Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, cho năng suất của một số giống đậu xanh tại vĩnh linh, quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.11 MB, 114 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học do tôi trực tiếp thực
hiện, dưới sự hướng dẫn của cô giáo TS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa
từng được công bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào khác ở trong nước và ở nước
ngoài.

Tác giả

Lê Thị Hảo

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản luận văn thạc sĩ Nơng nghiệp này, tơi đã trải qua một q
trình học tập, nghiên cứu nghiêm túc và bài bản. Trong quá trình đó tơi đã nhận được
rất nhiều sự tạo điều kiện, giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân và gia đình.
Nhân dịp này tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy cơ giáo trường Đại học
Nơng Lâm Huế, các cán bộ viên chức phòng đào tạo sau đại học và đặc biệt tơi xin
được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Nguyễn Thị Thu Thuy
đã hướng dẫn tận tình và đầy trách nhiệm trong suốt quá trình thực hiện cũng như hồn
chỉnh luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị,
lãnh đạo Trạm khuyến nông Thị xã Quảng Trị đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong
q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Sự thành cơng của luận văn còn có sự đóng góp của các thầy giáo, cơ giáo đã tham


gia giảng dạy, sự quan tâm động viên khích lệ của gia đình, bố mẹ, chờng và con tơi.

Mặc dù tôi đã cố gắng thực hiện đề tài. Song với kiến thức và kinh nghiệm thực
tế còn ít, chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp y
chân thành của quy thầy cơ và các bạn đồng nghiệp.
Chân thành cảm ơn./.
Quảng trị, ngày 10 tháng 8 năm 2017
Tác giả

Lê Thị Hảo

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iii

TÓM TẮT
Đề tài đưa các giống đậu xanh đã được người dân địa phương trồng trên địa
phương (TN182, AA801) và giống đã được các cơ quan chức năng khảo nghiệm và
đưa vào sản xuất từ những năm trước (ĐX208) và 3 giống được đưa từ trung tâm phát
triển Đậu đỗ Bắc Trung Bộ(ĐX17, ĐX11, ĐXVN7) vào nghiên cứu đáng giá khả năng
sinh trưởng, một số đặc điểm hình thái, đặc điểm nông học, phát triển, thời gian thu
hoạch, mức độ nhiễm sâu bệnh, các yếu tố năng suất và cấu thành năng suất và cho
năng suất của các giống thí nghiệm.Kết quả nghiên cứu tìm ra được ngồi giống đối
chứng (ĐX208) còn có một số giống cho năng suất cao như giống ĐX17 (vụ Hè Thu:
12,66 tạ/ha; vụ Thu Đông 10,78 tạ/ha), TN182 (Vụ Hè Thu: 11,52 tạ/ha; Vụ thu Đơng:
9,86 tạ/ha),giống có chất lượng tốt, năng suất trung bình ĐXVN7 (ty lệ Protein:
22,5%; năng suất vụ HèThu: 12,45 tạ/ha. Vụ Thu Đông: 9,21 tạ/ha). Về thời gian chọn
được giống ĐX11 thời gian sinh trưởng chỉ 55 ngày vụ Hè Thu và vụ Thu Đông là 60
ngày đề cử cho địa phươngvào trồng hai vụ Hè Thu và Thu Đông tại Vĩnh Linh,

Quảng Trị.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................. ii
TÓM TẮT................................................................................................................................................... iii
MỤC LỤC................................................................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ...................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................................... 1
2. Mục đích đề tài....................................................................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và y nghĩa thực tiễn.......................................................................................... 2
4. Những điểm mới của đề tài............................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................................. 3
1.1. Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn.............................................................................................. 3
1.1.1. Cơ sở khoa học............................................................................................................................... 3
1.1.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................................................ 4
1.2. Sơ lược về cây đậu xanh................................................................................................................. 4
1.2.1. Nguồn gốc và phân loại cây đậu xanh................................................................................... 4
1.2.2. Đặc điểm nông sinh học của cây đậu xanh.......................................................................... 5
1.2.3. Sinh trưởng và phát triển của cây đậu xanh......................................................................... 7
1.2.4. Yêu cầu sinh ly, sinh thái của cây đậu xanh:....................................................................... 8
1.2.5. Giá trị của cây đậu xanh.............................................................................................................. 9

1.3. Tình hình sản xuất cây đậu xanh............................................................................................... 11
1.3.1. Tình hình sản xuất cây đậu xanh trên Thế giới................................................................ 11
1.3.2. Tình hình sản xuất cây đậu xanh ở Việt nam.................................................................... 13
1.3.3. Tình hình sản xuất cây đậu xanh ở Quảng Trị................................................................. 15
1.4. Tình hình nghiên cứu giống đậu xanh.................................................................................... 17

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


v
1.4.1. Tình hình nghiên cứu giống đậu xanh trên Thế giới...................................................... 17
1.4.2. Tình hình nghiên cứu đậu xanh ở Việt Nam..................................................................... 18
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........22
2.1. Vật liệu nghiên cứu........................................................................................................................ 22
2.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................................ 22
2.3. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................................... 22
2.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................. 23
2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm................................................................................................ 23
2.4.2. Quy trình kỹ thuật....................................................................................................................... 23
2.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi................................................................................. 24
2.5. Phương pháp sử ly số liệu............................................................................................................ 27
CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................................. 28
3.1. Điều kiện thời tiết 2 vụ Hè Thu và Thu Đông ở Vĩnh Linh – Quảng Trị..................28
3.2. Khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống đậu xanh trong thí
nghiệm......................................................................................................................................................... 30
3.2.1.Đặc điểm hình thái của các giống đậu xanh....................................................................... 30
3.2.2. Thời gian mọc của các giống.................................................................................................. 31
3.2.3. Thời gian sinh trưởng của các giống đậu xanh qua từng giai đoạn.......................... 33
3.2.4. Chiều cao cây của các giống đậu xanh qua các thời kì sinh trưởng........................35
3.2.5. Động thái ra lá của các giống................................................................................................. 39

3.2.6. Động thái tăng trưởng cành cấp 1 của các giống đậu xanh tại Bến Quan năm 2015

42

3.2.7. Một số đặc tính nơng học của các giống đậu xanh thí nghiệm.................................. 43
3.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu xanh thí nghiệm.

45

3.3.1. Quả thu hái qua các lần của các giống đậu xanh............................................................. 45
3.3.2. Số lượng quả chắc, hạt chắc và trọng lượng 1000 hạt.................................................. 48
3.4. Năng suất của các giống đậu xanh thí nghiệm..................................................................... 50
3.5. Tình hình sâu bệnh trên cây đậu xanh trong 2 vụ Hè Thu và Thu Đông tại Bến
Quan – Vĩnh Linh- Quảng Trị............................................................................................................. 53
3.6. Đánh giá về phẩm chấtcác giống đậu xanh nghiên cứu tại Thị trấn Bến Quan –
Vĩnh Linh – Quảng Trị.......................................................................................................................... 54

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vi
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................................................... 57
4.1. Kết luận............................................................................................................................................... 57
4.2. Đề nghị:.............................................................................................................................................. 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................... 58
PHỤ LỤC................................................................................................................................................... 61

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



vii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TN
Amin
Atb
Tmin
Tmax
Đ/c
NSLT
NSTT
KHCN
PTNT
KHKT

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Diện tích, sản lượng, năng suất đậu xanh của Ấn Độ........................................... 12
Bảng 1.2. Diện tích, sản lượng, năng suất đậu xanh của Thế giới........................................ 12
Bảng 1.3. Diện tích, sản lượng, năng suất đậu xanh của Inđơnêxia..................................... 13
Bảng 1.4. Diện tích, năng suất, sản lượng cây lấy hạt ở tỉnh Quảng Trị từ năm 2013 2015 ............................................................................................................................... 17
Bảng 3.1.Diễn biến thời tiết trong vụ Hè Thu và Thu Đông 2015 tại Vĩnh Linh Quảng Trị .......................................................................................................................
Bảng 3.2. Một số đặc điểm hình thái của các giống ......................................................
Bảng 3.3. Thời gian mọc và ty lệ mọc của các giống ...................................................
Bảng 3.4. Thời gian sinh trưởng của các giống (ngày) .............................................

