Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

chủ đề 2_tư tưởng PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHA NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM. RÚT RA Ý NGHĨA VỀ VIỆC XÂY DỰNG NHA NƯỚC TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA LUẬT VÀ KHOA LUẬT CHÍNH TRỊ

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Chủ đề 2: Phân tích những giá trị truyền thống dân
tộc và chỉ ra ảnh hưởng của nó đến việc hình thành
nhân cách và tư tưởng Hồ Chi Minh? Liên hệ thực
tiễn của xã hội Việt Nam hiện nay và rút ra ý nghĩa
nghiên cứu vấn đề trên đối với cơng việc hình thành
nhân cách con người Việt Nam hiện nay.


I.Tư tưởng Hồ Chí Minh về các giá trị truyền thống của dân
tộc và ảnh hưởng của các giá trị truyền thống dân tộc đối với
sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
1.1Tư tưởng Hồ Chí Minh về các giá trị truyền thống của dân
tộc
Thứ nhất, yêu nước, bất khuất, anh hùng trong dựng nước và
giữ nước.

Trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ
nước , nhân dân ta đã hun đút lên truyền thống yêu nước.
Coi đó là giá trị truyền thống nổi bật nhất, là dịng chủ lưu
trong nền văn hóa Việt Nam, là chuẩn mực đạo đức cao
nhất trong thang bậc giá trị đạo đức của con người Việt
Nam.



Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhân
dân Việt Nam có truyền thống
yêu nước nồng nàn. Lịch sử ngàn
năm của dân tộc Việt Nam đã ghi
những trang oanh liệt của nhân
dân đấu tranh xây dựng nước nhà
và bảo vệ nền độc lập của tổ
quốc mình”, “Dân ta có một lịng
nồng nàn u nước. Đó là một
truyền thống quý báo của ta. Từ
xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị
xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi
nổi. Nó kết thành một làn sóng
vơ cùng mạnh mẻ, to lớn, nó lướt
qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn,
nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước
và cướp nước”.


Thứ hai, hiếu học, tôn sư trọng đạo, trọng dụng hiền tài.

Để xây dựng đất nước, ông
cha ta từ thời xa xưa ln coi
trọng vai trị của tri thức, từ
đó hình thành nên truyền
thống hiếu học, tơn sư trọng
đạo, trọng dụng hiền tài. Sự
trân trọng và đề cao ấy được
thể hiện thơng qua những kỳ
thi tìm kiếm, lựa chọn nhân

tài nhằm quản lý xã hội, xây
dựng và bảo vệ đất nước.


Về truyền thống này, Hồ Chí Minh cịn viết: “Có con học giỏi là
niềm vinh hạnh cho cha mẹ. Cho nên, dù nghèo đói đến đâu, cha
mẹ cũng cố tìm cách cho con được học hành. Vì vậy “Nửa bụng
chữ bằng một hủ vàng” là một câu tục ngữ biểu hiện nhiệt tình
ham muốn có học thức của dân tộc An Nam”.


Thứ ba, uống nước, nhớ nguồn, đoàn kết, nhân hậu, cần cù,
lao động sáng tạo.
Trong lịch sự hàng ngàn năm, ông
cha ta đã có tinh thần cố kết cộng
đồng để đấu tranh dựng nước và
giữ nước. Có được thành quả đó là
do biết bao nhiêu mồ hơi và và
xương máu của các thế hệ, của
những người anh hùng dân tộc đã
đổ xuống.
Tiếp thu giáo dục và phát huy truyền
thống “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”,
Người căn dặn “Chúng ta phải ghi
nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân
tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một
dân tộc anh hùng”.


Thứ tư, hịa hiếu u chuộng hịa bình .


“Nhân dân ta u chuộng hịa bình”, truyền thống này có từ
ngàn xưa đến nay. Trong cách ứng xử nhân dân ta ln “lấy đại
nghĩa để thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”, sống
hòa hiếu với láng giềng, với bạn bè. Theo Hồ Chí Minh: “Nhân
dân Việt Nam yêu chuộng hịa binhg nhưng quyết khơng bao giờ
lùi bước trước bất kỳ một sự đe dọa nào của bọn đế quốc.


1.2 Ảnh hưởng của các giá trị truyền thống dân tộc
đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
1.2.1 Ảnh hưởng của chủ nghĩa yêu
nước và ý chí kiên cường, bất
khuất trong đấu tranh dựng nước
và giữ nước của dân tộc Việt Nam
đối với sự hình thành, phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh.
Chủ nghĩa yêu nước là truyền thống
quý báu của dân tộc ta, ra đời từ rất
sớm cùng với sự ra đời của nhà nước
Văn Lang từ thời thượng cổ và trở
thành dòng chủ lưu chảy xuyên suốt
trường kỳ lịch sử Việt Nam.


