Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tiểu luận duyên hải nam trung bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.39 KB, 17 trang )


Vị Trí Địa Lý Và Lãnh Thồ Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận và Bình Thuận;
có diện tích tự nhiên gần 44,4 nghìn km2, số dân gần 8,9 triệu người,
chiếm 13,4% diện tích và 10,5% số dân của cả nước (năm 2006).
Thuộc về Duyên hải Nam Trung Bộ cịn có các đảo xa bờ là Hồng
Sa (huyện đảo thuộc thành phố Đà Nẵng) và Trường Sa (huyện đảo
thuộc tỉnh Khánh Hịa).
Dun hải Nam Trung Bộ có đặc điểm tự nhiên rất đặc sắc: một dải
lãnh thổ hẹp, mà phía tây là sườn Đơng của Trường Sơn Nam, ơm
lấy Tây Ngun rộng lớn, phía đơng là Biển Đơng. Phía bắc có dãy
núi Bạch Mã làm ranh giới tự nhiên với Bắc Trung Bộ, cịn phía
nam là Đơng Nam Bộ. Các nhánh núi ăn ngang ra biển đã chia nhỏ
phần duyên hải thành các đồng bằng nhỏ hẹp, tạo nên hàng loạt các
bán đảo, các vũng vịnh và nhiều bãi biển đẹp.
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi,
nằm trên trục các đường giao thông bộ, sắt, hàng khôngvà biển,
gần Thành phố Hồ Chí Minh và khu tam giác kinh tế trọng điểm
miền Đông Nam Bộ; cửa ngõ của Tây Nguyên, của đường xuyên Á
ra biển nối với đường hàng hải quốc tế.

BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG
DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

2


NGHỀ CÁ
Nơi đây thuận lợi vì có nhiều bãi tơm, bãi cá.
Đặc biệt ở vùng cực Nam Trung Bộ. Có ngư


trường lớn ở Hoàng Sa (TP Đà Nẵng) và
Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa).Sản lượng đánh
bắt hải sản năm 2006 đã hơn 624.000 tấn,
trong đó sản lượng cá chiếm 420.000 tấn.
Vùng có nhiều vũng, vịnh, đầm phá... thuận
lợi cho việc ni trồng thủy sản. Nuôi tôm
hùm, tôm sú đang phát triển mạnh, nhất là ở
Phú Yên và Khánh Hòa.
Tương lai ngành thủy hải sản sẽ giải quyết được vấn đề lương thực của vùng và cung cấp
được nhiều sản phẩm giúp chuyển dịch cơ cấu nông thôn ven biển.
Tuy nhiên, việc khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (nhất là Hoàng Sa - Trường Sa)
là rất cấp bách.
Trữ lượng nguồn lợi hải sản ở
vùng biển Trung Bộ ước tính
khoảng 712 ngàn tấn (dao động
trong khoảng 696 - 726 ngàn
tấn), với 86,6% cá nổi nhỏ và
13,3% hải sản tầng đáy. Trữ
lượng nguồn lợi ở vùng bờ, vùng
lộng chiếm tỷ lệ khoảng 31,2%
và ở vùng khơi chiếm 68,8%
tổng trữ lượng. Khả năng khai
Biểu đồ diện tích ni trồng thủy sản ở Duyên Hải Nam Trung Bộ
thác khoảng 294,4 nghìn tấn trong đó có những lồi có giá trị kinh tế cao (cá thu, ngừ…).
Trữ lượng nguồn lợi hải sản vùng giữa biển Đơng ước tính khoảng 1.036 ngàn tấn (với
99,4% cá nổi lớn, 0,5% là cá nổi nhỏ và 0,1% cá rạn san hô, khả năng khai thác khoảng
414,4 nghìn tấn) đặc biệt trong đó có trữ lượng ước tính cá ngừ đại dương (cá ngừ vây vàng
và cá ngừ mắt to) năm 2004 vào khoảng 44.853 - 52.591 tấn, khả năng khai thác bền vững
khoảng 17.000 tấn. Trên thực tế, sản lượng đánh bắt cá ngừ đại dương năm 2004 ước đạt
khoảng 10.000 tấn (Bộ Thủy sản, 2005). Theo báo cáo thống kê năm 2004, sản lượng cá ngừ

xuất khẩu đạt 20.783 tấn, trong đó cá ngừ đại dương chiếm khoảng 50% tổng sản lượng xuất
khẩu. Năm 2005, sản lượng cá ngừ xuất khẩu đạt 28.580 tấn, trong đó cá ngừ đại dương ước
tính khoảng 14.000 - 15.000 tấn (Trung tâm thông tin - Bộ Thủy sản, 2005). Như vậy, sản
lượng khai thác cá ngừ đại dương hiện nay có thể đã đạt đến mức khai thác bền vững tối đa ở
vùng biển Việt Nam.Diện tích có khả năng nuôi trồng thủy sản của Vùng hơn 43.000 ha, diện
3