Bảng 3.5 Chiều cao cây của các giống đậu xanh qua các thời kì sinh trưởng
vụ Hè Thu 2015 (cm) ....................................................................................................
Bảng 3.6. Chiều cao cây của các giống đậu xanh qua các thời kì sinh trưởng trong vụ
Thu Đông 2015 (cm) .....................................................................................................
Bảng 3.7. Động thái ra lá của các giống vụ Hè Thu 2015 tại Bến Quan (lá) ................
Bảng 3.8. Động thái ra lá của các giống vụ Thu Đông 2015 (lá) ..................................
Bảng 3.9. Động thái tăng trưởng cành cấp 1của các giống đậu xanh vụ Hè Thu và Thu
Đông ..............................................................................................................................
Bảng 3.10. Một số đặc điểm nông học của các giống đậu xanh ..............................
Bảng 3.11. Số lượng quả thu hái qua từng lần và tổng quả
Hè Thu ...........................................................................................................................
Bảng 3.12. Số lượng quả thu hái qua từng lần và tổng quả
Thu Đông .......................................................................................................................
Bảng 3.13. Số lượng hạt trên quả và trọng lượng 1000 hạt của các giống đậu xanh
nghiệm hai vụ Hè Thu và Thu Đông .............................................................................
Bảng 3.14. Năng suất ly thuyết và năng suất thực thu của các giống đậu xanh vụ Hè
Thu và Thu đơng............................................................................................................
Bảng 3.15. Tình hình sâu bệnh trên cây đậu xanh trong vụ Hè Thu và vụ Thu Đông ..
Bảng 3.16. Phẩm chấtcủa các giống đậu xanh nghiên cứu .........................................

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ix

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 3.1. Tăng trưởng chiều cao của các giống vụ Hè Thu 2015......................................... 37
Hình 3.2. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống vụ Thu Đơng 2015................39
Hình 3.3. Động thái ra lá của các giống vụ Hè Thu 2015........................................................ 40
Hình 3.4. Động thái ra lá của các giống vụ Thu Đơng 2015................................................... 41

Hình 3.5. Động thái phát triển cành cấp 1 của các giống đậu xanh thí nghiệm...............43
Hình 3.6. Số lượng quả thu hái qua từng lần và tổng quả của các giống đậu xanh vụ
Hè Thu......................................................................................................................................................... 46
Hình 3.7. Số lượng quả thu hái qua từng lần và tổng quả của các giống đậu xanh vụ
Thu Đơng.................................................................................................................................................... 47
Hình 3.8. Năng suất ly thuyết và năng suất thực thu của các giống đậu xanhvụ Hè Thu
52
Hình 3.9. Năng suất ly thuyết và năng suất thực thu của các giống đậu xanh vụ Thu Đơng
52

Hình 3.10. Thành phần các chất dinh dưỡng trong hạt đậu xanh thí nghiệm...................56

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây đậu xanh (Vigna Radiata L.Wilczek) có ng̀n gốc từ Ấn Độ và Trung Á,
được phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới (N.I Varilow).
Ở nước ta đậu xanh là cây trờng quen thuộc có giá trị kinh tế cao, là ng̀n
thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng trong đời sống, thích hợp với
việc tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Giá trị dinh dưỡng của đậu xanh trong 100g phần ăn được (theo bảng phân tích
thành phần hố học một số thức ăn Việt Nam) có chứa 23,9% Prơv tein, 1,3% Lipid,
53% Glucid và cung cấp 340 calo. Protein của đậu xanh có chứa các loại axit amin như
Ligin, Methionin, Tripthophane, Phenilalanin, Threonin, Valin, Leuxin, Izoleuxin…
nhưng lại thiếu mất một số axit amin cần thiết khác mà đặc biệt là axit amin có chứa
lưu huỳnh [26].

Khơng những thế, đậu xanh còn có tác dụng thanh nhiệt giải độc, giải cảm
nắng, lợi tiểu. Chữa được một số bệnh như: đi lị, đỏ mãn tính, nóng sốt với viêm ruột,
phong cảm, bị bỏng, đái đường, cao huyết áp, bớt mỡ trong máu, viêm túi mật, ho lao,
viêm vòm họng…
Theo DeCandole (1986) thì cây đậu ngắn ngày có giá trị kinh tế cao, là ng̀n
thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng trong đời sống. Cây đậu xanh
có ưu điểm là chu kỳ sinh trưởng ngắn (60-80 ngày từ lúc mọc mầm đến khi thu
hoạch) kỹ thuật canh tác đơn giản, ít đầu tư và thu hời vốn nhanh, phù hợp với nơng
dân nghèo ít vốn, thích hợp với việc luân canh, xen canh gối vụ với nhiều loại cây
trồng khác nhau nên khi mở rộng diện tích gieo trờng sẽ ảnh hưởng đến diện tích cây
lương thực với các cây trồng khác. Hơn nữa đậu xanh gần đây được gieo trồng 3 vu
̣/năm (nếu đất ẩm và không ngập úng) nên đã góp phần làm tăng hệ số sử dụng ruộng
đất và hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích.
Biến đởi khí hậu làm cho trái đất đang nóng lên, hạn hán xảy ra khắp nơi. Cùng
với các hoạt động của con ngườilàm cho đất ngày càng bị xói mòn, bạc màu, năng
suất, sản lượng và phẩm chất nông sản giảm một cách trầm trọng. Nhiều vùng đất bị
bỏ hoang, canh tác được 1 vụ do không có nước, khơng tìm được giống cây trờng thích
hợp, người dân khơng mặn mà chính đờng ruộng, mảnh đất của mình.
Đậu xanh là loại cây có thể làm ng̀n thực phẩm, có thể làm thức ăn chăn ni,
ngồi ra nhờ hệ vi sinh vật ở rễ có khả năng cải tạo chất lượng đất, đặc biệt là khả
năng chịu hạn thích hợp với những chân đất cao, thiếu nước.
Hiện nay có một số giống đậu xanh nhập nội năng suất, chất lượng cao, thời gian
sinh trưởng ngắn. Tuy nhiên, giống chưa được trồng thử nghiệm trên các vùng đất

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


2
khác nhau nên chưa được đưa vào sản xuất đại trà. Để áp dụng, đưa giống vào sản
xuất, ngồi cơng tác nghiên cứu, chọn tạo thì việc đưa các giống vào trồng thử nghiệm

trên các chân đất ở từng địa phương là rất quan trọng. Khi đáp ứng được các yêu cầu
đề ra mới có thể áp dụng vào thực tiễn sản xuất.
Để góp phần trong việc giải quyết vấn đề thử nghiệm trên các chân đất không
chủ động nước ở địa phương, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài "Nghiên cứu khả
năng sinh trưởng, phát triển, cho năng suất của một số giống đậu xanh tại Vĩnh
Linh, Quảng Trị”
2. Mục đích đề tài
Đánh giá được khả năng thích ứng của một số giống Đậu xanh tại Quảng Trị,
từ đó chọn được giống đậu xanh có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất
cao, phẩm chất tốt, ít sâu bệnh để đưa vào cơ cấu cây trồng tại Vĩnh Linh, Quảng Trị.
3.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
1.Ý nghĩa khoa học

Góp phầncho cơng tác nghiên cứu giống đậu xanh thích hợp với điều kiện khí
hậu, đất đai của tỉnh Quảng Trị
2.

