Chương 4: Nghiên cứu mô hình xử lý nước thải sinh hoạt KDC Tân Quy Đông-Quận 7
Chương 4: NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH
HOẠT KHU DÂN CƯ TÂN QUY ĐÔNG – QUẬN 7 BẰNG BÙN
HOẠT TÍNH VÀ LỌC SINH HỌC CÓ VẬT LIỆU BÁM DÍNH
NGẬP TRONG NƯỚC
4.1. MÔ HÌNH BÙN HOẠT TÍNH
4.1.1. Mục đích
- Tìm hiểu phương pháp xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính như thế nào?
- Xác đònh hiệu suất cao nhất của quá trình xử lý nước thải
- Tìm hiểu cách xác đònh thông số động học
4.1.2. Mô tả mô hình
Hình 4.1: Mô hình bùn hoạt tính
- Nguyên lý chung của quá trình bùn hoạt tính (oxy hoá sinh hoá hiếu
khí với sự tham gia của bùn hoạt tính).
- Hình dạng và kích thước mô hình để xác đònh các thông số động học
cho quá trình bùn hoạt tính (activated sludge) được thể hiện ở hình vẽ.
GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn - 35 - SVTH: Nguyễn Công Hanh
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM BÙN HOẠT TÍNH
VI
II
IV IV
IV
III
IV
V
IV
I
Chương 4: Nghiên cứu mô hình xử lý nước thải sinh hoạt KDC Tân Quy Đông-Quận 7
- Mô hình bằng kính tấm có thể tích nước hữu ích 10 lít tương ứng với
chiều cao lớp nước 0.3m. Khí đưa vào nước bằng máy nén khí SHARKW, và
được khuếch tán qua cục đá bọt dài 20cm.
4.1.3. Phương pháp thực hiện
4.1.3.1. Thí nghiệm 1: Xác đònh các thông số bùn:
- Lấy thể tích V
1
(bùn), sấy ở 105
0
C và xác đònh m
SS
.
- Tiếp tục sấy ở 550
0
C, xác đònh VS.
- Nồng độ bùn xác đònh:
C
b
=
l
mg
V
m
SS
1
4.1.3.2. Thí nghiệm 2: Chạy giai đoạn thích nghi:
- Bùn nuôi cấy ban đầu cho vào mô hình với hàm lượng SS vào
khoảng 2000 mg/l.
- Thể tích bể chứa là V(lít), muốn hàm lượng bùn trong V (lít) nước
thải là 2000 mg/l (C) thì thể tích bùn cần lấy là :
b
b
C
CV
V
.
=
- Đo COD nước thải đầu vào = a (mg/l)
- Chọn thời gian chạy 1 ngày tải lượng COD: a.10
-3
kg/m
3
.ngày
- Giai đoạn thích nghi được kết quả cho vào bảng sau(dừng thí nghiệm
khi COD tương đối ổn đònh)
- Vẽ đồ thò biểi diễn hiệu quả khử COD theo thời gian đối với thí
nghiệm thích nghi và nhận xét.
4.1.3.3. Thí nghiệm 3: Giai đoạn tăng tải trọng
- Cuối giai đoạn thích nghi, xác đònh các thông số COD sau 24 giờ,
MLSS, pH. Đánh dấu mức bùn lắng sau 30 (mức bùn lắng này ứng với SS
khoảng 2000 mg/l). Xác đònh khả năng lắng của bùn bằng chỉ tiêu SVI.
GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn - 36 - SVTH: Nguyễn Công Hanh
Chương 4: Nghiên cứu mô hình xử lý nước thải sinh hoạt KDC Tân Quy Đông-Quận 7
Cách xác đònh SVI:
+ Lấy 1 lít mẫu được lấy từ bình phản ứng (sau khi thích nghi bùn)
+ Khả năng lắng của bùn được đo bằng cách đổ hỗn hợp đến vạch 1
lít, để lắng trong 30 phút, sau đó được thể tích bò chiếm bởi bùn lắng.
+ SS được xác đònh bằng cách lọc, sấy khô và cân trọng lượng.
+ SVI là thể tích bằng ml bò chiếm giữ bởi 1 gam bùn hoạt tính sau
khi để lắng 30 phút hỗn hợp trong bể phản ứng, được tính:
)/(
1000
lmg
SS
V
SVI
×
=
- Tăng tải trọng COD ứng với thời gian là 24
h
, 12
h
, 8
h
, 6
h
, 4
h
, 2
h
- Ở mỗi tải trọng xác đònh COD, pH, SS.
- Khi hiệu quả COD ở tải trọng nào đó ổn đònh trong thời gian tối
thiểu 3 ngày, tiếp tục tăng tải cao hơn. Quá trình tăng tải kết thúc khi hiệu
quả COD giảm. Lúc đó hiện tượng quá tải xảy ra.
- Lập bảng số liệu mô hình tónh sắp xếp theo thời gian lưu nước tăng
dần và vẽ đồ thò biểu diễn mô hình tónh sắp xếp theo thời gian lưu nước tăng
dần và nhận xét.
- Lập bảng số liệu mô hình tónh sắp xếp theo tải trọng tăng dần , vẽ sơ
đồ theo tải trọng tăng dần và nhận xét.
4.1.3.4. Thí nghiệm 4: Chạy mô hình động và xác đònh các thông số
động học:
- Chạy tải trọng động ứng với thời gian lưu nước(24
h
): lập bảng số
liệu, vẽ đồ thò quan hệ thời gian và hiệu quả khử COD, COD vào và ra.
- Chạy tải trọng động ứng với thời gian lưu nước(12
h
): lập bảng số
liệu, vẽ đồ thò quan hệ thời gian và hiệu quả khử COD, COD vào và ra.
- Chạy tải trọng động ứng với thời gian lưu nước(8
h
): lập bảng số liệu,
vẽ đồ thò quan hệ thời gian và hiệu quả khử COD, COD vào và ra.
GVHD: Th.s Lâm Vónh Sơn - 37 - SVTH: Nguyễn Công Hanh