tích các vùng nước ngọt nội địa khơng lớn, chỉ có khoảng 18.000 ha; vùng triều chỉ chiếm
hơn 1% diện tích tự nhiên của tồn Vùng; trên 22.000 ha eo vịnh kín gió có độ mặn rất cao
nên có thể phát triển nuôi biển với các quy mô và phương thức khác nhau. Trong những năm
qua, ngành thủy sản các tỉnh duyên hải miền Trung đã đạt được một số kết quả sản xuất đáng
ghi nhận: - Diện tích ni trồng ước đạt 26.800 ha; sản lượng ước đạt 83.000 tấn. - Số lượng
tàu thuyền khai thác hải sản là 44.433 tàu (trong đó có gần 11.000 tàu có cơng suất trên 90
CV), sản lượng khoảng 750.000 tấn (trong đó sản lượng cá ngừ ước tính của nghề lưới rê đạt
19.500 tấn, nghề câu vàng đạt 16.000 tấn. - Số lượng nhà máy chế biến trên 100 nhà máy,
sản lượng khoảng 100.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu khoảng 500 triệu USD. - Tồn Vùng có
41 cảng cá và 23 bến cá (trong đó có 4 cảng cá loại I); 57 khu neo đậu tránh trú bão cho tàu
cá (trong đó có 7 khu neo đậu cấp vùng). Năm 2004, số lượng tàu câu vàng cá ngừ đại dương
có 1.670 chiếc, tập trung ở các đội tàu có cơng suất >90CV (Bộ Thủy sản, 2004), chủ yếu tập
trung ở các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh
Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh và Kiên Giang. Theo thống kê mới nhất, tính
đến 31/5/2006, số lượng tàu câu vàng cá ngừ đại dương có cơng suất trên 90CV là 921 chiếc
trong tổng số 13.905 chiếc tàu khai thác xa bờ (Cục KT&BV Nguồn lợi Thủy sản, 2006).
Ưu tiên đầu tư hạ tầng, cảng cá...
Tại Hội nghị phát triển bền vững vùng Duyên hải miền Trung được tổ chức tại Quảng Nam
(tháng 6/2014), ông Lê Phước Thanh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, trên địa
bàn 9 tỉnh, thành phố miền Trung có 17 khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá với sức chứa
khoảng 11.225 tàu có cơng suất dưới 400 CV. Nhưng trên thực tế, các khu này vẫn tận dụng
điều kiện tự nhiên là chủ yếu và chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của ngư

dân và yêu cầu tránh, trú trong tình huống thiên tai. Nguyên nhân, thiết kế, xây dựng không
đồng bộ do thiếu nguồn kinh phí, hệ thống luồng vào khơng đảm bảo do ln bị bồi lấp.
Việc khơng có âu thuyền khiến ngư dân chưa mạnh dạn trong đầu tư ngư lưới cụ để phục vụ
khai thác trên phá và đánh bắt xa bờ. Ông Nguyễn Thu, ngư dân xã An Hải, huyện đảo Lý
Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) cho biết, khi vươn khơi đều đưa tàu vào đất liền nạp nhiên liệu, mua
nước đá và các vật dụng cần thiết. Mỗi chuyến ra vào như vậy tốn 200 lít dầu, tương đương
5 triệu đồng. "Ngư dân Lý Sơn chúng tôi mong muốn vùng neo đậu tàu thuyền Lý Sơn sớm
hoàn thiện để tránh trú bão an toàn cho khoảng 500 tàu cơng suất 400 CV, hình thành cơ sở
hạ tầng nghề cá tại địa phương để ngư dân an tâm bám biển làm ăn".
Mới đây, tại buổi làm việc tại Đà Nẵng, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh nhấn mạnh,
Chính phủ ưu tiên tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, các khu cảng, neo đậu, trú tránh bão cho
tàu thuyền khu vực miền Trung. Theo Quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 1349/2011/QĐ-TTg, vùng miền
Trung sẽ có 72 khu neo đậu, tránh bão cho tàu thuyền. Tổng vốn đầu tư thực hiện quy hoạch
11.230 tỷ đồng. Chính phủ đã có Quyết định số 346/QĐ-TTg ngày 15/3/2010 về việc Phê
duyệt quy hoạch cảng cá, bến cá Đà Nẵng đến năm 2020, trong đó cảng cá Thọ Quang là
4


cảng cá loại I, đồng thời bổ sung thêm 1 âu thuyền tại Đà Nẵng. Tại Quảng Nam, ngoài việc
nâng cấp âu thuyền Hồng Triều và An Hòa, UBND tỉnh đang đầu tư xây dựng khu neo đậu
tàu thuyền Cửa Đại để sớm đưa vào hoạt động trước mùa mưa bão năm nay. Trong khi đó,
dự án âu thuyền Đề Gi (tỉnh Bình Định) cũng được tài trợ 47 tỷ đồng để mở rộng khu neo
đậu trú bão, các dịch vụ nghề cá.
Cảng cá bất cập, âu thuyền bất an
Các tỉnh Duyên hải miền Trung có nghề cá lâu đời, đội tàu đánh bắt tương đối lớn với hàng
trăm ngàn lao động trên biển, nhưng lâu nay công tác hậu cần nghề cá vẫn chưa được quan
tâm đúng mứ
Tại Quảng Nam có 3 cảng cá là Tam Kỳ, Cửa Đại và An Hòa, nhưng đều bất cập, thiếu
đồng bộ trong xây dựng các hạng mục và thiếu hợp lý khi lựa chọn địa điểm nên vơ tình...

gây khó, buộc ngư dân phải cập vào các cảng cá do tư nhân xây dựng manh mún và tự phát.
Ông Nguyễn Văn Khương, Trưởng phòng Kinh tế TP. Hội An cho biết: Cảng cá Cửa Đại
được phê duyệt và tiến hành xây dựng từ năm 1999 với số vốn đầu tư gần 19 tỷ đồng. Năm
2003, dự án xây dựng xong bờ
rào, cầu cảng, nhà tiếp nhận
thủy sản và một vài hạng mục
khác. Sau đó, dự án phải tạm
dừng để chuyển giao cho Công
ty Đầu tư xây dựng, TM&DV
Cù Lao Chàm. "Từ khi chuyển
giao đến nay, cơng trình hồn
tồn khơng được xây dựng
thêm nên khơng được sử dụng
cho mục đích thiết thực nào" ông Khương nói.
Cảng cá Tư Hiền, xã Vinh Hiền
(huyện Phú Lộc) do Bộ Chỉ huy
Quân sự tỉnh Thừa thiên - Huế
làm chủ đầu tư với kinh phí 29
tỷ đồng, được bắt đầu xây
dựng vào tháng 8/2004 và
hoàn thành vào tháng 8/2010.
Tuy nhiên, hơn 3 năm nay cơng
trình này phơi mưa, phơi nắng,
dẫn đến hư hỏng nặng

5


Nhật Bản chuyển giao công nghệ câu cá ngừ đại dương của Nhật cho ngư dân tỉnh Bình
Định