Ý nghĩa thực tiễn

Đánh giá đầy đủ về các đặc tính sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu
xanh trong điều kiện canh tác tại Vĩnh Linh, Quảng Trị.
4.

Đánh giá được tình hình sâu bệnh hại trên các giống đậu xanh.

Những điểm mới của đề tài

Kết quả đề tài này sẽ góp phầnchọn được các giống đậu xanh có khả năng sinh

trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao, ít sâu bệnh hại, phù hợp cho các vùng đất tại
Vĩnh Linh, Quảng Trị.
Trên vùng đất đồi tại Vĩnh Linh, Quảng Trị trong vụ Hè Thu thường bị bỏ
hoang do khan hiếm nguồn nước tưới. Vì vậy, trong nghiêncứu này chúng tơi thử
nghiệm các giống đậu xanh trờng trên vùng đấtnày nhằm mục đích tuyển chọn được
một số giống đậu xanh phù hợp với điều kiện canh tác không chủ động nước tưới, giúp
cho người dân ở đây tăng thu nhập, đồng thời cải tạo đất cho những vụ sau.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn
1.1.1. Cơ sở khoa học
Lạc, đậu tương, đậu xanh là 3 cây trồng chính trong nhóm cây đậu đỡ được khai
thác để đáp ứng nhu cầu sử dụng dầu thực vật, Prôtein cho người và nguyên liệu thức
ăn gia súc, đây cũng là loại cây trờng có tác dụng tốt trong việc ln xen canh, cải tạo
đất và ứng dụng để chuyển đổi cơ cấu cây trồng rất hiệu quả. Sản phẩm của đậu đỗ
được sử dụng rất phổ biến trong dân gian và ngày càng được tiêu thụ nhiều hơn khi
phát hiện được nhiều vi chất ảnh hưởng tốt đến sức khỏe con người và động vật. Nền
nông nghiệp cuả các tỉnh miền Trung rất đa dạng và phong phú, nơi đây tập trung hầu
như tất cả các loại cây trồng chủ lực trong chiến lược phát triển nền nơng nghiệp hàng
hố cuả nước nhà, ngồi hờ tiêu và cà phê thì các cây họ đậu cũng có thế mạnh và
được quan tâm phát triển. Trong thời gian gần đây, do sự lấn át về hiệu quả kinh tế của
cây công nghiệp và sự cạnh tranh của các cây lương thực có giá trị khác trong sản xuất
nên diện tích và sản lượng của các cây họ đậu ngày càng giảm sút nghiêm trọng [7].
Những năm gần đây tởng diện tích lạc, đậu tương và đậu xanh cuả các tỉnh
Duyên hải miền Trung giảm rất nhiều so với những năm trước đây. Diện tích giảm và

năng suất thấp đã kéo theo sự giảm sản lượng đáng kể liên tiếp trong nhiều năm, vì vậy
ngun liệu của 3 cây trờng này trên thị trường bị thiếu trầm trọng, từ đó buộc phải
nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu trong nước. Năm 2012, Việt Nam nhập khẩu 1,3 triệu
tấn hạt đậu tương, kim ngạch nhập khẩu 780,2 triệu USD (Cục Chăn nuôi 2013), chưa
kể lượng khô dầu của lạc và lượng đậu xanh nhập khẩu từ Trung Quốc và Campuchia,
lợi nhuận của xuất khẩu lúa trong năm chưa hẵn bù đắp nổi kim ngạch nhập khẩu này.
Qua đó cho thấy, Việt Nam chưa đạt được kế hoạch chỉ tiêu diện tích lạc, đậu tương
năm 2010 (400 ngàn ha đậu tương, 400 ngàn ha lạc) và khó đạt được kế hoạch diện
tích năm 2020 (1 triệu ha đậu đỗ) (Quyết định 20/2007/QĐ-BNN; Quyết định 35/QĐBNN-KHCN) nếu khơng có giải pháp cấp thiết phù hợp. Đây là sự nghịch lí của một
quốc gia có truyền thống sản xuất với ngành nơng nghiệp là chính [7].
Dưới áp lực của tình hình biến đởi khí hậu và Hiệp định TPP (Trans-Pacific
Strategic Economic Partnership), sắp tới, sản xuất đậu đỡ của Việt Nam nói chung và
của các tỉnh dun hải miền Trung nói riêng vẫn còn nhiều thách thức và khó khăn
trong việc mở rộng sản xuất. Để gia tăng diện tích và sản lượng đậu đỡ nói chung, việc
kết hợp “4 nhà” chung tay là vấn đề rất cần thiết, đặc biệt là khối doanh nghiệp, để đối
phó với giá thành nhập khẩu, sản phẩm đậu đỗ cần phải định hình về chất lượng riêng
để phát triển vùng nguyên liệu tập trung và tiêu thụ với những sản phẩm cá biệt. Do
đó, ngồi việc thiếp lập cácvùng ngun liệu, cần thiết phải có giống mới năng suất

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


4
cao ởn định, có chất lượng đặc trưng, chống chịu sâu bệnh, khả năng thích nghi rộng
với điều kiện sinh thái để có cơ hội phát triển.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn
Một thực tế là đời sống của người dân Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung
đang ngày càng được nâng cao do vậy nhu cầu ăn ngon, nhiều dinh dưỡng đờng thời
có thể mang lại lợi nhuận cho họ, bên cạnh đó mơi trường là vấn đề khơng thể thiếu
được trong việc phát triển nông nghiệp bền vững. Vì vậy việc sử dụng giống có năng