Hình thành từ rất sớm và
được bồi đắp liên tục trong
thử thách của mấy
nghìn năm lịch sử, chủ
nghĩa yêu nước và ý chí

kiên cường, bất khuất của
dân tộc Việt Nam có sức
sống mãnh liệt, trường tồn
với thời gian. Bởi nó đã ăn
sâu, bám rễ trong tiềm thức
của con người Việt Nam.
Yêu nước là tình cảm lớn
nhất, bao trùm nhất, trở
thành lẽ sống, thành tư duy
chính trị và hành động ứng
xử tự nhiên của mỗi người
Việt Nam.


Tình yêu quê hương, đất nước đã
nảy nở trong tâm hồn Hồ Chí Minh
từ thuở nhỏ qua ảnh hưởng của gia
đình, quê hương và đất nước. Đặc
biệt, Người sinh ra, sống tuổi thơ tại
quê hương Nam Đàn, xứ Nghệ, một
vùng quê có “một bề dày lịch sử”
yêu nước, chống giặc ngoại xâm và
là cái nôi sản sinh ra các anh hùng,
hào kiệt cho đất nước. Chủ nghĩa
yêu nước đã đưa Nguyễn Tất Thành
đến được với chủ nghĩa Mác Lênin,
tìm thấy lời giải đáp đầy thuyết phục
về con đường cứu nước và giải
phóng dân tộc.



1.2.2 Ảnh hưởng của truyền thống nhân nghĩa, đoàn
kết cộng đồng, tương thân, tương ái của dân tộc Việt
Nam đối với sự hình thành, phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh
Nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân, tương ái là một truyền thống
quý báu được hình thành,phát triển cùng với sự ra đời, phát triển
của dân tộc Việt Nam; được tạo dựng, bồi đắp và phát triển bền
vững từ đời này qua đời khác


Truyền thống nhân nghĩa thấm
đượm trong mối quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình, phát
triển trong quan hệ làng xóm và
mở rộng ra cả cộng đồng dân
tộc Việt Nam.
Họ ln đặt lợi ích quốc gia, dân
tộc lên trên lợi ích của cá nhân,
nhà, làng. Với quan niệm “nước
mất thì nhà tan”, nên đất nước
ta tuy có nhiều làng, xã khác nhau;
nhiều dân tộc với những phong
tục, tập quán khác nhau; nhiều
giai tầng có địa vị xã hội khác
nhau, nhưng họ luôn chung một
điểm tương đồng để cố kết lại với
nhau đó chính là vì “nước”.



Hồ Chí Minh đánh giá cao truyền thống đồn kết của dân tộc, đồng thời
khẳng định đó là một chân lý bất diệt: “Nước Việt Nam là một, dân tộc
Việt Nam là một. Sơng có thể cạn, núi có thể mịn, nhưng chân lý ấy
khơng bao giờ thay đổi”. Chân lý ấy, đã tácđộng mạnh mẽ đến con
người, tư tưởng và cả cuộc đời Hồ Chí Minh.


Tình u thương con người của Hồ Chí Minh phản ánh tư tưởng nhân
văn cao cả, trên cơ sở tiếp nối và phát huy lên tầm cao mới của đức
thương người, thương dân trong truyền thống dân tộc Việt Nam đã có từ
hàng nghìn năm về trước. Truyền thống đó khơng những ảnh hưởng đến
tư tưởng mà cịn tác động mạnh mẽ đến nhân cách Hồ Chí Minh, một
nhân cách vĩ đại ln thống nhất giữa lời nói và việc làm, lý trí và tình
cảm. Đó là nhân cách của một người trọng tình nghĩa và giàu lịng nhân
ái. Hồ Chí Minh khun mọi người sống với nhau phải có tình, có
nghĩa.


1.2.4. Ảnh hưởng của truyền thống cần cù, dũng cảm, thông
minh, sáng tạo và hiếu học của dân tộc Việt Nam đối với sự
hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
Từ khi mới ra đời, dân tộc Việt Nam đã cần cù, dũng cảm trong
chống chọi với thiên tai, địch họa, mới tạo ra nơi sinh tụ của dân tộc
và giữ yên bờ cõi. Thực vậy, nghiên cứu lịch sử văn hóa sơng Hồng,
sơng Mã, cho thấy, dân Lạc Việt hình thành một cộng đồng lớn từ rất
lâu đời và đã cùng nhau tự mình lao động để sinh tụ, chứ không phải
thừa hưởng từ một cộng đồng nào khác. Chính vì cơng lao, mồ hơi
tạo dựng rất lớn, từ đời này đến đời khác nên họ rất gắn bó với quê
hương. Cùng với khai phá mở mang đồng ruộng, dân tộc Việt Nam
phải thường xuyên chống chọi với bão, lụt, hạn hán