Ngày 10/6, tại cửa biển Tam Quan Bắc, xã Tam Quan Bắc, huyện Hồi Nhơn (Bình Định),
UBND tỉnh Bình Định phối hợp với Hội hữu nghị Nhật - Việt tại Sakai tổ chức Lễ Giao nhận
thiết bị và công nghệ câu cá ngừ đại dương của Nhật cho ngư dân tỉnh Bình Định.
Ơng Masakazu Shoga, chia sẻ thêm: Hàng năm, Nhật Bản tiêu thụ khoảng 600.000 tấn cá
ngừ đại dương, trong đó có 300.000 tấn phải nhập từ nước ngoài, nhưng chỉ 100.000 tấn cá
tươi, 200.000 tấn là đông lạnh. Đặc biệt, các nước nhập khẩu cá sang thị trường Nhật thì có
tới 80% ngư dân đang sử dụng những thiết bị và cơng nghệ của chúng tơi cung cấp. Vì thế,
chúng tơi tin khi áp dụng thành cơng ở Bình Định, có thể áp dụng rộng rãi cho ngư dân Việt
Nam. Chúng tôi rất muốn những ngư dân đánh bắt cá ngừ đại dương sẽ bán được với giá
cao hơn giúp người dân đỡ khổ”.
1. Điểm mạnh - Hệ thống giao thông thủy, bộ, đường sắt, hàng không phát triển dọc ven
biển, bờ biển dài, sâu, có nhiều eo, vịnh vì vậy vùng này có lợi thế để xây dựng các trung tâm
nghề cá lớn gắn với ngư trường trọng điểm. - Tồn Vùng có hệ thống đào tạo tương đối hồn
chỉnh, nổi bật nhất là các cơ sở có truyền thống trong đào tạo nguồn nhân lực thủy sản: Viện
Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, Đại học Nha Trang, Đại học Nông Lâm - Đại học Huế.
Phần lớn dân cư phân bố dọc ven biển, cơ cấu dân số trẻ so với cả nước và các vùng kinh tế
khác, lao động nghề cá truyền thống đơng đảo, có kinh nghiệm, dũng cảm, sáng tạo. - Vị trí
địa lý Vùng gần các ngư trường Hồng Sa, Trường Sa, DK1 nên có tiềm năng phát triển khai
thác hải sản xa bờ, đặc biệt là khai thác cá ngừ đại dương. Nước biển khu vực ven bờ vùng
duyên hải Nam Trung Bộ có độ mặn cao và sạch, là điều kiện lý tưởng để Vùng trở thành
khu vực sản xuất giống hải sản tốt nhất ở nước ta. Diện tích mặt biển lớn với các eo, vịnh,
đầm phá rất thuận lợi phát triển nuôi biển.
2. Điểm yếu - Xuất phát điểm nền kinh tế của các địa phương thấp, tích lũy đầu tư nhỏ khó
cân đối nguồn lực phát triển ngành. Doanh nghiệp năng lực cạnh tranh thấp, thiếu liên kết
giữa các thành phần trong chuỗi giá trị sản xuất, chưa có sản phẩm chủ lực có thương hiệu.
Cơ sở hạ tầng, hệ thống dịch vụ hậu cần nuôi trồng, chế biến thương mại đặc biệt là cho khai
thác hải sản xa bờ rất yếu kém, không đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất. - Lao động nghề cá
chưa qua đào tạo còn lớn; tỷ lệ lao động lành nghề, đáp ứng cao yêu cầu doanh nghiệp thấp;
thiếu hụt nghiêm trọng nguồn lao động chất lượng cao, nhất là nguồn nhân lực trình độ cao.
- Các hoạt động phát triển ni trồng thủy sản (NTTS) tự phát đã tác động tiêu cực đến môi

trường sinh thái, đa dạng sinh học, bùng nổ bệnh tôm, ô nhiễm nước cục bộ đã từng phát sinh
và ảnh hưởng đến tính bền vững của ni trồng thủy sản. Nguồn lợi thủy sản đang bị khai
thác bừa bãi cũng dẫn đến tình trạng suy giảm tính đa dạng sinh học, mất cân bằng sinh thái,
cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
3. Cơ hội - So sánh lượng cung - cầu theo dự báo cho thấy nhu cầu thủy sản và các sản phẩm
thủy sản sẽ cao hơn lượng cung tiềm năng trong đó tiêu thụ thủy sản với nhịp độ cao hơn là
6


do sự gia tăng nhanh hơn về dân số và thu nhập. - Hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng là cơ
hội mở rộng thị trường, tạo đầu ra, khuyến khích mở rộng sản xuất đồng thời tạo điều kiện
thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ và kinh nghiệm quản lý
của nước ngoài. - Tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ sinh học, trở thành động
lực thúc đẩy trong quá trình phát triển thủy sản.
4. Thách thức - Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng nhóm ngành
mà Vùng cũng có lợi thế phát triển như du lịch, cơng nghiệp hóa dầu, cảng biển và q trình
đơ thị hóa tạo nên mâu thuẫn trong sử dụng các nguồn lực để phát triển thủy sản (mặt đất,
mặt nước, nguồn nước, vốn, lao động). - Tranh chấp chủ quyền trên biển cản trở hoạt động
khai thác hải sản của ngư dân miền Trung tại các ngư trường truyền thống xa bờ. - Điều kiện
khí hậu và tự nhiên rất khắc nghiệt, nhiều thiên tai nhất là bão, lũ lụt, hạn hán, các cửa sông
lại hay bị bồi lấp làm cản trở di chuyển tàu thuyền, gây khó khăn cho hoạt động đánh bắt hải
sản trên biển, đồng thời chênh lệch nhiệt độ khá lớn làm nước bốc hơi nhanh, tôm cá dễ bị
sốc và chết gây thiệt hại cho hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản.
NGƯ TRƯỜNG HỒNG SA TRƯỜNG SA
Thành Lập Nghiệp Đồn Nghề Cá tại 2 ngư trường truyền thống Hoàng Sa – Trường Sa
Chiều nay (8/11), Liên đoàn Lao động tỉnh Khánh Hịa tổ chức Lễ thành lập Nghiệp đồn
nghề cá xã Phước Đồng và Nghiệp đoàn nghề cá phường Vĩnh Thọ, TP Nha Trang với sự
tham gia của gần 40 chủ tàu và 200 ngư dân chuyên đánh bắt tại ngư trường truyền thống
Hoàng Sa- Trường Sa. Hai nghiệp đoàn nghề cá mới thành lập có nhiệm vụ tập hợp ngư dân
thường xuyên khai thác trên các vùng biển xa như: Trường Sa, Hồng Sa, DK1, qua đó