suất cao, khả năng chống chịu là nhu cầu cần thiết đối với con người.
Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa u cầu bức thiết đặt ra cho
nghành nơng nghiệp nước ta không chỉ là tăng năng suất mà chất lượng phải cao để có
đủ năng lực cạnh tranh. Đáp ứng yêu cầu này, việc áp dụng khoa học công nghệ vào
sản xuất nông nghiệp đang được đẩy mạnh, đặc biệt đối với lĩnh vực giống cây trồng.
Vùng miền núi của huyện Vĩnh Linh người dân chủ yếu làm nông nghiệp ngồi
các cây trờng chủ chốt như cao su, tiêu... thì một bộ phận khơng nhỏ vẫn sản xuất lúa ở
các khe, đồi khai hoang được, nguồn nước tưới chủ yếu là ng̀n nước trời, mưa làm
tích tụ ở các khe, suối vì vậy vụ Đơng Xn thường có nước còn các vụ khác khá bấp
bênh. Do không chủ động như vậy nên năng suất các cây trồng khác đặc biệt là lúa
khơng cao. Hiện tại thì nơng dân cũng đã trồng đậu xanh trên những chân đất không
thể trồng lúa được tuy nhiên,các giống đậu xanh đã củ, chủ yếu là giống đậu xanh địa
phương cho năng suất thấp, bị nhiễm nhiều lồi sâu bệnh.Bên cạnh đó, do điều kiện tự
nhiên tương đối phức tạp, chịu ảnh hưởng chung của khí hậu miền Trung khắc nghiệt
nắng nóng gây hạn hán từ tháng 3 đế tháng 7, mưa lũ thường xảy xa từ tháng 7 đến
tháng 11 [27], đồng thời sâu bệnh cũng thường xuyên phá hại làm ảnh hưởng đến năng
suất và chất lượng cây trờng.Để góp phần giải quyết những khó khăn đó của người dân
và hồn thành các chỉ tiêu mà nghành nơng nghiệp đề ra thì việc tìm một bộ giống đậu
xanh phù hợp với điều kiện sinh thái có năng suất cao và ởn định, chất lượng tốt,
chống chịu được với sâu bệnh, cỏ dại và điều kiện ngoại cảnh bất lợi luôn là vấn đề
được lãnh đạo và nhân dân toàn huyện quan tâm.
Xuất phát từ những ly luận và thực tiễn trên, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài
nghiên cứu mục đích đóng góp một phần nào đó vào cơ cấu mùa vụ cho địa phương
giúp bà con nông dân cải thiện đời sống của mình.
1.2. Sơ lược về cây đậu xanh
1.2.1. Nguồn gốc và phân loại cây đậu xanh
Nguồn gốc: Đậu xanh (Vigna radiata L. Wilczek) là loại cây đậu ăn hạt, thân
thảo. Theo Vavilov, đậu xanh có ng̀n gốc từ Ấn Độ, được phân bố rộng rãi ở các
vùng nhiệt đới trong đó chủ yếu là ở các nước Đơng và Nam Á. Dạng dại của V.
radiata cũng được tìm thấy ở Madagasca, bên bờ Ấn Độ Dương, Đông Phi [11].


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


5
Phân loại khoa học của cây đậu xanh:
-

Giới (regnum): Plantae

-

Ngành (division): Magnolyophita

-

Lớp (class): Magnolyopsida

-

Bộ (order): Fabales

-

Họ (Familia): Fabaceae

-

Chi (genus): Vigna


-

Loài (species): V. radiata

Chi Vigna là một trong những chi lớn trong họ Đậu, bao gờm khoảng 150 lồi
thuộc7chi phụ là Vigna; Plectotropis; Ceratotropis; Lasionspron; Sigmoidotropis;
Haydonia; Macrohynchus, trong đó đậu xanh là một trong số 16 loài của phân chi
Ceratotropis [21].
1.2.2. Đặc điểm nông sinh học của cây đậu xanh
Câyđậu xanh thuộc loại cây thân thảo, là loại cây trồng cạn thu quả và hạt bao
gồm các bộ phận rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.
1.2.2.1. Đặc điểm của rễ
Hệ rễ đậu xanh thuộc loại rễ cọc bao gờm rễ chính và các rễ phụ. Rễ chính
thường ăn sâu khoảng 20 - 30 cm, trong điều kiện thuận lợi có thể ăn sâu tới 70 - 100
cm. Rễ phụ thường gồm 30 - 40 cái, dài khoảng 20 - 25 cm.
Trên rễ phụ có nhiều lơng hút do biểu bì rễ biến đởi thành, có vai trò tăng cường
sức hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây. Tuy nhiên, bộ rễ của cây đậu xanh yếu
hơn nhiều so với các cây đậu đỗ khác nên khả năng chịu hạn và chịu úng của cây đậu
xanh tương đối kém. Nếu bộ rễ phát triển tốt thì bộ lá xanh lâu, cây ra nhiều hoa, quả,
hạt mẩy. Ngược lại, bộ rễ phát triển kém thì cây sẽ chóng tàn, các đợt ra hoa sau sẽ khó
đậu quả hoặc quả sẽ bị lép. Trên rễ cây họ Đậu có nhiều nốt sần chứa vi khuẩn cổ định
đạm Rhizobium. Các nốt sần trên rễ bắt đầu hình thành khi cây có 2 - 3 lá thật và đạt
tối đa khi cây ra hoa rộ. Trên mỡi cây có khoảng 10 - 20 nốt sần, tập trung chủ yếu
ở cở rễ. Kích thước của các nốt sần khơng giống nhau, đường kính dao động từ 4 - 5
mm, so với đậu tương và lạc thì nốt sần của cây đậu xanh ít và nhỏ hơn. Trên các loại
rễ thì lớp rễ đầu tiên có nhiều nốt sần, còn các lớp rễ mọc ra từ cổ rễ về sau ít nốt sần
hơn. Người ta nhận thấy rằng những nốt sần hình thành sau khi cây ra hoa (nốt sần thứ
cấp) hoạt động mạnh hơn loại nốt sần sinh ra ở nửa đầu thời kỳ sinh trưởng. Trung
bình mỡi vụ, 1 ha đậu xanh có thể bù lại cho đất tương ứng 85 - 107 kg nitơ làm cho
đất tơi xốp hơn [25].


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


6
1.2.2.2. Đặc điểm của thân và cành
Thân cây đậu xanh thuộc loại thân thảo hình trụ, phân đốt, cao khoảng 40 - 70
cm mọc thẳng đứng, có khi hơi nghiêng. Thân đậu xanh nhỏ, tròn, có màu xanh hoặc
màu tím tùy thuộc vào kiểu gen, có một lớp lơng màu nâu sáng bao bọc. Trên thân chia
7 - 8 đốt, ở giữa hai đốt gọi là lóng. Độ dài của các lóng thay đởi tùy theo vị trí trên
cây và điều kiện khác. Các lóng dài khoảng 8 - 10 cm, các lóng ngắn chỉ 3 - 4 cm. Từ
các đốt mọc ra các cành, trung bình có 1 - 5 cành. Các cành mọc ra từ các nách lá thứ
2, 3 phát triển mạnh gọi là cành cấp 1, trên mỡi cành này lại có trung bình 2 - 3 mắt, từ
các mắt này mọc ra các chùm hoa. Các đốt thứ 4, 5, 6 thường là mọc ra các chùm hoa.
Thời kỳ trước khi cây có 3 lá chét thì tốc độ tăng trưởng của thân chậm, sau đó mới
tăng nhanh dần đến khi ra hoa và hoa rộ, đạt chiều cao tối đa lúc đã có quả chắc.
Đường kính trung bình của thân chỉ từ 8 - 12 mm và tăng trưởng ty lệ thuận với tốc độ
tăng trưởng của chiều cao cây [1][25].
1.2.2.3. Đặc điểm của lá
Lá cây đậu xanh thuộc loại lá kép, có ba lá chét, mọc cách. Trên mỡi thân chính
có 7 - 8 lá thật, chúng xuất hiện sau khi xuất hiện lá mầm và lá đơn. Lá thật hồn chỉnh
gờm có: lá kèm, cuống lá và phiến lá. Cả hai mặt trên và dưới của lá đều có lơng bao
phủ. Diện tích của các lá tăng dần từ dưới lên, các lá mọc ở giữa thân rời lại giảm dần
2

2

lên phía ngọn. Chỉ số diện tích lá (m lá/m đất) có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất quang
hợp và năng suất thu hoạch. Số lượng lá, kích thước, hình dạng và chỉ số diện tích lá
thay đởi tuỳ thuộc vào giống, đất trồng và thời vụ [26].