Bên cạnh đó, dân tộc Việt Nam cũng rất thơng minh và sáng tạo trong
sản xuất và trong chiến đấu. Trải qua nhiều năm bị giặc phương Bắc đô
hộ, nhưng dân tộc Việt Nam khơng những khơng bị đồng hóa mà còn giữ
vững và phát triển một nền văn minh Trống Đồng, nền văn hóa Lạc Việt
nổi tiếng, điều đó chứng tỏ sự thông minh tài giỏi của dân tộc ta.


Cùng với cần cù, dũng cảm, thông
minh và sáng tạo, hiếu học đã trở
thành một truyền thống tốt đẹp có từ
ngàn đời nay của dân tộc Việt Nam.
Chính đức tính cầu học, cầu tiến, dân
tộc ta sẵn sàng tiếp thu cái mới, cái
tiến bộ từ bên ngoài. Những tinh hoa
văn hóa nhân loại từ phương đơng
đến phương tây khi vào Việt Nam đều
được lựa chọn, cải biến những cáihay,
cái đẹp thành giá trị riêng phù hợp với
đặc điểm của dân tộc. Truyền thống
cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng
tạo và hiếu học có ảnh hưởng sâu sắc
đến hình thành và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh.


Tiếp thu truyền thống cần cù, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
nước với đơi bàn tay trắng. Với đôi tay ấy, Người đã làm rất nhiều việc
để sống và thực hiện mục đích caocả của mình. Về sau khi trở thành Chủ

tịch nước, bên cạnh gánh nặng việc nước, Người vẫn tranh thủ giờ rỗi để
tăng gia sản xuất. Bên cạnh, Người còn là một tấm gương mẫu mực về
lịng dũng cảm, bao nhiêu khó khăn, gian khổ, hiểm nguy vẫn không
ngăn cản được bước tiến của Người trong quá trình tìm đường cứu nước
và hoạt động cách mạng.


II.Liên hệ thực tiễn của xã hội Việt Nam hiện nay và rút
ra ý nghĩa nghiên cứu vấn đề trên đối với cơng việc hình
thành nhân cách con người Việt Nam hiện nay.
1.Liên hệ thực tiễn của xã hội Việt Nam hiện nay
Qua các giai đoạn cách mạng, tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng
ta nhận thức ngày càng tồn diện và sâu sắc. Đảng ta khẳng định:
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm tồn diện và
sâu sắc về những vấn đề cơ bản cách mạng Việt Nam, kết quả của
sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Marx-Lenin vào điều
kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại;
là tài sản tinh thần vơ cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc
ta, mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành
thắng lợi.”


Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, sợi chỉ đỏ xuyên suốt, hạt nhân cốt lõi là
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đó chính là quy luật
phát triển của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới. Vì vậy, Đảng ta
xác định chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư
tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của mình.



Về Đảng lãnh đạo, Đảng cầm quyền,
Người khẳng định Đảng ta “là đạo đức, là
văn minh.” Người chỉ rõ, “muốn xây
dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người
thấm nhuần đạo đức xã hội chủ nghĩa.”
Những yêu cầu đạo đức mà Người nêu ra
trở thành hệ chuẩn mực đạo đức của con
người Việt Nam trong thời đại mới, như:
“cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư”,
“Phải thật thà thương u và hết lịng
giúp đỡ đồng chí, đồng bào”, “Việc gì có
lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì
hại đến dân, ta phải hết sức tránh”, phải
“lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” và có
tinh thần đồn kết-đồn kết toàn Đảng,
đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế
trong sáng…


Ngày nay, tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã trở
thành tài sản vơ giá và là vũ khí sắc bén trong cuộc đấu tranh ngăn chặn,
đẩy lùi tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong
Đảng và những biểu hiện tha hóa về đạo đức trong xã hội, thấm đượm
tinh thần nhân văn cao cả.


Trải qua các kỳ Đại hội, đến Đại hội XI, trong Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta đã hoàn thiện
hơn nhận thức về xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Xã

hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hội:
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do
nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù
hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con
người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện
phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam
bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát
triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo;
có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên
thế giới.”


Trải qua các kỳ Đại hội, đến Đại hội XI, trong Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ
sung, phát triển năm 2011), Đảng ta đã hoàn thiện hơn nhận thức
về xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Xã hội xã hội chủ nghĩa
mà nhân dân ta xây dựng là xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế
phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ
sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có
điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt
Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát
triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan
hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.”



×