tun truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, đoàn kết,
giúp đỡ nhau trong bám biển, khai thác hải sản. Dịp này, Quỹ Tấm lòng Vàng- Báo Người
Lao động đã chuyển 1 tỷ đồng từ đóng góp của đồng bào trong cả nước hỗ trợ ngư dân tỉnh
Khánh Hịa; Liên đồn Lao động tỉnh Khánh Hịa trích 270 triệu đồng để hỗ trợ các chủ tàu
bị nạn, ngư dân gặp khó khăn. Ơng Nguyễn Hịa, Chủ tịch Liên đồn Lao động tỉnh Khánh
Hịa cho biết, tỉnh này đã thành lập 4 nghiệp đoàn tập hợp gần 500 ngư dân và 100 tàu cá:
“Tập hợp bà con ngư dân đang đánh bắt ở khu vực Trường Sa- Hoàng Sa để các ngư dân
giúp nhau vươn khơi, bám biển trước sóng gió, thiên tai, địch họa... gây khó khăn cho bà
con. Tổ chức cơng đồn hỗ trợ cho ngư dân ngư cụ, các phương tiện khác như áo phao, tủ
thuốc y tế, máy móc thơng tin liên lạc” ...
Mùa biển mới ở Trường Sa
Rất nhiều ngư dân ở Quảng Ngãi và Bình Định thu lợi hàng tỷ đồng trong mùa biển vừa rồi,
nhờ lòng dũng cảm, kinh nghiệm trên biển. Và quan trọng nhất, họ đã chuyển nghề đúng lúc
để có được lượng cá lớn từ ngư trường trên biển đảo quê hương. Tàu QNg 907068 TS của
ngư dân Phạm Hết thống kê thu nhập trong 4 phiên biển: 200 triệu - 250 triệu - 350 triệu 400 triệu đồng. Nhìn chung, cứ mỗi phiên biển, thu nhập lại tăng lên ...

7


Giao thơng vận tải
Thế mạnh về vị trí và cơ sở hạ tầng: Vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí địa lý
kinh tế rất thuận lợi, nằm trên trục các
đường giao thông bộ, sắt, hàng không và
biển. Vùng gần thành phố Hồ Chí Minh và
khu tam giác kinh tế trọng điểm miền
Đông Nam Bộ; là cửa ngõ của Tây
Nguyên, của đường xuyên Á ra biển nối
với đường hàng hải quốc tế.
 Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và

cho sự phân công lao động mới. Việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam khơng
chỉ làm tăng vai trị trung chuyển của Dun hải miền Trung, mà còn giúp đẩy mạnh sự
giao lưu giữa các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ với thành phố
Đà Nẵng (một trung tâm phát triển ở phía bắc của vùng) và với
Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, Đơng Nam Bộ nói chung.
 Các dự án phát triển các tuyến đường ngang (như các đường 19,
26…) nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu, giúp mở rộng các
vùng hậu phương của các cảng này và giúp cho Duyên hải Nam
Trung Bộ mở cửa hơn nữa. Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có vai
trị quan trọng hơn trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu
vực Nam Lào và Đông Bắc Thái

 Hệ thống sân bay của vùng đã được khôi phục, hiện đại, gồm sân

bay quốc tế Đà Nẵng và các sân bay nội địa như Chu Lai, Quy
Nhơn, Cam Ranh, Tuy Hồ. Nam Trung bộ có sân bay Đà Nẵng
là một trong 3 cảng hàng không quốc tế lớn của Việt Nam. Vùng cịn có nhiều sân bay nội
địa như Phú Cát (Bình Định), Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hoà)… cùng hàng ngàn km
đường bộ, đường sắt. Về đường biển, vùng có nhiều cảng biển quan trọng như cảng Đà
Nẵng, Tiên Sa, Liên Chiểu (Đà Nẵng),
Kỳ Hà (Quảng Nam)… tạo nên hệ
thống cảng biển phục vụ cho phát triển
kinh tế vùng và tạo thành con đường
huyết mạch trên biển thông thương với
khu vực và thế giới. Vùng có nhiều khu
kinh tế mở như Chu Lai (Quảng Nam),
Dung Quất (Quảng Ngãi), Nhơn Hội
(Bình Định) với cơ sở hạ tầng tương
đối hoàn thiện.
Sân Bay Đà Nẵng


8


DU LỊCH
Vùng này có 3 địa bàn trọng điểm du lịch là:
1. Đà Nẵng - Quảng Nam gắn với Sơn Trà, Hải Vân, Hội An, Mỹ Sơn…
2. Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa gắn với các bãi biển Phương Mai, Đầm Ơ Loan,

vịnh Nha Trang, Cam Ranh…
3. Bình Thuận gắn với biển Mũi Né, đảo Phú Quý
Cáp treo Bà Nà
Vùng này có những bờ biển đẹp như Quy
Nhơn, Ninh Chữ, Sa Huỳnh và nhiều suối
nước nóng. Ngồi khơi nhiều đảo đá lớn,
nhỏ. Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm
năng du lịch dồi dào, với sự kết hợp hài hồ
giữa biển và núi, có nhiều vịnh đẹp như
Dung Quất, Đại Lãnh, Văn Phong. Nơi đây
có nhiều di tích như thành cổ Trà Bàn và
các tháp Chàm. Đặc biệt, Đà Nẵng - Quảng
Nam là vùng đất gắn liền với văn hố Sa
Huỳnh, có nhiều cung điện, đền đài, thành
qch uy nghi, tráng lệ, vẫn cịn để lại
nhiều dấu tích ở Mỹ Sơn, Trà Kiệu... Ngồi ra cịn các danh lam thắng cảnh Bà Nà, Ngũ
Hành Sơn, Cù Lao Chàm, đèo Hải Vân,... các bãi biển Mỹ An, Non Nước với dải cát trắng
mịn kéo dài
Đứng về góc độ du lịch, vùng Dun hải Nam Trung Bộ có vị trí thuận lợi trong mối liên kết
vùng để phát triển du lịch.
Du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ nằm trên tuyến du lịch xuyên Việt, là cầu nối du lịch Bắc Nam; điểm đầu của các tuyến du lịch “Con đường Di sản Miền Trung”, “Con đường xanh