1.2.2.4. Đặc điểm của hoa
Hoa đậu xanh là loại hoa lưỡng tính, tự thụ phấn, mọc thành chùm to, xếp xen
kẽ nhau ở trên cuống. Các chùm hoa chỉ phát sinh ra từ các mắt thứ ba ở trên thân,
nhiều nhất là ở mắt thứ tư, còn ở các cành thì tất cả các mắt đều có khả năng ra hoa.
Thường sau khi cây mọc 18 - 20 ngày thì mầm hoa hình thành, sau 35 - 40 ngày thì nở
hoa. Trong một chùm hoa, từ khi hoa đầu tiên nở đến hoa cuối cùng kéo dài 10 - 15
ngày. Mỗi chùm hoa dài từ 2 - 10 cm và có từ 10 - 125 hoa. Khi mới hình thành hoa có
hình cánh bướm, màu xanh tím, khi nở cánh hoa có màu vàng nhạt. Hoa đậu xanh
thường nở rải rác, các hoa ở thân nở trước, các hoa ở cành nở sau, chậm hơn, có khi
còn chậm hơn các chùm hoa cuối cùng ở ngọn cây. Trên cùng một cành, các chùm hoa
cũng nở chênh lệch nhau có khi đến 10 - 15 ngày. Trong một chùm hoa cũng vậy, từ
khi hoa đầu tiên nở đến hoa cuối cùng có thể chênh 10 - 15 ngày. Hoa nở được 24h là
tàn, sau khi nở hoa và thụ tinh khoảng 20 ngày là quả chín. Số lượng hoa dao động rất
lớn, từ 30 đến 280 hoa trên một cây. Thời gian nở hoa có thể chia thành 3 nhóm:

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


7
-

Nhóm ra hoa tập trung: Hoa nở kéo dài 16 ngày.

-

Nhóm ra hoa khơng tập trung: Hoa nở liên tiếp 30 ngày.

-

Nhóm ra hoa trung gian: Hoa nở từ 16 đến 30 ngày .[25]


1.2.2.5. Đặc điểm của quả
Quả đậu xanh thuộc loại quả giáp, có dạng hình trụ, dạng tròn hoặc dạng dẹt với
đường kính 4 - 6 mm, dài 8 - 14 cm, dài khoảng 8 - 10 cm, có 2 gân nởi rõ dọc hai bên
quả, đa số là quả thẳng, có một số hơi cong, khi còn non quả có màu xanh, khi chín vỏ
quả có màu nâu vàng hoặc xám đen, đen... gặp nắng rễ bị tách vỏ. Một cây trung bình
có khoảng 20 - 30 quả, mỡi quả có từ 5 - 10 hạt. Trên vỏ quả được bao phủ một lớp
lông mịn. Mật độ lông phụ thuộc vào đặc điểm của giống và khả năng chống chịu của
cây. Những giống đậu xanh chống chịu bệnh khảm vàng virus và sâu đục quả có mật
độ lơng dày, vào thời kì chín hồn tồn lơng trên quả thường rụng đi hoặc tự tiêu biến.
Các quả của những lứa hoa đầu lại thường chín chậm hơn các quả ra lứa sau đó, nhưng
quả to và hạt mẩy hơn. Các quả của những đợt hoa ra sau thường ngắn, ít hạt, hạt
khơng mẩy, màu hạt cũng nhạt và bé hơn. Các quả sinh ra từ các chùm hoa trên thân
nhiều quả và quả to, dài hơn quả của các chùm hoa ở cành. Quả đậu xanh chín rải rác,
có khi kéo dài đến 20 ngày[25].
1.2.2.6. Đặc điểm của hạt
Hạt không nội nhũ, phôi cong, hai lá mầm dày, lớn và chứa nhiều chất dinh
dưỡng. Hạt gồm vỏ hạt, rốn hạt 2 lá mầm và 1 mầm non. Mầm non là nơi thu nhỏ của
mầm rễ, 2 lá đơn, thân chính và lá kép đầu tiên.
Hạt có hình tròn, hình trụ, hình ơ van, hình thoi... và có nhiều màu sắc khác
nhau như: màu xanh mốc, xanh bóng, xanh nâu, vàng mốc, vàng bóng nằm ngăn cách
nhau bằng những vách xốp của quả. Ruột hạt màu vàng, xanh, xanh nhạt. Hình dạng
hạt kết hợp với màu sắc và độ lớn của hạt là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng
của hạt. Mỡi quả có từ 8 - 15 hạt. Hạt của những quả trên thân thường to, mẩy hơn hạt
của các quả ở cành. Hạt của các quả lứa đầu cũng to và mẩy hơn các quả lứa sau. Số
lượng hạt trung bình trong một quả là một trong những yếu tố chủ yếu tạo thành năng
suất của đậu xanh. Trọng lượng hạt của mỗi cây biến động lớn từ 20 - 90 gam tùy
giống, thời vụ và chế độ canh tác. Trọng lượng 1000 hạt từ 50 - 70 gam [4].
1.2.3. Sinh trưởng và phát triển của cây đậu xanh
Sinh trưởng và phát triển của đậu xanh là kết quả thể hiện các đặc điểm của

giống trong các mối quan hệ tương tác chặt chẽ với các điều kiện mơi trường bên
ngồi và với các yếu tố kỹ thuật canh tác. Cần lưu y, cây đậu xanh có khả năng vừa
sinh trưởng sinh dưỡng, vừa sinh trưởng sinh thực đồng thời ở một số giai đoạn phát
triển [11].

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


8
*
Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng (SD): Được bắt đầu bằng thời kỳ là lúc hạt
đậu giống nảy mầm, tiếp theo cây bắt đầu xuất hiện lá mầm. Kế đến thời kì thứ tự hình
thành các đốt trên cây. Kết thúc giai đoạn đốt cuối cùng trên cây hình thành. Số đốt
hình thành trên cây đậu xanh thay đởi tùy thuộc vào đặc điểm của giống.
*
Giai đoạn sinh trưởng sinh thực của đậu xanh (ST): Được chia thành 8 thời kì,
tương ứng với các thời kì hình thành hoa, quả, hạt đậu. Cây đậu xanh có đặc điểm sinh
trưởng vơ hạn hoặc bán vô hạn, nên việc xác định các thời kì sinh trưởng sinh thực
thường gặp nhiều khó khăn, vì trên một cây đờng thời vừa có cả nụ, hoa, quả non và
quả chín. Vì vậy, thời kì sinh thực của đậu xanh chỉ mang tính chất tương đối.
Các thời kỳ sinh dưỡng, có thể gọi là các thời kỳ hình thành đốt trên cây đậu
xanh, các thời kỳ tiếp theo của sinh dưỡng được tính bằng số đốt đã mang lá hoàn
chỉnh. Một đốt được xem là hoàn chỉnh khi đốt phía trên nó có một lá kép đã xòe rộng
(không còn cuốn nữa). Đốt lá đơn là đốt đầu tiên có hai lá đơn mọc đối diện hai bên
thân và có cuống lá ngắn nhất. Các lá thật trên thân đều có 3 lá chét, mọc cách trên
thân chính với cuống lá dài [25].
1.2.4. Yêu cầu sinh lý, sinh thái của cây đậu xanh:
1.2.4.1. Nhiệt độ
Cây đậu xanh có ng̀n gốc từ nhiệt đới và á nhiệt đới nên yêu cầu có nhiệt độ
0


cao để mọc mầm, sinh trưởng và phát triển. Nhiệt độ bình quân 23-25 C, lượng mưa từ
1300 - 1500 mm. Theo Pehlman (1973) thì nhiệt độ mà cây đậu xanh mọc được là 300

