Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nghiên cứu mô hình quản lý rác thải sinh hoạt vùng nông thôn ven đô ở huyện hòa vang, đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 109 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VÕ QUANG THIỆN

NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH QUẢN LÝ RÁC
THẢI SINH HOẠT VÙNG NƠNG THƠN VEN
ĐƠ Ở HUYỆN HỊA VANG, ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP
Chun nghành: Phát triển nơng thơn
Mã số: 60.62.01.06

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. TRƯƠNG VĂN TUYỂN

HUẾ - 2015

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu và số liệu trong luận văn là trung thực,
chưa được sử dụng trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào khác. Các nguồn tài liệu
tham khảo tơi đều trích đầy đủ thông tin của tác giả, năm phát hành và những liên kết
để tìm kiếm.
Trong quá trình thực hiện đề tài, bản thân tôi đã thực hiện đúng các quy định
của Nhà trường, cơ quan và địa phương nơi tiến hành nghiên cứu đề ra.

Huế, tháng 08 năm 2015
Tác giả



Võ Quang Thiện

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện đề tài tơi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt
tình, sự đóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện thuận lợi
để tơi hồn thành đề tài này.
Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trương
Văn Tuyển, giảng viên khoa Khuyến nông và Phát triển nông thôn, trường Đại học
Nơng Lâm Huế đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tơi trong q trình
nghiên cứu đề tài…
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Khuyến
nông và Phát triển nông thơn, Trường Đại học Nơng Lâm Huế đã tận tình giảng
dạy, hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm, đóng góp cho tơi nhiều ý kiến
q báu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Hịa Vang,
cũng như Xí nghiệp mơi trường Hịa Vang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong
q trình điều tra thu thập số liệu hồn thành khóa luận.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 08 năm 2015
Tác giả

Võ Quang Thiện


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................vi
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .............................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................ix
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................1
2.Mục đích/Mục tiêu chung của đề tài ............................................................................1
3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ......................................................................................1
4.Điểm mới của đề tài......................................................................................................2
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................3
1.1. Cơ sở lí luận của đề tài .............................................................................................3
1.1.1. Một số lí luận về rác thải và quản lý chất thải rắn (CTR) .....................................3
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải ...............................................................................6
1.1.3. Quản lý tổng hợp rác thải ......................................................................................7
1.1.4. Vùng ven và vùng ven đô ....................................................................................15
1.1.5. Tổng quan về Quản lý chất thải dựa trên cộng đồng (QLCTDTCĐ)..................17
1.1.6. Các yếu tố đảm bảo tính bền vững của sự tham gia cộng đồng dân cư về vấn đề
thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn ......................................................................21
1.2 Cơ sở pháp lý ...........................................................................................................21
1.3. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................22
1.3.1. Trên thế giới ........................................................................................................22
1.3.2. Tại Việt Nam .......................................................................................................23

1.4. Quản lý chất thải sinh hoạt theo tiêu chí mơi trường .............................................24
1.5. Chính sách, quy định quản lý CTR ở địa bàn nghiên cứu ......................................26
1.6. Định hướng giải pháp cho quản lý chất thải nông thôn .........................................27
1.6.1 Các căn cứ chung để đề ra định hướng.................................................................27

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iv
1.6.2. Định hướng về công tác quản lý chất thải trên địa bàn .......................................27
1.7. Giải pháp kỹ thuật, công nghệ ................................................................................27
1.7.1. Tái chế và tái sử dụng ..........................................................................................28
1.7.2. Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp vi sinh vật...............................................28
1.7.3. Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh......................................................................29
Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............33
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................33
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................33
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................33
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................33
2.3. Nội dung nghiên cứu ..............................................................................................33
2.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................33
2.4.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ...................................................................33
2.4.2. Phương pháp chọn hộ ..........................................................................................34
2.4.3. Phương pháp thu thập thông tin ..........................................................................34
2.4.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ..............................................................37
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...........................................38
3.1. Đặc điểm vùng nghiên cứu .....................................................................................38
3.1.1. Địa bàn huyện Hòa Vang và phân bố các vùng nông thôn .................................38
3.1.2. Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu ..........................................................38
3.1.3. Đặc điểm hộ gia đình ven đơ ...............................................................................44

