Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Cac dang bai tap Ancol va Phenol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.46 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT HÒN ĐẤT. TỔ HÓA-SINH-CÔNG NGHỆ. Các dạng bài tập Ancol và Phenol Dạng 1:Phản ứng với kim loại kiềm Câu 1: Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) khi cho 0,46 gam Na phản ứng hết với ancol (ancol) etylic là A. 0,56 lít. B. 0,672 lít. C. 0,224 lít. D. 0,112 lít. Câu 2: Khi cho 3,2 gam ancol no, đơn chức X tác dụng hết với Na dư, thu được 1,12 lít H2 (đktc). CTPT của X là A. C2H5OH. B. CH3OH. C. C3H7 OH. D. C4H9 OH. Câu 3: Cho Na phản ứng hoàn toàn với 11 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng sinh ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là (Cho C = 12, H= 1, O = 16) A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5 OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Câu 4: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3 H7OH và C4H9OH. Câu 5:. Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: A. CH3OH; C2H5OH B. C2H5OH; C3H7OH C. C3H7OH; C4H9OH D. C4H9OH; C5H11OH Câu 6:. A, B là hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam A và 2,3 gam B tác dụng hết với Na thu được ,12 lít H2 (đktc). A, B có công thức phân tử lần lượt là: A. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7 OH C. C3H7 OH, C4H9 OH D. C 4H9OH, C5H11OH Câu 7:. Cho 11 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na đã thu được 3,36 lít H2 (đktc). Hai ancol cần tìm là: A. CH3OH; C2H5OH B. C2H5OH; C3H7OH C. C3H7OH; C4H9OH D. C4H9OH; C5H11OH Câu 8: Cho 4,6 gam một ancol no đơn chức, mạch hở tác dụng hết với một lượng Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 6,8 gam muối khan và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Cho C = 12, H= 1, O = 16, Na = 23) A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít. Cõu 9: Cho 10 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với Na kim loại tạo ra 14,4 gam chÊt r¾n vµ V lÝt khÝ H2 (®ktc). V cã gi¸ trÞ lµ A. 1,12 lÝt B. 2,24 lÝt C. 3,36 lÝt D. 4,48 lÝt .. Dạng 2: Phản ứng tách nước tạo anken, ete Câu 1: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là A. but-2-en. B. đibutyl ete. C. đietyl ete. D. but-1-en. Câu 2: Đề hiđrat hóa 14,8 gam ancol thu được 11,2 gam anken. CTPT của ancol là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. CnH2n + 1OH. Câu 3: Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol isopropylic với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 4: Đun nóng hỗn hợp gồm 3 ancol là AOH, BOH và ROH với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được tối đa bao nhiêu ete? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 5: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm 5,4 gam nước và 19,4 gam 3 ete. Hai ancol ban đầu là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 6: Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H2 SO4 đặc ở 1400C thu được 21,6 gam H2 O và 72 gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau. CTPT của 2 ancol là: A. CH3OH; C3H7OH B. CH3OH; C5 H11OH C. CH3OH; C4H19OH D. CH3OH; C2H5OH Câu 7: Khi đun nóng một ancol đơn chức no A với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là A. C3H7OH . B. C4H7 OH . C. C3H5OH . D. C2H5OH . Câu 8:. Đun ancol X với H2 SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y (hiệu suất phản ứng 100%), tỉ khối hơi của hợp chất hữu cơ Y so với ancol X là 0,6. CTPT của X là: A. C2H5OH B. C3H5OH C. CH3OH D. C3H7OH Câu 9: Đun ancol X với H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y (hiệu suất phản ứng 100%), tỉ khối hơi của hợp chất hữu cơ Y so với ancol X là 1,7. CTPT của X là: A. C2H5OH B. C3H5OH C. CH3OH D. C3H7OH. Dạng 3: Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn Câu 1: Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 1. D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. Câu 2: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton ? A. propan-2-ol. B. butan-1-ol. C. 2-metyl propan-1-ol. D. propan-1-ol. Câu 3: Oxi hóa hoàn toàn 4,6g một ancol no đơn chức bằng CuO thì sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm đi 1,6g. Xác định công thức của ancol: A: CH3OH B: C2H5OH C: C3H7OH D: C4H9OH Câu 5: Oxi hóa 6 gam ancol no X thu được 5,8 gam anđehit. CTPT của ancol là A. CH3CH2OH. B. CH3CH(OH)CH3. C. CH3CH2CH2OH. D. Kết quả khác.. GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN. .