0

40 C. Nếu nhiệt độ chỉ 18 C thì sẽ mọc chậm yếu cây và sau cũng sinh trưởng kém,
0

nếu nhiệt độ ở 14 C thì cây sẽ khơng mọc và mọi q trình trao đởi chất sẽ khơng xảy
0

ra. Ở điều kiện 22-30 C, cây đậu xanh sẽ phát triển thân lá, rễ và hoa [25].
1.2.4.2. Ánh sáng
Cây đậu xanh là cây ưa sáng. Khi có đủ ánh sáng thì lá sẽ dày, có màu xanh đậm,
hoa quả nhiều, dễ đạt năng suất cao.Độ dài chiếu sáng cũng có ảnh hưởng đến việc ra
hoa của đậu xanh. Nếu chiếu sáng từ 12-16 giờ/ngày thì có đến 47% giống là nở hoa
bình thường, 10% nở chậm hơn 10 ngày, 32% nở hoa khi chiếu sáng đến 16 giờ. Còn
lại 3% khơng có biểu hiện rõ rệt. [25]
1.2.4.3. Nước
Do bộ rễ kém phát triển nên khả năng chịu úng và hạn của đậu xanh kém hơn đậu
tương và lạc. Theo Chuang và Hulbell (1978) thì nhu cầu nước của cây đậu xanh là
3,2mm/ngày. Nếu bức xạ lớn phải cần đến 4-5 mm. Tuy rất cần nước nhưng lại rất sợ
úng thời kỳ mọc và quả chín.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


9
Độ ẩm thường xuyên cho câyđậu xanh mọc tốt là 70-80% khi độ ẩm xuống dưới

50% thì năng suất sẽ giảm. Có hai thời kỳ khơng thể thiếu ẩm là lúc mọc và khi ra hoa
kết quả. Thời gian này độ ẩm của đất cần phải từ 80-90%.
Thời kỳ cây con, nếu gặp hạn cây và cành sẽ phát triển kém, lá bé, ít lá và sau
này hoa quả ít. Ngược lại nếu gặp độ ẩm cao quá, rễ rất dễ bị thối, lá vàng và rụng, nếu
ngập úng nhiều sẽ chết hàng loạt, cho nên đậu xanh rất cần chú y chống hạn và chống
úng kịp thời mới đảm bảo năng suất cao.[25]
1.2.5. Giá trị của cây đậu xanh
Đậu xanh là cây trờng chính thứ 3 trong nhóm cây đậu đỗ được khai thác để
đáp ứng nhu cầu sử dụng dầu thực vật, Protein cho người và nguyên liệu thức ăn gia
súc, đây cũng là loại cây trờng có tác dụng tốt trong việc luân xen canh, cải tạo đất và
ứng dụng để chuyển đổi cơ cấu cây trồng rất hiệu quả.
Sản phẩm của đậu đỗ được sử dụng rất phổ biến trong dân gian và ngày càng
được tiêu thụ nhiều hơn khi phát hiện được nhiều vi chất ảnh hưởng tốt đến sức khỏe
con người và động vật. Vì nhóm cây đậu đỡ khơng chỉ có giá trị dinh dưỡng mà còn có
giá trị về mặt y học, giá trị về mặt nông nghiêp: cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu cho đất.
1.2.5.1 . Giá trị dinh dưỡng
Cây đậu xanh là loại cây trờng có giá trị kinh tế cao. Hạt đậu xanh là nguồnthực
phẩm giàu đạm (khoảng 24 - 28%), ngồi ra,còn có Lipid khoảng 1,3%, Glucid 60,2%
và các chất khoáng như Ca, Fe, Na, K, P... cùng nhiều loại Vitamin hoà tan trong nước
như Vitamin B1, B2, C... Protein hạt đậu xanh chứa đầy đủ các aminoacid không thay
thế như Leucine, Isoleucine, Lysine, Methionine, Phenylalanine, Valine... Hạt đậu xanh
không chỉ phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn là mặt hàng xuất khẩucó
giá trị. Hạt đậu xanh được dùng để chế biến ra nhiều loại thực phẩm ngon, bổ, hấp dẫn
như các loại bột dinh dưỡng, các loại bánh, chè, xôi đỗ và một số đồ uống...
Lá non và ngọn của cây đậu xanh có thể được dùng để làm rau, muối dưa. Thân, lá
xanh có thể dùng làm thức ăn cho vật ni.
Trung bình trong 100g bột đậu xanh cho ta 24,2g Prơtêin; 1,3g dầu; 3,5g khống;
59,9g Hyđratcacbon; 75mg Ca; 405mg P; 8,5mg Fe; 49,0mg Caroten; 0,72 mg B1;
0,25mg B2 và 348 Kcalo. Với những giá trị về dinh dưỡng như trên, từ lâu đậu xanh
đã được coi là cây thực phẩm, sử dụng rộng rãi và chế biến thành nhiều sản phẩm rất

phong phú phục vụ cho cuộc sống con người.
1.2.5.2. Giá trị y học
Ngồi ra đậu xanh còn có giá trị trong y học, vỏ hạt đậu xanh có vị ngọt, tính
mát, khơng độc nên có tác dụng giải nhiệt, giải bách độc.Đậu chứa nhiều Lipid,
Glucid, Protid[26]. Ngoài ra ở phần nhân hạt màu vàng chiết xuất được

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


10
chất Pycnogenol có giá trị chống ơxy hóa mạnh gấp 50 lần Vitamin E và 20 lần
vitamin C. Và bên cạnh thành phần chính là Protit, tinh bột, chất béo và chất xơ, nó
chứa Vitamin E, B1, B2, B3, B6, C, tiền Vitamin A, Vitamin K, Acid folic và các
khoáng tố gồm Ca, Mg, K, Na, Zn, Fe, Cu…[29].
Theo Đông y, đậu xanh có vị ngọt, hơi tanh, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, giải
độc, trừ phiền nhiệt, điều hòa ngũ tạng, giảm đau sưng. Đậu xanh thường được sử
dụng dưới dạng nấu cháo ăn hoặc nấu nước uống khi bị cảm sốt vào mùa hè, trúng
nắng, tiêu khát (khát nước uống nhiều), đái tháo đường, đi tiểu khó, đau bụng do nhiệt,
bụng nóng cờn cào, b̀n phiền khó chịu, nhức đầu, nơn mửa, phụ nữ có thai bị nơn
ọe, khơng n. Bên cạnh đó, nó còn có ích cho người hay bị các loại bệnh nhiệt ngoài
da như mụn nhọt, ghẻ lở, nổi mề đay; người bị cao huyết áp, cholesterol máu cao,
viêm gan mãn tính, say rượu; trẻ em bị bệnh quai bị, sởi...Loại thực phẩm này được sử
dụng làm thuốc từ lâu đời. Sách "Nam dược thần hiệu" của danh Y Tuệ Tĩnh viết:
“Đậu xanh không độc, thanh nhiệt, có thể làm sạch mát nước tiểu, chữa lở loét, làm
sáng mắt, trị được nhiều bệnh”… Đề cập đến tác dụng chữa bệnh của đậu xanh, đặc
biệt là vấn đề giải độc, sách "Bản thảo cương mục" của Ly Thời Trân (đời Minh) có
ghi nếu ăn uống bị ngộ độc, b̀n bực trong người, có thể dùng đậu xanh để chữa trị.
Loại thực phẩm này có tác dụng giải độc khi uống nhầm thuốc (thủy ngân, thạch tín...);
uống thuốc quá liều (ô đầu, phụ tử…); giải độc do ngộ độc thức ăn, ngộ độc sắn, nấm..
Trong dân gian đậu xanh được xem như một loại thuốc nam để giải nhiệt hạ khí, giải