Tây Nguyên”, "Cửa ngõ miền Đông Nam bộ", đầu cầu và cũng là cửa ngõ ra biển Đông của
hành lang du lịch Đông - Tây. Đây cũng là khu vực có nhiều tiềm năng nổi bật về du lịch
biển, du lịch sinh thái và du lịch văn hố. Vì vậy, sự phát triển du lịch vùng Dun hải Nam
Trung Bộ khơng chỉ có ý nghĩa động lực đối với du lịch các tỉnh trong vùng nói riêng mà cịn
đối với du lịch cả nước nói chung.
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ với có hệ thống tài nguyên du lịch hấp dẫn về tự nhiên và
văn hóa, bao gồm:
- Các tài nguyên tự nhiên gắn với biển, đảo duyên hải.
- Các di sản văn hóa gắn với văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chămpa.

9


- Di tích lịch sử gắn với khởi nghĩa Tây Sơn, di tích lịch sử cách mạng gắn với hai cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc.
- Bản sắc văn hóa các dân tộc ít người phía Đông Trường Sơn.
Duyên hải Nam Trung Bộ cũng là nơi được thiên nhiên ưu đãi và ban tặng nhiều sản vật có
giá trị và nhiều đặc sản tự
nhiên phục vụ văn hóa ẩm
Bãi biển Nha Trang
thực như mỳ Quảng
(Quảng Nam), cá bống
sơng Trà, tỏi Lý Sơn
(Quảng Ngãi), rượu Bàu
Đá (Bình Định), bánh canh
Phú n, nem Ninh Hịa
(Khánh Hịa), thanh long
(Bình Thuận) v.v...
Tài nguyên du lịch biển,
đảo và di tích lịch sử văn

hố dân tộc là nguồn lực
quan trọng, trong đó nổi
bật là dải Đà Nẵng - Non
Nước - Hội An (Quảng
Nam, Đà Nẵng) và Nha
Trang - vịnh Cam Ranh (Khánh Hồ), đặc biệt vịnh Cam Ranh có thể phát triển thành điểm
du lịch biển, đảo có tầm cỡ quốc tế.
Các điểm tài nguyên nổi bật: Bà Nà, Sơn Trà, Non Nước (Đà Nẵng); Hội An, Mỹ Sơn, Cù
Lao Chàm (Quảng Nam); Mỹ Khê, Trường Lũy, Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phương Mai, Quy
Nhơn (Bình Định), Vịnh Xn Đài, Đầm Ơ Loan (Phú Yên); Nha Trang, Cam Ranh, Trường
Sa (Khánh Hòa); Cà Ná, Ninh Chữ, Vĩnh Hy (Ninh Thuận), Phan Thiết, Mũi Né, đảo Phú
Q (Bình Thuận).v.v...
Với vị trí địa lý quan trọng, và những đặc thù về tài nguyên, Chiến lược phát triển Du lịch
Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 định hướng vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là một
trong bảy vùng du lịch cả nước, giữ vai trò hết sức quan trọng đối với du lịch Việt Nam.
Thời gian qua du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đã được các cấp chính quyền ở các địa
phương trong vùng quan tâm đầu tư khai thác có bước phát triển và đóng góp nhất định vào
sự nghiệp phát triển du lịch chung.
Năm 2011, là năm du lịch quốc gia Phú Yên với chủ đề du lịch biển đảo, ngành du lịch các
địa phương trong vùng đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận.

10


Theo số liệu thống kê từ các địa phương, năm 2012 các tỉnh trong vùng đón được hơn 2
triệu (2.080.480) lượt khách du lịch quốc tế và hơn 7 triệu (7.072.320) lượt khách nội địa,
thu nhập du lịch đạt hơn 5.600 (5.622) tỷ đồng.
Sự phát triển du lịch đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và làm thay đổi diện
mạo của nhiều tỉnh trong vùng, tạo nên nhiều cơng ăn việc làm, đóng góp tích cực vào cơng
cuộc xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào vùng sâu vùng xa, củng cố vững chắc quốc phòng

- an ninh vùng biển và hải đảo. Những kết quả thu được của sự phát triển du lịch ở các tỉnh
vùng Duyên hải Nam Trung Bộ trong thời gian vừa qua thực sự đáng ghi nhận.
Trong sự phát triển du lịch vùng có sự đóng góp của việc khai thác có hiệu quả tài nguyên du
lịch biển đảo gắn với đặc trưng của các di sản văn hóa, tạo nên sự thu hút nhất định đối với
khách du lịch trong nước và quốc tế.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, sự phát triển du lịch vùng vẫn còn nhiều
vấn đề cần quan tâm. Du lịch phát triển còn manh mún, chưa tương xứng với tiềm năng,
thiếu tầm nhìn tổng thể và sự liên kết phát triển du lịch toàn vùng, ảnh hưởng đến sự phát
triển ổn định, bền vững. Đó là bài học kinh nghiệm khơng chỉ cho vùng Duyên hải Nam
Trung Bộ mà còn cho các vùng khác thuộc lãnh thổ du lịch Việt Nam trong q trình hội
nhập quốc tế.

Khống Sản
Vùng Dun hải Nam Trung Bộ khống sản khơng nhiều.