3.2. Tình hình phát thải rắn và quản lý CTR trên địa bàn huyện Hòa Vang, Đà Nẵng .....47
3.2.1. Thực trạng chất thải rắn (CTR) trên địa bàn huyện Hòa Vang ...........................47
3.2.2. Khối lượng CTR trên địa bàn huyện ...................................................................49
3.2.3. Quản lý CTR trên địa bàn huyện .........................................................................49
3.3. Thực trạng CTR ở các xã nông thôn ven đơ...........................................................52
3.3.1. Khối lượng và thành phần chất thải.....................................................................52
3.3.2. Tình hình phát thải CTR các hộ ven đô ...............................................................53
3.4. Quản lý CTR tại các xã ven đô ...............................................................................54
3.4.1. Tổ chức và trang thiết bị quản lý CTR ở các xã ..................................................54
3.4.2. Cơng tác thu gom CTR do Xí nghiệp mơi trường Hòa Vang thực hiện .............55

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


v
3.4.3. Công tác thu gom CTR do Tổ đội thu gom rác dựa vào cộng đồng ...................57
3.4.4. Hiện trạng quản lý CTR vùng nơng thơn ven đơ ở huyện Hịa Vang .................58
3.5. Thực hành quản lý chất thải của hộ gia đình ..........................................................65
3.5.1. Nhận thức của hộ về quản lý chất thải ................................................................65
3.5.2. Phương thức quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại hộ gia đình...............67
3.6. Đề xuất mơ hình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng
đồng cho vùng nông thôn ven đơ ..................................................................................69
3.6.1. Ngun tắc ...........................................................................................................69
3.6.2. Đề xuất mơ hình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải .......................................69
3.6.3. Giải pháp để nâng cao hiệu quả mơ hình ............................................................73
3.7. Kết quả quản lý chất thải tại các xã và ý kiến đánh giá của người dân về kết quả
quản lý CTR...................................................................................................................74
3.7.1. Kết quả quản lý chất thải tại các xã .....................................................................74
3.7.2. Ý kiến đánh giá của người dân về kết quả quản lý CTR .....................................74
3.8. Sự tham gia của người dân thị trấn trong các chương trình, hoạt động bảo vệ mơi

trường của chính quyền địa phương ..............................................................................78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................80
KẾT LUẬN ...................................................................................................................80
KIẾN NGHỊ ...................................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................83
PHỤ LỤC ......................................................................................................................85

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chú thích

BND

Ban nhân dân

BVMT

Bảo vệ môi trường

BXD

Bộ Xây dựng

CTR


Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

ISWM

Quản lý tổng hợp chất thải rắn

PRA

Đánh giá nông thơn có sự tham gia của cộng đồng



Quyết định

QLCTDTCĐ

Quản lý chất thải dựa trên cộng đồng

TCVN

Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam


THT

Tổ hợp tác

TVSMTTQ

Tổ vệ sinh môi trường tự quản

UBND

Ủy ban nhân dân

VSMT

Vệ sinh môi trường

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

XN

Xí nghiệp

XNMT

Xí nghiệp mơi trường

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại bãi chôn lấp theo diện tích ............................................................30
Bảng 1.2. Khoảng cách tối thiểu từ vành đai cơng trình tới các bãi chơn lấp (m) ........31
Bảng 3.1. Thông tin nhân khẩu hộ khảo sát ..................................................................45
Bảng 3.2. Tình hình sản xuất và thu nhập của hộ .........................................................46
Bảng 3.3. Tài sản và trang thiết bị quản lý rác thải của hộ ...........................................47
Bảng 3.4. Bảng phân bố các cơ sở phát thải chất thải rắn (CTR) trên địa bàn
huyện Hòa Vang và các xã nghiên cứu .........................................................................47
Bảng 3.5. Khối lượng chất thải phát sinh từ các khối xóm năm 2014 ..........................49
Bảng 3.6. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị quản lý chất thải trên địa bàn huyện ............50
Bảng 3.7. Khối lượng và thành phần chất thải rắn thu gom ở các xã ven đô ................52
Bảng 3.8. Khối lượng và thành phần chất thải rắn tại hộ gia đình ................................53
Bảng 3.9. Các tổ chức quản lý và nhân lực, vật lực ......................................................54
Bảng 3.10. Tổng quát hoạt động thu gom chất thải của XN .........................................55
Bảng 3.11. Hoạt động thu gom chất thải của các tổ đội vệ sinh ...................................57
Bảng 3.12. Đánh giá nhận thức của hộ về quản lý chất thải .........................................65
Bảng 3.13. Tình hình phân loại chất thải trong hộ gia đình ở huyện Hịa Vang ...........66
Bảng 3.14. Phương thức quản lý CTRSH tại hộ gia đình .............................................67
Bảng 3.15. Các hình thức xử lý rác tại hộ .....................................................................68
Bảng 3.16. Tổng hợp ý kiến đánh giá của người dân về cơng tác thu gom rác của mơ
hình ................................................................................................................................74
Bảng 3.17. Kết quả quản lý chất thải đạt được khi áp dụng mơ hình tại các xã nghiên
cứu .................................................................................................................................75
Bảng 3.18. Các chương trình vận động sự tham gia của người dân..............................78

