Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

slide bài giảng bai 8 tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.9 MB, 21 trang )

Địa hình bề mặt Trái Đất có đồng nhất hay không?


Bài 8:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
ĐẾN
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT
TRÁI ĐẤT


I. NỘI LỰC

Khái niệm nội lực?
Nguyên nhân sinh ra nội lực?

1. Khái niệm:
Nội lực: là lực được phát sinh từ bên
trong Trái Đất.
2. Nguyên nhân:
Sinh ra từ các nguồn năng lượng do
phản ứng trong lòng Trái Đất.
+ Năng lượng của sự phân huỷ các chất
phóng xạ.
+ Sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất
cấu tạo bên trong của Trái Đất theo trọng
lực.
+ Năng lượng các phản ứng hoá học, sự
ma sát vật chất.


SỰ CHUYỂN ĐỘNG VẬT CHẤT TRONG MANTI




Tác động của nội
lực đến địa hình
bề mặt Trái Đất?


Đảo núi lửa

Núi lửa

Dung nham núi lửa

Núi lửa hoạt động

Động đất


Động đất ở TP MêxiCô

Núi nửa ở Hawai

Tác động của nội lực sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa…


HẬU QUẢ CỦA TÁC ĐỘNG NỘI LỰC


II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
1. Vận động theo phương thẳng đứng

Mặt đất trước khi tác động
Địa hình trước khi biển tiến

Địa hình khi biển tiến

Địa hình khi biển tiến

Địa hình khi biển thối

Vận
Diễn
Kết quả
động
ra trên
của
theo
vận
phạm
phương
động
vi lãnh
theo
thẳng
thổ
phương
đứng
như thế
diễn
thẳng
nào

rađứng
?những
? cho
vận ví
động
dụ ?chính nào ?


II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
1. Vận động theo phương thẳng đứng
 Là vận động nâng lên hạ xuống của vỏ Trái Đất theo
phương thẳng đứng.
 Diễn ra trên diện tích lớn
 Thu hẹp, mở rộng diện tích lục địa một cách chậm chạp và
lâu dài.
 Kết quả: biển tiến, biển thoái


II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
1. Vận động theo phương nằm ngang
a. Hiện tượng uốn nếp
Trước khi uốn nếp

Sau khi uốn nếp


II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
1. Vận động theo phương nằm ngang
a. Hiện tượng uốn nếp
+ Nguyên nhân: Do tác động của các lực

nén ép theo phương nằm ngang.
+ Đặc điểm: khơng phá vỡ tính chất liên
tục của các lớp đá
+ Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao
+ Kết quả: Đá bị xô ép uốn cong tạo thành
các nếp uốn, dãy núi uốn nếp.


II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
1. Vận động theo phương nằm ngang
b. Hiện tượng đứt gãy


II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
1. Vận động theo phương nằm ngang
b. Hiện tượng đứt gãy
- Là hiện tượng các lớp đất đá
bị gãy đứt và dịch chuyển
ngược hướng nhau.
- Đặc điểm các lớp đất đá bị
thay đổi về tính chất liên tục.
+ Xảy ra ở vùng đá cứng.
+ Đá bị gãy vỡ và chuyển dịch
tạo ra : hẻm vực, thung lũng,
Địa hào, địa luỹ

Đứt gãy

Địa hào


Địa luỹ


Địa lũy
Địa hào


Các địa hào

Biển Đỏ

Hồ Tanganica


Địa lũy

Dãy Con Voi bên dịng sơng chảy



Vận động
thẳng đứng
Hình thức

Vận động
nằm ngang

Hiện tượng nâng lên và Hiện tượng nén ép và
hạ xuống.
tách dãn


Nguyên
nhân

Do tác động của lực
theo phương
thẳng đứng.

Do tác động của nội
lực theo phương nằm
ngang.

Kết quả

Sinh ra hiện tượng biển
tiến, biển thoái.

Sinh ra hiện tượng
uốn nếp, đứt gãy.


CỦNG CỐ
Câu 1: Dãy núi con voi ở bờ trái sơng Hồng được hình thành là
do vận động:
A. Nâng lên và hạ xuống
B. Theo phương nằm ngang
C. Theo phương thẳng đứng
D. Cả 3 vận động trên
Câu: Hiện nay vùng lãnh thổ nào trên thế giới vẫn còn tiếp tục hạ
xuống

A. Thuỵ Điển
B. Phần Lan
C. Hà Lan
D. Đức


Câu 3: Chuỗi hồ ở cao nguyên Đông Phi được hình thành là do:
A. Vận động kiến tạo theo phương nằm ngang.
B. Khúc uốn của sông
C. Vùng trũng của địa hình
D. Vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng
Câu 4: Vận động tạo núi là vận động
A. Nâng lên - hạ xuống
B. Uốn nếp - đứt gãy
C. Nâng lên
D. Cả 3 vận động trên
Câu 5: Địa hào được hình thành do:
A. Một bộ phận địa hình giữa hai đường đứt gãy bị sụt xuống
B. Vận động theo phương thẳng đứng với cường độ mạnh
C. Hiện tượng uốn nếp diễn ra với cường độ mạnh
D. Tất cả các ý trên



×