Nhà máy lọc dầu Dung Quất

 Các loại khoáng sản như: sa khoáng nặng, cát trắng ở Khánh Hịa, vàng ở Bồng Miêu,
than ở Nơng Sơn, đá ốp lát, nước khoáng, vàng, cao lanh, ti tan và dầu khí trên thềm
lục địa ở cựcNam Trung Bộ…
Với các nguồn tài ngun khống sản tuy khơng nhiều nhưng nơi đây cũng đã tiến hành
khai thác và hình thành các trung tâm công nghiệp với quy mô trung bình và nhỏ phân bố
dọc ven biển như: lớn nhất là Đà Nẵng, tiếp đến là Dung Quất, Nha Trang, Quy Nhơn, Phan
11


Thiết cơng nghiệp chủ yếu là cơ khí, chế biến nơng-lâm-thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng,
VLXD, hóa dầu.
Bước đầu thu hút đầu tư nước ngồi vào hình thành các khu công nghiệp tập trung và khu
chế xuất.

Để phát triển công nghiệp cũng như phát triển các hoạt động kinh tế khác thì cần phát triển
cơng nghiệp năng lượng, tuy nhiên nơi đây còn rất hạn chế về tài nguyên nhiên liệu, năng
lượng:
+ Sử dụng điện lưới quốc gia từ
đường dây 500 KV.
+ Tiềm năng thủy điện có thế xây
dựng các nhà máy cơng suất trung
bình và nhỏ tận dụng nguồn nước
từ Tây Nguyên đưa xuống như
thuỷ điện sông Hinh (Phú Yên),
Hàm Thuận-Đa Mi (Bình Thuận),
Thủy điện Đa Nhim (Ninh Thuận)
Vĩnh Sơn (Bình Định), A Vương
(Quảng Nam), thủy điện Đa Nhim.

Khai thác cát thủy tinh

+ Dự kiến xây dựng nhà máy điện nguyên tử đầu tiên ở nước ta tại vùng này.
 Do vùng địa lý khu vực này thời tiết gần như nắng nóng quanh năm, nhiệt độ khơng
khí cao, hàm lượng muối trong nước biển cao, địa hình bằng phẳng, người dân lại có
truyền thống kinh nghiệm lâu đời nên
thuận lợi cho nghề làm muối.
Hiện nay, việc sản xuất muối công nghiệp đem
lại năng suất cao.Các vùng sản xuất muối nổi
tiếng nơi đây như Cà Ná, Sa Huỳnh… Đề cập
đến vùng muối thuộc 3 tỉnh Ninh Thuận, Bình
Thuận, Khánh Hịa có lợi thế về điều kiện tự
nhiên để phát triển các đồng muối cơng nghiệp
có năng suất chất lượng cao. Dù vậy tình hình
sản xuất muối của diêm dân chủ yếu vẫn theo

Vựa muối tại Sa Huỳnh
phương pháp thủ công, nên năng suất, chất lượng
thấp, đời sống của người làm muối cịn gặp nhiều
khó khăn. Diện tích muối cơng nghiệp (chiếm 18,1% tổng diện tích muối), muối sạch còn
chiếm tỷ lệ nhỏ, chưa được chú trọng đầu tư mở rộng sản xuất do vốn đầu tư lớn. Cơ sở hạ
tầng đồng muối hiện đang xuống cấp nghiêm trọng đặc biệt hệ thống thủy lợi. Thị trường
muối tiêu thụ muối cịn gặp nhiều khó khăn nhất là muối của diêm dân. Báo cáo giới thiệu
công nghệ sản xuất muối theo phương pháp kết tinh trên ruộng trải bạt đã tăng năng suất (từ
20 – 80%), chất lượng sản phẩm và giá bán cao hơn muối thường từ 10 – 20%.
12


Dự kiến đến năm 2020 diện tích muối có 14.500 ha, sản lượng đạt 2 tiệu tấn. Trong đó diện
tích muối cơng nghiệp có 5.500ha, tập trung ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hịa.

Các đảo và quần đảo thuộc vùng Duyên hải Nam trung bộ
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có hai quần đảo lớn xa bờ: quần đảo Hồng Sa ( Đà Nẵng)
và quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) cùng với nhiều đảo nhỏ ven bờ: đảo Bình Đa, đảo Bình
Hưng (Khánh Hịa), đảo Phú Q (Bình Thuận), đảo Lý Sơn,…
các đảo và quần đảo đều mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế biển vùng này: đánh bắt gần bờ
và xa bờ, du lịch biển đảo, khai thác các đặc sản, khống sản từ biển, giao thơng vận tải biển
và bảo vệ an ninh quốc cho đất nước ta tiêu biểu là hai quần đảo Hoàng Sa Trường sa.
Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Hoàng Sa là một tập hợp trên 30 đảo san
hô, cồn cát, ám tiêu (rạn) san hơ nói chung (trong đó có
nhiều ám tiêu san hơ vịng hay cịn gọi là rạn vịng) và
bãi ngầm thuộc biển Đông, ở vào khoảng một phần ba
quãng đường từ miền Trung Việt Nam đến phía
bắc Philippines. Quần đảo trải dài từ 15°45′ đến 17°15′
Bắc và từ 111°00′ đến 113°00′ Đơng, có bốn điểm cực

bắc-nam-tây-đơng lần lượt tại đá Bắc, bãi Ốc Tai
Voi, đảo Tri Tơn và bãi Gị Nổi. Độ dài đường bờ biển
đạt 518 km. Điểm cao nhất của quần đảo là một vị trí
trênđảo Đá với cao độ 14 m (hay 15,2 m). Vùng biển
Hoàng Sa trong biển Đơng nằm trong vùng "xích đạo
từ".
Hiện nay, Biển Đơng có vai trị quan trọng về phương
diện kinh tế và quân sự đối với Trung Quốc, các
nước Bắc Á và các quốc gia trong vùng Đông Nam Á, bao
gồm Brunei,Campuchia, ĐơngTimor, Indonesia, Lào (khơng có lãnh
hải), Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Biển Đơng cịn là
thủy đạo nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua Eo biển Malacca. Mọi di chuyển
bằng hàng hải giữa các quốc gia thuộc Vịng đai Thái Bình Dương với vùng Đông Nam
Á, Ấn Độ, Tây Á, Địa Trung Hải và xuống châu Úc đều thường xuyên đi qua vùng biển
này. Hoàng Sa là một quần đảo nằm trên thủy lộ đó. Những tranh chấp căng thẳng đã và
đang xảy ra tại Hồng Sa cho thấy việc kiểm sốt Hồng Sa vơ cùng quan trọng trong việc
nắm quyền kiểm sốt thuỷ đạo quan trọng của Đông Nam Á và của thế giới. Điều này ảnh
13