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Thành phần chất thải rắn tại các hộ nghiên cứu .......................................53
Biểu đồ 3.2. Ý kiến đánh giá mức phí vệ sinh của các hộ dân ......................................56
Biểu đồ 3.3. Ý kiến đánh giá công tác thu gom rác thải của Xí Nghiệp .......................56
Biểu đồ 3.4. Đánh giá tầm quan trọng của việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt của
người dân .......................................................................................................................67

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Q trình xử lý chất thải ................................................................................28
Hình 1.2. Quy trình cơng nghệ xử lý chất thải rắnbằng phương pháp vi sinh vật ........29
Hình 1.3. Quy trình quản lý, vận hành khu chôn lấp hợp vệ sinh .................................32
Hình 3.1. Bản đồ tổng quan huyện Hịa Vang và các xã trực thuộc .............................38
Hình 3.2. Quy trình thu gom CTR trên địa bàn huyện ..................................................50
Hình 3.3. Hiện trạng vận hành quản lý CTR có sự tham gia của cộng đồng ................58
Hình 3.4. Mơ hình thu gom, vận chuyển, xử lý rác dựa vào cộng đồng .......................70
Hình 3.5. Sơ đồ tổ chức quản lý đội VSMT tự quản .....................................................72

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


1
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Khi nói đến rác, nhiều người thường nghĩ đó là vấn đề cấp bách của các thành

phố lớn. Điều đó đúng nhưng chưa đủ. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhất là
kỹ thuật sản xuất, nhiều loại giấy, hộp đóng gói được làm chủ yếu bằng ni lông, nhựa,
thiếc…rất tiện lợi, góp phần làm thay đổi phong cách, tập quán sinh hoạt của người
dân từ nông thôn đến thành thị. Song bên cạnh những mặt tích cực ấy là lượng rác thải
ra môi trường ngày càng lớn, ngày càng thay đổi về số lượng, thành phần, không chỉ ở
các đô thị mà cịn ở các vùng nơng thơn. Đặc biệt là các vùng nơng thơn ven đơ, những
đống rác được hình thành ở nhiều nơi, từ đường làng, ngõ xóm đến các trục đường
cơng cộng, ngồi cánh đồng, trong vườn nhà…làm mất dần khơng khí trong lành, ơ
nhiễm mơi trường sống. Tuy nhiên công tác thu gom và xử lý rác thải hiện nay vẫn
chưa thực sự đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả. Quản lý rác thải sinh hoạt khá
khó khăn và phức tạp bởi tính đặc thù của nó, do rác thải bao gồm nhiều thành phần,
chủng loại, có một lượng lớn chất hữu cơ dễ phân hủy nhưng lại thải ra một cách
không tập trung và không thể thu gom thường xuyên. Tất cả các những điều trên đều
dẫn đến một kết cục là cảnh quan nông thôn bị thay đổi theo chiều hướng tiêu cực và
nghiêm trọng hơn là người nông dân đã tác động xấu tới mơi trường sống của chính
mình, trực tiếp phá hủy môi trường trong lành của làng quê. Ở Việt Nam, thực tế việc
quản lý rác thải mặc dù đã có nhiều tiến bộ, cố gắng nhưng chưa ngang tầm với nhu
cầu đòi hỏi.
Huyện Hòa Vang là một khu vực có tiến độ đơ thị hóa diễn ra mạnh và có vị
trí quan trọng trong q trình phát triển kinh tế, xã hội của Tỉnh. Đây là nơi có mật
độ dân cư tập trung đông, các cơ quan, trường học, xí nghiệp tư nhân, nhà hàng,
dịch vụ phát triển. Gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội và đời sống nhân dân,
quản lý rác thải là vấn đề nan giải đặt ra trước mắt mà chưa có một giải pháp triệt
để tại địa bàn nông thôn ven đô huyện Hòa Vang. Bởi vậy vấn đề rác thải phải được
quan tâm đúng mực. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tôi tiến hành thực hiện đề
tài: ‘‘Nghiên cứu mơ hình quản lý rác thải sinh hoạt vùng nơng thơn ven đơ ở
huyện Hịa Vang, Đà Nẵng’’
2.Mục đích/Mục tiêu chung của đề tài
Nghiên cứu tình hình quản lý và mơ hình quản lý rác thải sinh hoạt tại vùng
nơng thơn ven đơ trên địa bàn huyện Hịa Vang, Đà Nẵng.