độc tiêu phù.Khơng những thế, đậu xanh còn có tác dụng thanh nhiệt giải độc, giải
cảm nắng, lợi tiểu. Chữa được một số bệnh như: đi lị, đỏ mãn tính, nóng sốt với viêm
ruột, phong cảm, bị bỏng, đái đường, cao huyết áp, bớt mỡ trong máu, viêm túi mật, ho
lao, viêm vòm họng[ 29]
1.2.5.3. Giá trị tăng vụ, cải tạo môi trường nông nghiệp
Cây đậu xanh còn có một vị trí quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa cũng
như góp phần cải tạo và sử dụng lâu bền tài nguyên đất đai nhờ có hệ vi khuẩn
Rhizobium sống cộng sinh với rễ có khả năng cố định đạm tự do bổ sung cho cây,
đồng thời trả lại một lượng đạm không nhỏ cho đất làm cho đất trở nên tơi xốp, màu
mỡ hơn, không gây ô nhiễm môi trường và chai cứng. Theo Hut-Men thì lượng đạm
này khoảng từ 30-70kg N/ha. Theo Prencs (1977) thì có thể lên đến 100kg N/ha. Thân,
lá đậu xanh được dùng làm phân. Luân canh, xen canh cây đậu xanh với các cây trờng
khác có tác dụng cân bằng dinh dưỡng cho đất, góp phần cắt đứt dây chuyền sâu bệnh
trong luân canh, giảm thiểu sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật có hại cho mơi
trường, để lại dư lượng chất độc hại cho nông sản. Người nơng dân có kinh nghiệm
đều nhận thấy, sau cây trờng sau mỗi vụ đậu xanh đều cho năng suất cao hơn, đỡ sâu
bệnh hơn, tiết kiệm 30% phân bón.[14][20][12]

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


11
Dưới áp lực của tình hình biến đởi khí hậu và Hiệp định TPP (Trans-Pacific
Strategic Economic Partnership) sắp tới, sản xuất đậu đỗ của Việt Nam vẫn còn nhiều
thách thức và khó khăn trong việc mở rộng sản xuất. Để gia tăng diện tích và sản
lượng đậu đỡ nói chung, việc kết hợp “4 nhà” chung tay là vấn đề rất cần thiết, đặc biệt
là khối doanh nghiệp, để đối phó với giá thành nhập khẩu, sản phẩm đậu đỡ cần phải
định hình về chất lượng riêng để phát triển vùng nguyên liệu tập trung và tiêu thụ với
những sản phẩm cá biệt. Do đó, ngồi việc thiếp lập các vùng nguyên liệu, cần thiết
phải có giống mới năng suất cao ởn định, có chất lượng đặc trưng, chống chịu sâu

bệnh, khả năng thích nghi rộng với điều kiện sinh thái để có cơ hội phát triển.
1.3. Tình hình sản xuất cây đậu xanh
1.3.1. Tình hình sản xuất cây đậu xanh trên Thế giới
Đậu xanh là 1 cây trờng chính trong nhóm cây đậu đỡ, được khai thác để đáp ứng
nhu cầu sử dụng dầu thực vật, Protein cho người và nguyên liệu thức ăn gia súc đặc
biệt là ở các nước phát triển trên thế giới. Đây cũng là loại cây trờng có tác dụng tốt
trong việc ln xen canh và cải tạo đất.
Trên thế giới, đậu xanh được phân bố ở vùng Nhiệt đới và Á nhiệt đới, chủ yếu
tập trung ở châu Á (Suresh Chandrababu và ctv, 1988) trong đó Bangladesh, Ấn Độ,
Pakistan, Philippine, Srilanca, Trung quốc, Đài loan và Thái lan được coi là các nước
sản xuất chủ yếu. Trong những năm trước đây, tại Thái Lan và Philippine đậu xanh là
cây đậu đỗ quan trọng hàng đầu (Trần Đình Long và Lê Khả Tường, 1998). Tuy nhiên,
diện tích cây trờng này gần đây đang có khuynh hướng bị giảm sút do hiệu quả sản
xuất và điều kiện canh tác.
Trên thị trường, cây đậu xanh được sản xuất để khai thác Prôtein, dạng bột trong
nguyên liệu thực phẩm, nước giải khát và làm giá sống cung cấp vitamin cho con
người. Bột cũng như Prôtein của đậu xanh là dạng rất dễ tiêu, có thể phối trộn với
nhiều dạngnguyên liệu khác để tạo sản phẩm do đó có nhu cầu tiêu thụ rất lớn trên thị
trường, đặc biệt là các nước châu Á. [1][5][6].
Cây họ đậu được xem là cây trồng quan trọng đối với nhiều nước đang phát
triển ở vùng châu Á và các nước Nam Mỹ. Trên thế giới có khoảng 700 triệu người sử
dụng nguồn Prôtein này trong khẩu phần thiết yếu hàng ngày (Nagl W... 1997)(3)
Trong các nước nhiệt đới và á nhiệt đới, đậu xanh chiếm gần 10% diện tích và 5% sản
lượng các loại đỡ ăn hạt [7].
Cây đậu xanh có nguồn gốc từ Ấn Độ và Trung Á được phân bổ chủ yếu ở các
vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Cây đậu xanh phát triển mạnh ở Ấn Độ, Thái Lan, gần
đây một số nước như Mỹ, Iran, Austraylia, Indonexia.. phát triển rất mạnh về diện tích
và năng suất đều cao. Cho đến nay, trên thế giới cây đậu xanh được trờng với diện tích

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



12
khoảng 1600 ngàn ha chiếm 5,3 % diện tích trờng đậu, sản lượng đạt hơn 21 triệu tấn
(2013). Ấn Độ là nước trờng nhiều đậu xanh nhất với diện tích 220.000 ha (năm 2013),
chiếm trên 14% diện tích đậu xanh tồn cầu, sản lượng đạt 3630 nghìn tấn (2013) 4110
nghìn tấn (2014), năng suất của ấn độ không cao đạt 28,18 tạ/ha (2013) ít dao động
trong nhiều năm từ 2010-2113, trong khi đó Indonesia đạt năng suất 70,25 tạ/ha, Iran
98,65 tạ/ha (2013).[7]
Một số nước, và thế giới trồng đậu xanh tiểu biểu như ở Đơng Nam châu Á có
Indonexia, Châu phi có Ấn độ, Châu mỹ có Mỹ .. có diện tích, năng suất, sản lượng
của đậu xanh rất cao, đúng đầu thế giới được thể hiện qua các bảng 1.1, 1.2,1.3.
Ấn độ:Là quốc gia đứng thứ hai thế giới về dân số, trong đó, nơng dân chiếm ty
lệ lớn, vấn đề đảm bảo an ninh lương thực đặt ra hết sức gay gắt đối với Ấn Độ. Các
cuộc cách mạng xanh, cách mạng trắng, những cải cách kinh tế trong lĩnh vực nông
nghiệp giai đoạn 1991- 1999, giai đoạn từ 2000 đến nay, ứng dụng những thành tựu
khoa học công nghệ vào trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đã đưa Ấn Độ căn bản
giải quyết nhu cầu lương thực, chấm dứt nạn đói. Và cây đậu xanh là một trong những
loại cây trồng chủ chốt của ấn độ. Bằng chứng là hiện nay đậu xanh được trồng rất
nhiều sản lượng chiếm 14% sản lượng toàn cầu với diện tích đất trờng trọt lên tới
220.000 ha. Tuy nhiên năng suất đậu xanh ở Ấn Độ khơng cao trung bình 28 tạ/ha thấp
hơn năng suất bình quân của thế giới.
Bảng 1.1.Diện tích, sản lượng, năng suất đậu xanh của Ấn Độ
Năm
Chỉ tiêu
Diện tích (ha)
Sản lượng (tấn)
Năng suất (tạ/ha)

