số và cm, dùng để kẻ các ô hoặc kẻ hết bài,
khi các con lên lớp 1 các con cần phải dùng đến thước kẻ để kẻ cho thẳng
bài đấy…
* Quan sát bút mực
- Bút mực có đặc điểm gì?
- Vỏ bút, ngòi bút ntn?
- Khi viết thì các con cầm bút như thế nào?

-> Đây là bút mực hay còn gọi là bút bi , vỏ nhựa, ngòi bút nhỏ nên khi


viết các con thật khéo léo để các nét chữ gọn và đẹp
- Khi các con đã lấy hết các đồ dùng học tập ra bàn, cơ nói :
- Tất cả cặp sách, sách giáo khoa, thước kẻ, bút mực...là đồ dùng học tập
của học sinh lớp 1 đấy các con ạ. Vậy các con có thích đi học lớp 1 trường
tiểu học không?
- Vào năm học mới này, các con sẽ được lên học lớp 1 trường tiểu học. Ở
đây các cháu sẽ được Thầy , cô giáo dạy tập đọc, tập viết, học tính...và
cũng sẽ được dùng những thứ đồ dùng học tập này.
*HĐ2: So sánh
- Sự giống nhau và khác nhau giữa các đối tượng : Cặp sách, sách giáo
khoa, thước kẻ, bút mực
* HĐ3: Luyện tập
- Trị chơi 1: “ Thi ai chọn nhanh”
- Cơ cho trẻ chơi luyện tập bằng lô tô theo yêu cầu của cô.
- Cách chơi : Trẻ chọn tranh lô tô theo tên gọi, đặc điểm, cấu tạo của các
đồ dùng học tập.
Vd: Cô yêu cầu trẻ chọn đô dùng học tập dùng để viết chữ – trẻ chọn tranh
lô tô bút chì giơ lên.
* Trò chơi 2: “Gắn đúng dụng cụ học tập”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi : Cô chia trẻ thành 2 đội chơi. Cô chuẩn bị sẵn một số đồ
dùng học tập cắt bằng xốp trên bàn. Khi có hiệu lệnh của cơ, trẻ đứng đầu
hàng chạy lên chọn 1 đồ dùng học tập theo yêu cầu của cơ dán lên bảng ,
sau đó chạy về chạm nhẹ vào tay bạn kế tiếp để tiếp tục chạy lên. Đội nào


Lưu ý


Chỉnh sửa
năm……

dán được nhiều đồ dùng học tập thì đối đó thắng.
+ Luật chơi : Mỗi bạn chỉ được chọn 1 đồ dùng để dán lên bảng.
- Kết thúc cô nhận xét khen trẻ
3. Kết thúc
- Cô cho trẻ hát bài “ Trường em”
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................


Tên hoạt
động
Thứ 5
10/5/2018
LQ với tốn
Ơn xác định
phía trên, dưới,
trước, sau của
đối tượng khác
so với vật
chuẩn

Mục đích yêu

cầu
- Kiến thức:
+Trẻ biết định
hướng trong gian.
+ Biết xác định vị
trí trên – dưới,
phía trước – phía
sau của đối tượng
khác so với vật
chuẩn
+ Biết chơi các trò
chơi
- Kỹ năng
+ Trẻ sử dụng
đúng các từ tốn
học khi diễn đạt:
ở trên, ở dưới,
phía trước, phía
sau của đối
tượng. Giúp trẻ
phát triển khả

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Đồ dùng của

- Hai băng ghế
làm cầu, hai

chậu cây kiểng
trên thân cây
có con chim gõ
kiến
- Quả xoài màu
xanh, màu
vàng, lá xanh,
lá vàng có kích
thước bằng
nhau
- 4 bức tranh
vẽ vị trí các vật
trong tranh
- 2 sơ đồ vị trí
đến khu rừng
và mũi tên

1. Ôn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “ Tạm biệt búp bê”
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Ơn nhận biết vị trí trên, dưới, trước- sau của đối tượng .
* TC : “Khiêu vũ”:
+ Cách chơi : Cho trẻ đứng thành từng đôi
- Lần 1: hai bạn đứng quay lưng vào nhau, nắm tay làm thành 1 đôi.
Cả hai cùng chuyển động theo hiệu lệnh của cô.
+ Hai trẻ kết lại thành 1 đơi đứng quay lưng “Bây giờ chúng mình
cùng khiêu vũ nhé!” (Cô mở nhạc cho trẻ vận động) “Con hãy đi về
phiá trước 4 bước” “Con hãy đi về phía sau 5 bước” Trẻ thực hiện

theo yêu cầu “Con có nhận xét gì khi con bước về trước và bước về
phía sau không?”
+ Con bước không được, bị ngã “Tại sao vậy?”
+Do 2 bạn quay lưng, bước ngược hướng nên bị ngã “Có cách nào để
2 bạn cùng bước về phía trước, phía sau mà không bị ngã không? Trẻ
suy nghĩ và tự trả lời
- Lần 2 : Hai trẻ đứng cùng hướng (bạn đứng sau ôm eo bạn đứng


năng phán đoán
,suy luận, quan
sát.
- Thái độ
+ Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động

hướng dẫn.
- Cây xanh có
chú gấu đang
ngồi dưới gốc
cây; 1 chú thỏ,
1 hủ đựng củ
nhân sâm
- Đàn Organ
* Đồ dùng của
trẻ:
- Đồ dùng của
trẻ giống của
cô nhưng kích