3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Bổ sung cơ sở khoa học cho việc quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn nông

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


2
thơn của huyện Hịa Vang nói riêng và các vùng có nguy cơ ơ nhiễm cao do rác thải
sinh hoạt nói chung.
- Đánh giá những mặt cịn hạn chế trong công tác rác thải sinh hoạt. Cung cấp
cơ sở để lựa chọn các hình thức quản lý rác thải phù hợp giúp cho địa phương định
hướng phương pháp quản lý rác thải sinh hoạt trong thời gian tới.
4.Điểm mới của đề tài
- Luận văn cho thấy được tình hình phát thải tăng nhanh cùng tốc độ đơ thị hóa
làm tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường, thực trạng công tác quản lý rác thải của địa
phương chưa triệt để và đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó cịn cho thấy
sự hạn chế trong nhận thức, thờ ơ của đa số người dân đối với việc quản lý rác thải
sinh hoạt.
- Cung cấp một số giải pháp về quản lý rác thải sinh hoạt phù hợp với điều kiện
địa phương, nơi có hoạt động sản xuất mạnh và phát thải lớn.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


3
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lí luận của đề tài
1.1.1. Một số lí luận về rác thải và quản lý chất thải rắn (CTR)
1.1.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển và quản lý chất thải rắn
Chất thải rắn (CTR) hay còn gọi là rác thải xuất hiện kể từ khi con người có mặt

trên trái đất. Con người đã khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên trên trái đất để
phục vụ cho đời sống của mình, đồng thời thải ra chất thải rắn. Khi đó, sự thải bỏ các
chất thải từ hoạt động của con người không gây ra các vấn đề ô nhiễm môi trường
trầm trọng do số lượng dân cư cịn thấp. Đồng thời, diện tích đất tự nhiên cịn rộng
lớn, nên khả năng đồng hóa CTR tốt, do đó không gây tổn hại đến môi trường.
Khi xã hội phát triển, con người sống tập hợp thành các nhóm, bộ lạc, cụm dân
cư,… thì sự tích lũy CTR trở thành một trong những vấn đề nghiêm trọng đối với cuộc
sống của con người. thực phẩm thừa và các chất thải khác bị thải bỏ bừa bãi ở khắp
nơi trong các thị trấn, trên các đường phố, trục lộ giao thông, các khu đất trống,… đã
tạo môi trường thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển của các loài gặm nhấm như
chuột,.. Các loài gặm nhấm là điểm tựa cho các sinh vật ký sinh, như bọ chét sinh sống
và phát triển. Chúng là nguyên nhâ gây nên bệnh dịch hạch. Do khơng có kế hoạch
quản lý nên các mầm bệnh phát sinh từ chất thải rắn đã lan truyền trầm trọng ở Châu
Âu vào giữa thế kỷ 14.
Mãi đến thế kỷ 19, việc kiểm soát dịch bệnh nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng
mới được quan tâm. Người ta nhận thấy rằng CTR, như thực phẩm thừa,… phải được
thu gom và tiêu hủy hợp vệ sinh thì mới có thể kiểm sốt các lồi gặm nhấm, ruồi,
muỗi, cũng như các nguy cơ truyền bệnh.
Mối quan hệ giữ sức khỏe cộng đồng với việc lưu trữ, thu gom và vận chuyển
các chất thải không hợp lý đã thể hiện rõ ràng. Có nhiều bằng chứng cho thấy các bãi
rác khơng hợp vệ sinh, các căn nhà ổ chuột, các nơi chứa thực phẩm thừa… là môi
trường thuận lợi cho chuột, ruồi, muỗi, các vi sinh vật truyền bệnh sinh sản, phát triển.
Thực tế cho thấy, việc quản lý CTR không hợp lý là một trong những ngun
nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường (đất, nước, khơng khí…). Ví dụ, các bãi rác không
hợp vệ sinh đã gây nhiễm bản các nguồn nước mặt, nước ngầm (nước rỉ rác) và gây ô
nhiễm không khí (mùi hôi) . Kết quả nghiên cứu khoa học trên thế giới đã cho thấy,
gần 22 căn bệnh của con người phát sinh do môi trường bị ô nhiễm, là kết quả của việc
quản lý CTR không hợp lý.
Các phương pháp phổ biến nhất được sử dụng để xử lý CTR từ đầu thế kỷ 20 là:
+ Thải bỏ trên các khu đất trống.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