Bảng 1.2. Diện tích, sản lượng, năng suất đậu xanh của Thê giới

Năm
Chỉ tiêu
Diện tích (ha)
Sản lượng (tấn)
Năng suất (tạ/ha)
Nguồn: FAOSTAT, 2016.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


13
Tại Châu Á, Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau quả đóng tại Đài Loan đã
có một bộ sưu tập giống đậu xanh với khoảng 5000 mẫu giống, trong đó có những
giống cho năng suất cao từ 18 - 25 tạ/ha. Gần đây, một số nước láng giềng của Việt
Nam như Thái Lan, Philippin, Trung Quốc... đã chọn ra được những giống đậu xanh
cho năng suất từ 10 - 12 tạ/ha trở lên, hạt to, màu hạt đẹp, thời gian sinh trưởng ngắn,
chín tập trung, có sức chống chịu tốt với các điều kiện cực đoan của môi trường [25].
Indonexia: đất nước vạn đảo nằm trong khu vực các nước Đông nam Á, láng
giềng với Việt Nam, đậu xanh là một trong những cây lương thực chính.Tuy nhiên, gần
đây có giảm nhưng khơng đáng kể năm 2010 là 144 nghìn ha, đến 2013 là 125 nghìn
ha, trong khi đó năng suất đậu xanh tăng 65 tạ lên 70 tạ/ha (2013).
Bảng1.3. Diện tích, sản lượng, năng suất đậu xanh của Inđơnêxia
Năm
Chỉ tiêu
Diện tích (ha)
Sản lượng (tấn)
Năng suất (tạ/ha)
Nguồn: FAOSTAT, 2016.


1.3.2. Tình hình sản xuất cây đậu xanh ở Việt nam
Tại Việt Nam, đậu tương, lạc và đậu xanh là những cây trờng đang được Chính
phủ ưu tiên phát triển trong những năm gần đây để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi cơ cấu
cây trồng ở một số địa phương (Quyêt định 150/2005/QĐ - TTg ngày 20/6/2005, nhu
cầu tiêu thụ dầu thực vật trong cả nước và xuất khẩu (Phan Liêu, 2005; Đỗ Quốc
Dũng, 2005). [7]
Công tác nghiên cứu đậu đỗ nói chung tại Việt Nam được thực hiện ở nhiều đơn
vị nghiên cứu, đặc biệt là những Viện thành viên của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt
Nam trải dài từ Bắc đến Nam, trong đó nhiều cơng trình nghiên cứu nổi bật được tập
trung ở Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam trước đây, tiền thân của Trung tâm
Nghiên cứu và Phát triển Đậu đỡ ngày nay, ngồi ra còn có Viện Khoa học Kỹ thuật
Nơng nghiệp Miền Nam, Viện Nghiên cứu Dầu Thực vật, Viện KHKT Duyên Hải
Nam Trung bộ Đại Học Cần Thơ. Các kết quả nghiên cứu ứng dụng đã có sự đóng góp
đáng kể cho sản xuất của vùng.[7]
Đậu xanh ở Việt Nam được chia làm 2 giống nhóm giống địa phương và nhóm
giống cải tiến


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


14
Nhóm giống địa phương: là những giống đã được trờng lâu đời ở nước ta. Tên
giống thường căn cứ vào màu sắc và dạng hạt ví dụ như: đậu mộc, đậu da tre, đậu tiêu
(hạt nhỏ như hạt tiêu) đậu mỡ (hạt bóng mỡ). Những giống hạt mốc hạt thường nhỏ
nhưng phẩm chất ngon hơn, hạt đậu mỡ to hơn, năng suất cao hơn đậu mốc nhưng
phẩm chất kém, giá trị thương phẩm thấp. Điểm nổi bật của các giống địa phương đều
thuộc năng suất thấp, không chịu phân, dễ lốp đỗ.
Các giống cải tiến: Là những giống nhập nội trong thời gian gần đây hoặc những
giống lai tạo trong nước từ các giống bố mẹ có đặc điểm nơng học tốt. Đặc điểm chung

của nhóm giống cải tiến là sinh trưởng khoẻ, chịu phân bón và có tiềm năng năng suất
cao (15-20 tạ/ha) phẩm chất tốt (Các giống hạt bóng mỡ cũng có chất lượng cao, chất
lượng hạt khơng phụ thuộc) [14].
Ở Việt Nam, cây đậu xanh cũng được trồng từ lâu đời ở các vùng đồng bằng,
trung du và miền núi trên khắp cả nước. Tuy nhiên, nó vẫn chỉ được xem như một loại
cây trồng phụ nhằm tận dụng đất đai, lao động dư thừa... Vì thế, năng suất sản xuất đậu
xanh còn chưa cao. Trước năm 2010 năng suất sản xuất đậu bình quân đạt dưới 8 tạ/ha.
Từ 2010- 2014 năng suất tăng lên 8,5- 10,3 tạ/ha. Đến năm 2009 - 2012, Việt Nam có
diện tích và sản lượng đậu từ thứ 43 lên thứ 39 của thế giới. Riêng đậu xanh năng suất
một số giống lai mới hiện nay có thể đạt tới 4tấn/ha. Đậu xanh hiện nay được xem là
cây trồng cải đất, chuyển đởi cơ cấu cây trờng trên một số diện tích không chủ động
nước tưới trong vụ Hè Thu. Đậu xanh thích hợp với trờng xen, trờng gối ln canh với
một số cây trồng khác. Tuy nhiên so với lạc và đậu tương (hai cây trờng cùng họ) thì
đậu xanh ít được chú trọng mở rộng diện tích. Nguyên nhân là do: Thu hoạch đậu xanh
tốn nhiều công lao động, thời gian chín kéo dài lên tới 1/3 thời gian sinh trưởng, do
quả đậu xanh chín rải rác làm nhiều đợt nên người nông dân phải thu hái nhiều lần,
nếu quả chín thu hái khơng kịp thời gặp nắng to có thể nổ võ, rụng, chuột bọ phá hại,
gặp mưa không thu hoạch được mà thu hoạch về cũng bị mọc mầm, lên mốc...
Hiện nay trên thế giới và cả Việt Nam các nhà khoa học đang chú trọng tới việc tạo
giống đậu xanh có khả năng chín tập trung song song với việc chọn giống có năng suất
cao, phẩm chất tốt. Mặt khác người tiêu dùng vẫn cho rằng các giống địa phương,
giống truyền thống vẫn ngon hơn những giống mới nên vẫn được duy trì gieo trờng
hàng năm.
Đậu xanh là cây thực phẩm, hạt đậu xanh là một trong những sản phẩm có hàm
lượng Prơein cao, dễ tiêu, có nhiều công dụng nên được sử dụng rất phổ biến. Thật khó
thống kê một cách chính xác diện tích cây trờng này, vì từ lâu vẫn được xem là một
cây trồng phụ được xếp chung với các loại đậu đỗ khác trong Niên giám thống kê hàng
năm, mặc dù nhu cầu về cây trồng này rất lớn trong chế biến lương thực, thực phẩm.
Diện tích ước đốn hằng năm có khoảng 60 - 80 ngàn ha, hiện nay, sản lượng


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


×