thước nhỏ hơn

trước) làm thành một đôi. Hai trẻ cùng đứng 1 hướng và thực hiện
theo yêu cầu - Cô yêu cầu : “Bước về phiá trước 7 bước” “Bước về
phía sau 9 bước” “Tại sao lần này các con không bị ngã?
-> Khi con bước đi con thấy như thế nào?” Khơng bị ngã là do phía
trước của người này cùng hướng với phía trước của người kia, hai
người cùng bước đi một hướng nên không bị ngã và bước đi dễ dàng
* TC : “Kể chuyện theo tranh”
- Cách chơi: Nhìn tranh và kể đúng vị trí các vật trong tranh.
- Chia trẻ thành 4 nhóm, đại diện 1 bạn lên rút thăm tranh. Sau đó về
nhóm thảo luận và thực hiện theo yêu cầu
-VD : Nhóm 1 : Lấy tranh vẽ : ngôi nhà, chim bay, vườn rau, ở gốc
cây có chú mèo đang ngủ, đàn gà con, lần lượt từng nhóm lên kể
tranh của mình
-Trẻ sẽ kể : Có 1 ngơi nhà trên mặt đất, phía trên mái nhà có ống
khói, có chim đang bay, phía sau nhà có vườn rau, dưới gốc cây có
con mèo đang ngủ, phía trước nhà có đàn gà đi kiếm mồi… Cơ và các
bạn cùng quan sát và nhận xét
*Trò chơi “ Tìm củ cải trắng”
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm thỏ và hươu, mỗi nhóm 1 bé đi
lấy sơ đồ, nhìn theo sơ đồ hướng dẫn các bạn đi vào qua khu rừng tìm
củ cải trắng
- Cháu kết thành 2 nhóm , tự đi lấy sơ đồ, nghe cơ hướng dẫn cách
chơi, thoả thuận cách đi của nhóm theo sơ đồ VD : Nhóm A : Từ
điểm xuất phát (X)đi thẳng đến cây bàng rồi bước về phía bên phải


của chú gấu, đi thẳng tiếp gặp khu rừng có chú sóc, con đi về phiá sau
của chú sóc, tìm hốc cây to ở phía sau chú sóc, trong hốc cây có một

cái giỏ, mở giỏ ra sẽ có củ cải trắng
-Trẻ chơi theo yêu cầu
- Trình bày lại đường đi tìm củ cải trắng của đội mình.
- Mỗi đội cử 1 bạn lên nói lại cách đi của nhóm mình
3.Kết thúc: - Cơ cho trẻ hát bài: Cháu nhớ trường mầm non
+ Nhận xét tuyên dương trẻ.

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm…..

.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................


Tên hoạt
động
Thứ 6
11/5/2018
Âm nhạc
NDTT:
Dạy vận động
VTTTTC
“ Tạm biệt
búp bê ”
NDKH: Nghe

hát: “Bài ca đi
học”
TCÂN:
Khiêu vũ âm
nhạc

Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+Trẻ biết cách
vận động vỗ tay
theo tiết tấu
chậm bài hát
“Tạm biệt búp
bê ”
+ Biết lắng nghe
bài hát
“ Bài ca đi học”
cùng với cô
+ Biết chơi trò
chơi “Khiêu vũ
âm nhạc”
- Kỹ năng
+Trẻ vỗ tay theo
tiết tấu chậm
đúng nhịp bài
hát “Tạm biệt
búp bê ”
+ Trẻ hiểu nội
dung bài hát


Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Đồ dùng của

- Nhạc không
lời bài : Tạm
biệt búp bê,
Bài ca đi học
- Đoạn nhạc
ghép về điệu
nhảy tang gô
* Đồ dùng của
trẻ:
- Mũ âm nhạc

1. Ơn định tổ chức
- Cơ trò chuyện với trẻ về trường mầm non và trường tiểu học
- Chỉ còn ít ngày nữa thôi là các con sẽ lên trường tiểu học. Có một
bài hát nói về các bạn nhỏ chia tay trường mầm non để lên lớp 1 và
các con hãy lắng nghe đó là giai điệu của bài hát nào nhé!
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Dạy vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát : “Tạm
biệt búp bê ”
- Cho trẻ ngồi cạnh cô để lắng nghe giai điệu bài hát.
+ Các con vừa lắng nghe giai điệu của bài hát nào nhỉ?
+ Do ai sáng tác?
- Cô mời cả lớp hát 1-2 lần theo nhạc bài hát.

- Để bài hát được hay hơn thì cỏc con phải làm gì?
- Mời 1-2 trẻ vận động theo ý thích
- Cơ giới thiệu cách vận động mới “ VTTTTC”
- Lần 1: Cô vận động 1 lần cho trẻ quan sát
- Lần 2: Cô vận động và phân tích động tác
+Câu hát thứ 1: Cô vỗ vào 3 nhịp ứng với câu hát : “Tạm biệt búp bê
” và mở ra ứng với câu “thân yêu”.
+ Câu hát thứ 2: Cô vỗ vào 3 nhịp ứng với câu : “Tạm biệt gấu mi sa”
và mở ra với từ : Nhé
+ Câu hát thứ 3: Cô vỗ vào 3 nhịp ứng với câu : ”Mai tôi vào lớp 1”


×