4
+ Thải bỏ vào môi trường nước ( sông, hồ, biển…).
+ Chôn lấp.
+ Giảm thiểu và đốt.
Hiện nay, hệ thống quản lý CTR không ngừng phát triển, đặc biệt là ở Mỹ và các nước
công nghiệp tiên tiến. Nhiều hệ thống quản lý CTR đạt hiệu quả cao nhờ sự kết hợp
đúng đắn giữa các thành phần sau đây:
+ Luật pháp và quy định quản lý CTR.
+ Hệ thống tổ chức quản lý.
+ Quy hoạch quản lý.
+ Công nghệ xử lý.
Sự hình thành các luật lệ và quy định về quản lý CTR ngày càng chặt chẽ đã góp phần
nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý CTR hiện nay [15].
1.1.1.2. Các khái niệm về chất thải rắn
“Chất thải là tất cả mọi thứ mà con người, thiên nhiên, quá trình mà con người
tác động vào thiên nhiên thải ra”. Chất thải là chất hoặc vật liệu mà chủ hoặc người tạo
ra chúng hiện tại không sử dụng hoặc chúng bị thải bỏ.
Chất thải thường bị phát sinh trong q trình sinh hoạt của con người, trong sản
xuất cơng nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, thương mại, giao thông vận tải tại hộ gia đình,
các cơ quan trường học, nhà hàng, khách sạn.
Chất thải rắn là các loại vật chất ở thể rắn như các loại vật liệu, đồ vật bị loại
thải từ một quá trình cụ thể của hoạt động sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt nào đó của
con người.
Phần lớn chất thải là ở thể rắn và ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta như:
gạch, đá, xi măng, vôi, vữa, giấy, mảnh sành, mảnh chai, sắt vụn, xỉ than.
Chất thải rắn bao gồm các chất hữu cơ như: thức ăn thừa, giấy, bìa các tơng, nhựa, vải,

cao xu, lá rụng sân vườn…Các chất vô cơ như: thuỷ tinh, lon, thiếc, nhôm, kim loại
khác, đất cát…[9].
1.1.1.3. Khái niệm về rác thải
Chất thải rắn – CTR (còn gọi là rác thải) là các chất rắn loại ra trong quá trình
sống, sinh hoạt, hoạt động sản xuất của con người và động vật. Chất thải rắn sinh hoạt
là rác thải sinh ra trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, trong quá trình duy trì hoạt
động sống của con người [13].
Rác thải phát sinh từ các hộ gia đình, khu công cộng, bến xe, khu thương mại,

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


5
khu bệnh viện, khu xây dựng, khu xử lý chất thải…Trong đó, rác thải sinh hoạt chiếm
tỉ lệ cao nhất. Số lượng, thành phần chất lượng rác thải tại từng quốc gia, khu vực là
rất khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật [13].
Bất kì một hoạt động sống nào của con người, tại nhà, công sở, trên đường đi,
tại nơi công cộng…đều sinh ra một lượng rác đáng kể. Thành phần chủ yếu của chúng
là chất hữu cơ và rất dễ gây ô nhiễm trở lại cho môi trường sống.
1.1.1.4. Khái niệm rác thải sinh hoạt
CTR sinh hoạt (hay rác thải sinh hoạt ) là những thành phần tàn tích hữu cơ phục vụ
cho hoạt động sống của con người, chúng không cịn được sử dụng và vứt trả lại cho
mơi trường sống [1].
1.1.1.5. Phân loại chât thải rắn
Các loại chất rắn được thải ra từ các hoạt động khác nhau được phân loại theo
nhiều cách:
+ Theo vị trí hình thành: Người ta phân biệt rác hay chất thải rắn sinh hoạt
trong hộ gia đình, ngồi hộ gia đình, trên đường phố, chợ, công viên, khu dịch vụ, khu
công nghiệp…
+ Theo thành phần hóa học và vật lý: Người ta phân biệt theo các thành phần

hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại, da, giẻ vụn, cao su,
chất dẻo…
+ Theo bản chất nguồn tạo thành:
- Chất thải rắn sinh hoạt: Là những chất thải liên quan đến các hoạt động của
con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các
trung tâm dịch vụ, thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim
loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc
quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải, giấy, rơm, rạ, vỏ rau quả…
Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau:
- Chất thải thực vật bao gồm các thức ăn thừa, rau quả…loại này mang bản chất
dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo ra mùi khó chịu, đặc biệt trong thời
tiết nóng ẩm. Ngồi các loại thức ăn dư thừa từ hộ gia đình cịn có thức ăn dư thừa các
nhà hàng, nhà ăn tập thể, ký túc xá, chợ…
- Chất thải từ con người và động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và
phân của các động vật khác.
- Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga, cống rãnh, là các chất thải từ các khu vực
sinh hoạt của khu dân cư.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


6
- Tro và các chất dư thừa thải bỏ bao gồm: các loại vật liệu sau khi đốt cháy,
các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các loại xỉ than.
- Chất thải rắn công nghiệp: là chất thải phát sinh từ hoạt động công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm:
Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ trong các
nhà máy nhiệt điện. Các phế thải phục vụ cho sản xuất. Bao bì đóng gói sản phẩm.
- Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất, đá, gạch ngói, bê tơng vỡ do các
hoạt động phá dỡ, xây dựng cơng trình…chất thải xây dựng .