hưởng đến quyền tự do hàng hải của tất cả các quốc gia trên thế giới chứ không chỉ liên quan
đến lợi ích riêng của các nước tham gia tranh chấp quần đảo Hồng Sa.
Ngồi ra, Biển Đơng cịn là nguồn cung cấp hải sản, dầu thơ, và khí đốt rất đáng kể. Theo
Cục Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), ở Biển Đơng chỉ có khoảng 11 tỷ thùng dầu và 190
nghìn tỷ feet khối khí đốt tự nhiên. Các mỏ dầu và khí đốt tại đây thường nằm trong các vùng
lãnh thổ khơng có tranh chấp, gần bờ biển của các quốc gia xung quanh biển Đông nhưng
Biển Đông đóng góp tới 10% sản lượng cá đánh bắt được trên toàn cầu tạo ra giá trị hàng tỷ
USD.
Việc kiểm sốt Hồng Sa là lợi thế đối với việc giành quyền kiểm sốt biển Đơng và các
nguồn tài ngun tại đây.

Quần đảo Trường Sa
Quần đảo Trường Sa là một tập hợp gồm nhiều đảo
san hô, cồn cát, rạn đá (ám tiêu) san hơ nói chung
(trong đó có rất nhiều rạn san hơ vịng, tức rạn
vịng hay cịn gọi là ám tiêu san hơ vịng, "đảo" san
hơ vịng) và bãi ngầm rải rác từ 6°12' đến 12°00' vĩ
Bắcvà từ 111°30' đến 117°20' kinh Đơng, trên một
diện tích gần 160.000 km²
Tổng diện tích đất nổi của quần đảo rất nhỏ, khơng
q 5 km do số lượng đảo thực sự rất ít mà chủ yếu là
các rạn san hô thường và rạn san hơ vịng chìm ngập
dưới nước khi thủy triều lên. Các hịn đảo san hơ ở
Trường Sa tương đối bằng phẳng và thấp, ngay cả khi
so sánh với một quần đảo san hơ khác gần đó là quần
đảo Hồng Sa. Theo CIA, điểm cao nhất của Trường Sa nằm trên đảo Song Tử Tây với cao
độ 4 m so với mực nước biển. Môi trường của quần đảo Trường Sa bị xâm hại nghiêm trọng
do ngư dân từ Việt Nam, Philippines và miền nam Trung Quốc khai thác thuỷ sản bằng các
phương pháp tận diệt như vét cá, đánh cá bằng thuốc nổ và bằng chất độc natri xyanua. Binh
lính các quốc gia đóng quân tại đây khai thác rùa biển và trứng của chúng, đồng thời còn đe
doạ các sinh vật nhạy cảm sống ở nơi nước nông khi họ xây dựngcơng sự và đường băng.
Nhiều năm qua đã có một số nỗ lực nhằm bảo vệ môi trường sinh thái ở quần đảo. Ngày 8
tháng 6 năm 1982, Bộ Tài nguyên Philippines lập hai khu bảo tồn rùa biển ở đảo Loại Ta
và đá An Nhơn; từ tháng 8 năm 2008, có thêm khu bảo vệ rùa biển đẻ trứng trên đảo Thị Tứ;
trên đảo Vĩnh Viễn có khu bảo tồn chim. Ngày 3 tháng 3 năm 2007, Đài Loan lập khu bảo vệ
rùa biển đẻ trứng, lấy đảo Ba Bình là trung tâm rồi mở rộng ra 12 hải lý xung quanh. Việt
Nam thì có kế hoạch lập khu bảo tồn biển xung quanh đảo Nam Yết với diện tích 35.000 ha
từ năm 2010. Quần đảo Trường Sa vốn khơng có đất trồng trọt và khơng có dân bản địa sinh
sống. Các đảo thuộc Trường Sa thiếu khả năng duy trì đời sống kinh tế riêng đầy đủ bởi vì
chúng q nhỏ, khơ cằn và có rất ít tài nguyên trên đảo. Tuy trên các đảo chỉ có một vài tài
nguyên nhưng nguồn lợi thiên nhiên của vùng biển quần đảo Trường Sa thì lại rất có giá trị,

ví dụ hải sản và tiềm năng dầu mỏ - khí đốt. Vào năm 1980, dân chúng trong vùng đánh bắt
được 2,5 triệu tấn hải sản từ khu vực quần đảo Trường Sa. Từ tháng 5 năm 2005, Việt Nam
14