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THPT HÒN ĐẤT. TỔ HÓA-SINH-CÔNG NGHỆ. Câu 4: Cho m gam ancol đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp thu được có tỉ khối hơi đối với H2 là 19. Giá trị m là A. 1,48 gam. B. 1,2 gam. C. 0,92 gam. D. 0,64 gam. Câu 6: Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 8,4 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Phần trăm A bị oxi hóa là A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 53,33%. Câu 7: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là B. CH3COCH3. D. CH3CH2CHOHCH3. A. CH3CHOHCH3. C. CH3CH2CH2OH.. Dạng 4: Phản ứng oxi hóa hoàn toàn Câu 1: Ancol X tách nước chỉ tạo một anken duy nhất. Đốt cháy một lượng X được 11 gam CO2 và 5,4 gam H2O. X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Đốt cháy một ancol X được n H 2O  n CO 2 . Kết luận nào sau đây là đúng nhất? A. X là ancol no, mạch hở. B. X là ankanđiol. C. X là ankanol đơn chức. D. X là ancol đơn chức mạch hở. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là A. 10,2 gam. B. 2 gam. C. 2,8 gam. D. 3 gam. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O. công thức phân tử của ancol là (Cho C = 12, H = 1, O = 16) A. C2H5OH. B. CH3OH. C. C4H9OH. D. C3H7OH. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan-2-ol được 30,8 gam CO2 và 18 gam H2O. Giá trị a là A. 30,4 gam. B. 16 gam. C. 15,2 gam. D. 7,6 gam. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là A. 4,72 B. 5,42 C. 7,42 D. 5,72. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp của ancol metylic rồi cho sản phẩm qua bình 1 đựng H2SO4 và bình 2 đựng KOH rắn. Khối lượng bình 1 tăng 2,61 gam, bình 2 tăng 4,62 gam. Công thức phân tử của 2 ancol và giá trị của m là: A. CH4O; C2H6O; 10,8 B. C2H6 O; C3H8 O; 40,7 C. C2 H6O; C3 H8O; 2,19 D. C3 H8O; C4 H10O; 5.62 Câu 8: Chia m gam ancol no đơn chức thành 2 phần bằng nhau - Phần 1: cho tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc). - Phần 2: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của ancol là (Cho C= 12, H = 1, O = 16) A. CH3OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. C2H5OH. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,01mol hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, đồng đửng kế tiếp. Sau phản ứng thu được 0,025mol khí CO2. a. Xác định công thức 2 ancol A:CH3 OH,C2H5OH C: C2H5OH, C3H7OH B; C3H5OH,C4H9OH D: Đáp án khác b. Dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình 2 đựng nước vôi trong dư. Thấy bình 1 tăng m1gam, bình 2 tăng m1 gam. Tính m1 và m2? A: m1=0,27g, m2=2,5g C:m1=0,18g, m2=2,5g B: m1=2,5g, m2=0,27g D: Đáp án khác. Dạng 5: Bài tập về Phenol Câu 1: Hîp chÊt th¬m X cã CTPT lµ C7H8O a. Số đồng phân của hợp chất thơm X là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 b. Số đồng phân của X có phản ứng với Na là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 c. Số đồng phân của X phản ứng được với NaOH là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 2: Một hỗn hợp gồm C6H5OH và một ancol no X. Cho 15,8 gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì cần vừa hết 100ml dung dịch. Thành phần phần trăm theo khối lượng của ancol X trong hỗn hợp là A. 45%. B. 55,42%. C. 40,51%. D. 32,8%. Câu 3: Cho m gam phenol (C6H5OH) phản ứng vừa hết với dung dịch có chứa 48 gam Br2. Giá trị của m là A. 9,4 gam. B. 18,8 gam. C. 14,1 gam. D. 28,2 gam. Câu 4: Cho 18,8 gam phenol tác dụng hết với dụng dịch Br2 sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 33,1 gam. B. 66,2 gam. C. 99,3 gam. D. 49,65 gam. Cõu 5: Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45 gam dung dịch HNO3 63% (H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng; hiệu suất 100%). Hỏi khối lượng axit picric (2,4,6-trinitro phenol) thu được là bao nhiêu (trong các giá trị sau): A. 50g B. 34,35g C. 35g D. 45,85g Cõu 6: Cho 15,5g hỗn hợp 2 phenol A và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của phenol tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,3M. Công thức phân tử của 2 phenol và % khối lượng của hỗn hợp là: A. C7H7OH (69,68%) vµ C8H9OH (30,32%) B. C6H5OH (69,68%) vµ C7H7OH (30,32%) C. C6H5OH (30,32%) vµ C7 H7OH (69,68%) D. KÕt qu¶ kh¸c. GIÁO VIÊN: LÊ BÁ NHẪN. .

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×