- Chất thải nông nghiệp: Là những chất thải và những mẩu thừa thải ra từ các
hoạt động nông nghiệp như: Trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm
thải ra từ chế biến sữa, các lò giết mổ…
+ Theo mức độ nguy hại:
- Chất thải nguy hại: Bao gồm các loại hóa chất dễ phản ứng, độc hại, chất sinh
học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất phóng xạ, các chất thải nhiễm
khuẩn, lây lan…có nguy cơ đe dọa tới sức khỏe người, động vật, cây cỏ.
- Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một
trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi
trường và sức khỏe cộng đồng.
Các loại băng bông, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật và các
chất thải trong bệnh viện bao gồm:
Các loại kim tiêm, ống tiêm
Các phần cơ thể cắt bỏ, chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân
Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây: chì, thủy ngân, Cadimi,
Arsen, Xianua…
- Chất thải không nguy hại: là những loại chất thải khơng chứa các chất và các hợp
chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần với các
chất khác [13].
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải
- Từ các khu dân cư.
- Từ các cơng sở trường học, cơng trình cơng cộng.
- Từ các dịch vụ đô thị.
- Từ các hoạt động công nghiệp.
- Từ các hoạt động nông nghiệp.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


7

- Từ các hoạt động xây dựng.
- Từ các trạm xử lý nước thải và các đường cống dẫn thoát nước [13].
1.1.3. Quản lý tổng hợp rác thải
Sự lựa chọn kết hợp giữa cơng nghệ, kỹ thuật và chương trình quản lý phù hợp
để đạt mục tiêu quản lý CTR, được gọi là quản lý tổng hợp CTR (Integrated solid
waste management, ISWM) [15].
1.1.3.1. Nguyên tắc chung
Nguyên tắc chung của hệ thống quản lý tổng hợp CTR là ưu tiên các biện
pháp giảm thiểu tại nguồn, sau đó mới đến các biện pháp khác. Với việc ưu tiên
giảm thiểu tại nguồn, lợi nhuận thu được tăng lên trên từng tấn chất thải được giảm
thiểu thơng qua việc giảm chi phí vận chuyển, giảm chi phí xử lý và giảm tác động
xấu đến môi trường [15].
1.1.3.2. Thứ bậc ưu tiên trong quản lý tổng hợp CTR
Thứ bậc hành động ưu tiên trong quản lý tổng hợp CTR là:
1) Giảm thiểu tại nguồn
2) Tái chế
3) Chế biến chất thải: sản xuất phân bón, khí sinh học, đốt tận dụng nhiệt, tiêu hủy.
4) Chơn lấp hợp vệ sinh [15].
• Giảm thiểu tại nguồn:
Là phương pháp hiệu quả nhất nhằm giảm lượng CTR, giảm chi phí phân loại và
những tác động bất lợi gây ra đối với môi trường.
Trong sản xuất, giảm thiểu tại nguồn được thực hiện xuyên suốt từ khâu thiết kế,
sản xuất và đóng gói sản phẩm nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm thành phần độc
hại, giảm thể tích bao bì và tạo sản phẩm bền hơn.
Giảm thiểu tại nguồn có thể thực hiện ngay tại các hộ gia đình, khu thương mại, nhà
máy… từ việc lựa chọn hàng hóa cho đến việc tái sử dụng các sản phẩm và vật liệu.
• Tái chế:
Là yếu tố quan trọng trong việc giảm nhu …….. ; DT đất nông nghiệp……………………
Các tài sản và phương tiện máy móc chính của hộ (tên + giá trị):...............................
...........................................................................................................................................