đã cho xây dựng trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá tại bãi đá Tây; diện tích đến 2013 đã đạt
3.000 mét vuông, sở hữu trang bị hiện đại, hỗ trợ nhiều mặt cho ngư dân nước này. Về tiềm
năng dầu khí và khống sản khác, hiện địa chất vùng biển quần đảo vẫn chưa được khảo sát
nhiều nên chưa có các số liệu đánh giá đáng tin cậy. Tuy nhiên, Bộ Địa chất và Tài nguyên
Khoáng sản Trung Quốc ước tính vùng quần đảo Trường Sa có trữ lượng dầu và khí thiên
nhiên rất lớn, lên đến 17,7 tỉ tấn so với con số 13 tỉ tấn của Kuwait, và họ xếp nó vào danh
sách một trong bốn vùng có trữ lượng dầu khí lớn nhất thế giới.
Vùng biển Trường Sa cũng là một trong những vùng có mật độ hàng hải đông đúc nhất trên
thế giới. Trong thập niên 1980, mỗi ngày có ít nhất hai trăm bảy mươi lượt tàu đi qua quần
đảo Trường Sa, và "hiện tại" hơn một nửa số tàu chở dầu siêu trọng của thế giới chạy qua
vùng biển này hàng năm. Quần đảo Trường Sa hiện chưa có cảng lớn mà chỉ có một số cảng
cá và đường băng nhỏ trên các đảo có vị trí chiến lược nằm gần tuyến đường vận chuyển tàu
biển chính. Tuy nhiên, tàu thuyền lưu thơng qua vùng này có thể gặp nhiều khó khăn do phải
đối mặt với nguy hiểm từ gió bão, sóng lớn và nguy cơ bị mắc cạn hay va phải các rạn đá
ngầm.
Nằm tại khu vực khí hậu nhiệt đới và có hệ sinh thái đa dạng, quần đảo Trường Sa có tiềm
năng để thu hút khách du lịch. Tháng 6 năm 2011, Tổng cục Du lịch của Việt Nam mở hội
thảo và công bố đề án phát triển du lịch hướng về biển đảo, trong đó đề cập đến dự định mở
tuyến du lịch ra Trường Sa.
Tầm quan trọng chiến lược của các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông
Các đảo và quần đảo trong Biển Đơng có ý nghĩa phịng thủ chiến lược quan trọng đối với
nhiều nước. Nằm ở trung tâm Biển Đông, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một trong
những khu vực có nhiều tuyến đường biển nhất trên thế giới.
Trên các tuyến đường biển đóng vai trị chiến lược của Châu Á có hai điểm trọng yếu: Thứ
nhất là eo biển Malacca (nằm giữa đảo Sumatra của lndonesia và Malaysia). Vị trí này vơ

cùng quan trọng vì tất cả hàng hố của các nước Đơng Nam Á và Bắc Á phải đi qua. Ba eo
biển thuộc chủ quyền của lndonesia là Sunda, Blombok và Makascha đóng vai trị dự phịng
trong tình huống eo biển Malacca ngừng hoạt động vì lý do gì đó. Tuy nhiên, nếu phải vận
chuyển qua các eo biển này thì hàng hố giữa Ấn Độ Dương sang ASEAN và Bắc Á sẽ chịu
cước phí cao hơn vì quãng đường dài hơn. Điểm trọng yếu thứ hai là vùng Biển Đơng, nơi có
nhiều tuyến đường hàng hải đi qua, đặc biệt là khu vực xung quanh hai quần đảo Hoàng Sa
và Trường Sa.
Các tuyến đường biển
chiến lược nói trên là yết
hầu cho giao lưu hàng
hố của nhiều nước
Châu Á. Xuất khẩu hàng
hoá của Nhật Bản phải
đi qua khu vực này
chiếm 42%, các nước
Đông Nam Á 55%, các
nước công nghiệp mới
26%, Australia 40% và
Trung Quốc 22% (trị giá
15


khoảng 31 tỷ đô la). Nếu khủng hoảng nổ ra ở vùng biển này, các loại tàu biển phải chạy theo
đường mới hoặc vịng qua Nam Australia thì cước phí vận tải thậm chí sẽ tăng gấp năm lần
và khơng cịn đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Ngồi ra, hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa có vị trí chiến lược, có thể dùng để kiểm sốt
các tuyến hàng hải qua lại Biển Đông và dùng cho mục đích quân sự như đặt trạm ra đa, các
trạm thông tin, xây dựng các trạm dừng chân và tiếp nhiên liệu cho tàu bè... Các nhà chiến
lược phương Tây cho rằng quốc gia nào kiểm soát được quần đảo Trường Sa sẽ khống chế
được cả Biển Đông.

Tất cả những nước tham gia tranh chấp Trường Sa , trừ Brunei, đều có quân đội đồn trú tại
nhiều căn cứ trên các đảo nhỏ và đá ngầm khác nhau. Tháng 3 năm 1988, Việt Nam và
Trung Quốc đụng độ quân sự tại ba rạn đá là Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao. Tháng 2 năm
1995 và tháng 11 năm 1998, giữa Trung Quốc và Philippines đã hai lần bùng phát căng
thẳng chính trị do hành động giành và củng cố quyền kiểm sốt đá Vành Khăn của phía
Trung Quốc. Dù rằng Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển đã ra đời nhằm xác định các
vấn đề về ranh giới trên biển nhưng bản thân Cơng ước khơng có điều khoản nào quy định
cách giải quyết các tranh chấp về chủ quyền đối với đảo
Các chính quyền Việt Nam từ thế kỷ 17-18 đã tổ chức khai thác quần đảo Hoàng Sa. Đến
đầu thế kỷ 19, nhà Nguyễn Việt Nam đã chính thức xác lập chủ quyền trên quần đảo. Tới đầu
thế kỷ 20, Liên bang Đông Dương thuộc Pháp tiếp tục chủ quyền đối với quần đảo từ nhà
Nguyễn, nhưng bắt đầu có sự tranh chấp chủ quyền với các chính quyền Trung Quốc. Trước
năm 1974, Việt Nam Cộng hòa tiếp nối thực hiện
Giàn khoan HD-981
chủ quyền và kiểm sốt một số đảo thuộc quần
đảo Hồng Sa cịn Trung Quốc kiểm sốt phần
cịn lại (từ năm 1956). Từ sau trận Hải chiến
Hoàng Sa 1974 đến nay, Trung Quốc kiểm sốt
tồn bộ quần đảo Hồng Sa đồng thời tun bố
đây là lãnh thổ của họ. Chủ quyền của quần đảo
Hoàng Sa vẫn đang là chủ đề tranh luận giữa
Trung Quốc và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam.Vào ngày 1 tháng 5 năm 2014, Cộng hòa
Nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan HD-981
vào khu vực biển Đông gần quần đảo Hồng Sa dẫn tới việc nhà nước Cộng hịa Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ra tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền của hai quốc gia đã có một số va
chạm.

16



MỤC LỤC
Vị trí địa lý và lãnh thồ ………………………………………………………………….. 2
Nghề cá …………………………………………………………………………………… 3
Giao thông vận tải ……………………………………………………………………….. 8
Du lịch ………………………………………………………………………………….. 9
Khoáng sản ……………………………………………………………………………… 11
Các đảo và quần đảo …………………………………………………………………..

13

17



×