...............................................................................................................
II. Các hoạt động sản xuất và thu nhập của hộ (số liệu 2014):
(Liệt kê các hoạt động và nguồn thu thực tế của hộ,
Quy mơ hoạt
động
Hoạt
động/nguồn
thu

Đơn vị
tính

Quy mơ
sản
xuất/
năm

Doanh
thu/năm

Tổng
Chi phí

Thu
nhập

(ĐVT)

(ĐVT)


(ĐVT)

Ghi chú về thay
đổi trong 3 năm
qua (Tăng/ giảm
và lý do/ Ko đổi)

Trồng lúa
...
chăn nuôi
lâm nghiệp

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


87
Quy mơ hoạt
động
Hoạt
động/nguồn
thu

Đơn vị
tính

Quy mơ
sản
xuất/
năm


Doanh
thu/năm

Tổng
Chi phí

Thu
nhập

(ĐVT)

(ĐVT)

(ĐVT)

Ghi chú về thay
đổi trong 3 năm
qua (Tăng/ giảm
và lý do/ Ko đổi)

nuôi trồng thủy
sản
kinh
doanh/dịch vụ
HĐ khác
Tổng thu nhập/
hộ
Thu nhập bình
quân/
khẩu/

tháng
....

III. Nội dung điều tra về rác thải sinh hoạt của gia đình:
Câu 1. Anh (chị) cho biết rác thải của gia đình được thải ra từ những hoạt
động nào?
Sinh hoạt hàng ngày



Sản xuất,kinh doanh



Dịch vụ



Câu 2. Anh (chị )hãy đánh số cho những loại rác thải ra (nhiều nhất đánh
số 1...)
Rác thải khí



Bao bì nilon,vỏ lon,vỏ hộp nhựa... □
Bao bì giấy,hộp giấy...



Thực phẩm thừa




Nước thải



Các loại khác



PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


88
Câu 3.Lượng rác thải sinh hoạt (kg/ngày)?........
Câu 4. Theo ý kiến chủ quan của anh (chị )lượng rác thải của gia đình
anh,chị như vậy là:
Rất nhiều



Nhiều



Bình thường




Ít



Rất ít



Câu 5.Gia đình anh (chị) có thùng chứa rác khơng?




Khơng



Câu 6. Thùng chứa rác có ngăn phân loại rác khơng?




Khơng



Câu 7 . Gia đình anh (chị) có biết cách phân loại rác thải sinh hoạt hàng
ngày khơng?





Khơng



Câu 8.Theo anh (chị) việc phân loại rác có quan trọng khơng?
Rất quan trọng



Cần thiết



Bình thường



Khơng quan trọng



Tại sao?............................................................................................................
..........................................................................................................................
Câu 9. Anh (chị) có phân loại rác thải khơng?





Khơng



Nếu có thì phân theo tiêu chí nào?
Thức ăn thừa để riêng



PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


89
Rác độc hại để riêng



Rác tái sử dụng để rieng



Cách phân loại khác



Câu 10. Anh (chị) quản lý rác của gia đình mình như thế nào?
Thu gom và bỏ vào nơi quy định (cho tổ thu gom làm tiếp)





Khơng



Nếu có thì tần suất thế nào? (…….ngày/lần; …….lần/tháng)
Lượng rác thu gom chiếm bao nhiêu % so với tổng lượng rác thải sinh hoạt?
..........%
Cách xử lý khác: Có



Khơng



Nếu có thì làm thế nào:…………………………………………
Tần suất xử lý:……ngày/lần; …….lần/tháng
Lượng rác xử lý chiếm bao nhiêu % so với tổng lượng rác thải sinh hoạt?
……….%
Câu 11. Anh (chị) có tái sử dụng rác khơng?




Khơng



Nếu có thì như thế nào:………………………………………..

Mức độ thường xuyên (…….ngày/lần;…….lần/tháng)
Lượng rác sử dụng chiếm bao nhiêu %?
……….%
Câu 12. Lượng rác thải tự do ra mơi trường?




Khơng



Nếu có thì bao nhiêu:……….
Câu 13. Khu vực anh (chị) sống có hay bị tắc nghẽn kênh, mương do rác
thải khơng?




Khơng



PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


90
Câu 14: Khu vực anh (chị ) có bị ơ nhiễm nguồn nước do rác thải khơng?





Khơng



Nếu có, mức độ ô nhiễm thế nào?
Nặng



Trung bình



Nhẹ



Câu 15: Khu vực anh (chị )sống có cơ quan, đội, tổ thu gom rác khơng?




Khơng



Câu 16: Việc thu gom rác thải đó do tổ chức nào thực hiện
Hợp tác xã




Công ty



Tự thành lập đội thu gom



Khác



Câu 17.Tại nơi anh (chị ) sống bao lâu rác được thu gom một lần?.........
Vào thời gian nào ?
Sáng



Trưa



Chiều tối



Tối




Câu 18.Anh (chị ) đánh giá hiệu quả thu gom rác của tổ chức thu gom như
thế nào?
Tốt



Chưa tốt



Bình thường



Câu 19. Anh (chị ) có phải nạp lệ phí cho việc thu gom,xử lý rác thải khơng?




Khơng



Nếu có mức phí là ............. nghìn đồng.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



91
Câu 20. Theo anh (chị )mức phí trên so với hiệu quả thu gom và xử lý là
Cao



Bình thường



Thấp



Câu 21. Theo anh (chị )loại rác nào của gia đình là khó xử lý và gây ơ
nhiễm cho mơi trường nhất?
Bao bì nilon



Vỏ lon,vỏ hộp nhựa



Bao bì giấy,hộp giấy



Thực phẩm thừa




Nước thải



Rác thải khí



Các loại khác



Câu 22: Điểm đổ rác cách nhà anh ( chị ) bao xa?
Gần nhất là………m

Xa nhất là ………m

- ............................................................................................................
Anh (chị) thường đổ rác đâu.......................................................................................
.......................................................................................................................
- Điểm đổ rác của anh (chị) cách nhà là…………….m
- Tại sao anh (chị ) lại đổ ở đấy ....................................................................
.......................................................................................................................
Câu 23. Theo anh (chị) người dân bỏ rác không đúng nơi qui định là do
nguyên nhân nào?( có thể chọn nhiều câu trả lời)
1. Do thói quen




2. Sợ tốn tiền đổ rác, nước thải



3. Giờ lấy rác không hợp lý



4. Thiếu thùng rác



5. Do thuận tiện



6. Làm theo người xung quanh



PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


92
Câu 24.Anh,chị có mong muốn có tổ chức thực hiện việc thu gom và xử lý
rác thải khơng?





Khơng



Câu 25.Mức phí anh (chị )chấp nhận đống để việc thu gom,xử lý rác thải
được tiến hành là ................ngàn đồng/tháng
Anh (chị) có sẵn lịng trả tiền phí vệ sinh này khơng

Khơng




- Nếu tăng mức phí lên và thay đổi phương thức quản lý tốt hơn thì anh (chị) có đồng
ý khơng?
Câu 26: Khu vực anh (chị ) sống có tổ chức các cuộc vận động bảo vệ mơi
trường khơng?




Khơng



Khơng biết




Câu 27: Khu vực anh chị sống có tổ chức dọn vệ sinh chung khơng?




Khơng



Khơng biết



Câu 28: Nếu có, anh(chị) có tham gia dọn vệ sinh khơng ?
Thường xun



Thỉnh thoảng



Kiến nghị của gia đình về việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt:
..........................................................................................................................

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


93

Phụ lục 2:
PHIẾU PHỎNG VẤN TỔ VSMT
1.Thông tin về đơn vị điều tra
Tên đơn vị.........................................................................................................
Số người trong đơn vị..................................................................................
Trình độ học vấn...............................................................................................
2.Nội dung điều tra:
Câu 1. Lượng rác thải sinh hoạt (tấn/ngày)? ..................................................
- Tỷ lệ hữu cơ ................................... Phi hữu cơ..............................................
- Số bãi rác thu gom...........................................................................................
Câu 2. Hình thức thu gom
Tổ vệ sinh môi trường



Tự thu gom



Câu 3. Rác thải sinh hoạt có phân loại hay khơng?




Khơng



Câu 4. Việc thu gom được tiến hành:
Thường xuyên




Không thường xuyên



Tần suất thu gom (lần/ngày):......./ngày
Câu 5. Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt của khu dân cư là?
Chôn lấp



Thải tự do



Theo dây chuyền cơng nghệ
Tái chế thành phân bón
Đốt
Khác






PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



94
Câu 6. Theo anh (chị) ý thức của người dân về thu gom,phân loại,xử lý rác thải sinh
hoạt là:


Tốt
Trung bình



Câu 7. Theo anh (chị )trang thiết bị để phục vụ cho việc thu gom,xử lý rác thải đã đầy
đủ chưa?
Rất đầy đủ



Khá đầy đủ



Đầy đủ



Chưa đầy đủ



Câu 8: Mức lương của anh, chị là......................... ngàn đồng
Anh (chị )thấy mức lương như vậy có thỏa đáng khơng?





Khơng



Câu 9. Đơn vị thu gom rác của anh, chị có những buổi tập huấn cho người dân cách
phân loại hay xử lý rác cho hợp lý khơng?




Khơng



Kiến nghị của tổ vệ sinh mơi trường về thu gom và xử lý rác thải
Thuận lợi..........................................................................................................
...............................................................................................................
Khó khăn..........................................................................................................
...............................................................................................................
Kiến nghị...........................................................................................................
................................................................................................................

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



×