Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

(Luận văn thạc sĩ) sinh kế của hộ nông dân sau thu hồi đất để xây dựng nhà máy nhiệt điện quảng trạch 1, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 109 trang )

ĐẠI HỌC HUẾÚ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM ĐỨC HÙNG

SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN SAU THU HỒI ĐẤT
ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
QUẢNG TRẠCH 1, TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP
Chun ngành: Phát triển nơng thơn
Mã số : 60.62.01.16

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. HỒNG MẠNH QUÂN

HUẾ - 2015

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


i

Lời Cảm Ơn
Trong q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, ngồi
sự nổ lực của bản thân tơi cịn nhận được sự giúp đỡ của tận
tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngồi trường.
Trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các giảng


viên khoa Phát triển nông thôn – Trường Đại học Nông Lâm Huế
đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và tạo điều kiện cho tơi
thực hiện khóa luận này, đây là một cơ hội tốt để cho tơi có thể
thực hành các kỹ năng được học trên lớp và cũng giúp ích rất
lớn để cho tôi càng thêm tự tin vào bản thân mình.
Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy
giáo PGS.TS. Hoàng Mạnh Quân đã nhiệt tình chỉ dạy giúp đỡ,
trực tiếp hướng dẫn cho tơi hồn khóa luận tốt nghiệp này.
Qua đây tơi cũng xin cảm ơn tồn thể cán bộ UBND xã
Quảng Đơng, đặc biệt là các anh chị trong phịng Nơng nghiệp và
PTNT, phòng TN-MT huyện Quảng Trạch, phòng Lao động –
TBXH huyện Quảng Trạch, các hộ nông dân trên địa bàn xã đã
trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và đã cho tôi nhiều kinh nghiệm
quý báu trong thời gian thực tập tại xã, tạo điều kiệo thuận lợi
cho tiếp cận và thu thập thông tin cần thiết cho đề tài.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè
những người đã động viên giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học
tập và thực hiện đề tài.
Trong q trình nghiên cứu, dù đã cố gắng nhưng khóa
luận không thể tránh khỏi những hạn chế. Tôi rất mong nhận
được sự cảm thơng và đóng góp ý kiến của các thầy cô và các
bạn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Phạm Đức Hùng

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung
thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong Luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn
gốc./.
Tác giả luận văn

Phạm Đức Hùng

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iii

MỤC LỤC
Lời cảm ơn ................................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt .........................................................................................vii
Danh mục bảng biểu................................................................................................ viii
Danh mục sơ đồ, hình vẽ ............................................................................................. x
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1
2. Mục đích của đề tài..............................................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .............................................................................2
4. Những điểm mới của đề tài .................................................................................2
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3
1.1. Cơ sở lý luận .....................................................................................................3

1.1.1 Một số lý luận của đề tài cơ bản về đất nông nghiệp và thu hồi đất nông
nghiệp...................................................................................................................3
1.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp ..................................................................3
1.1.1.2 Quy định về thu hồi đất nông nghiệp ...................................................4
1.1.2 Khái niệm và nội dung sinh kế ...................................................................4
1.1.2.1 Khái niệm về sinh kế ............................................................................4
1.1.2.2 Khung sinh kế bền vững ......................................................................5
1.1.2.3 Các thành phần của khung sinh kế bền vững .......................................6
1.1.2.4. Mối quan hệ giữa các loại tài sản trong khung .................................10
1.1.3 Thay đổi sinh kế của hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp.........11
1.2 Vấn đề sinh kế hộ nông dân và thay đổi sinh kế hộ nông dân ở một số nước
trên thế giới và Việt Nam ......................................................................................14
1.2.1 Chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề giải quyết
việc làm và sinh kế cho hộ nông dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp phục vụ
quá trình CNH – HĐH ở Việt Nam ...................................................................14
1.2.2 Kinh nghiệm về vấn đề sinh kế và nâng cao thu nhập cho nông dân trong
phát triển các khu công nghiệp ở một số nước trên thế giới..............................15
1.2.2.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc............................................................15
1.2.1.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc ...............................................................16

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iv
1.2.3 Một số kinh nghiệm giải quyết vấn đề sinh kế và việc làm cho hộ nông
dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam ........................................17
1.2.3.1 Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội ..................................................17
1.2.3.2 Kinh nghiệm của tỉnh Vĩnh Phúc. ......................................................19
1.2.4 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan ...................................................21
Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 22

2.1. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................22
2.2. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................22
2.3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................22
2.4. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................22
2.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Quảng Đơng ...............................22
2.4.2. Tình hình thu hồi đất ở xã Quảng Đông ..................................................23
2.4.3. Sự thay đổi nguồn lực sinh kế của hộ dân sau khi bị thu hồi đất sản xuất .....23
2.4.4. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong sinh kế của hộ dân sau
khi bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp .............................................................24
2.4.5 Kết quả sinh kế của hộ ..............................................................................24
2.4.6. Giải pháp để phát triển sinh kế của hộ .....................................................24
2.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................24
2.5.1. Thu thập số liệu thứ cấp ...........................................................................24
2.5.2. Thu thập số liệu sơ cấp ............................................................................25
2.5.3. Phương pháp xử lý thơng tin ...................................................................26
2.5.4. Phương pháp phân tích số liệu .................................................................26
2.5.5. Phương pháp phân tích SWOT ................................................................27
2.5.6. Phương pháp hạch tốn ............................................................................27
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 28
3.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường ................................................28
3.1.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................................28
3.1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................28
3.1.1.2. Địa hình, địa mạo ..............................................................................28
3.1.1.3. Khí hậu, thời tiết ...............................................................................29
3.1.1.4. Thuỷ văn ...........................................................................................29
3.1.2. Các nguồn tài nguyên ..............................................................................29
3.1.2.1. Tài nguyên đất ...................................................................................29
3.1.2.2. Tài nguyên nước................................................................................29
3.1.2.3. Tài nguyên khoáng sản .....................................................................30
3.1.2.4. Tài nguyên nhân văn .........................................................................30


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


v
3.1.3. Thực trạng môi trường .............................................................................30
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội: ..............................................................................30
3.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế .................................30
3.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ..................................................30
3.2.2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp ............................................................30
3.2.2.2. Khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp .........................31
3.2.2.3. Khu vực kinh tế dịch vụ thương mại ................................................32
3.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập ...................................................32
3.2.3.1. Dân số ...............................................................................................32
3.2.3.2. Lao động ...........................................................................................32
3.2.3.3. Thu nhập ...........................................................................................32
3.2.4. Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn .....................................32
3.2.5. Điều kiện về cơ sở hạ tầng .......................................................................33
3.2.5.1. Hệ thống đường giao thơng...............................................................33
3.2.5.2. Hệ thống cơng trình thuỷ lợi .............................................................33
3.2.5.3. Thông tin và truyền thông .................................................................33
3.2.5.4. Hệ thống trường học .........................................................................34
3.2.5.5. Hệ thống cơ sở y tế ...........................................................................34
3.2.5.6. Mạng lưới văn hố, thể dục thể thao .................................................34
3.3 Tình hình thu hồi đất ở xã Quảng Đơng ..........................................................34
3.3.1 Khái quát về điểm nghiên cứu ..................................................................34
3.3.2 Tình hình thu hồi đất và chính sách bồi thường hỗ trợ sau thu hồi đất ....36
3.4 Sự thay đổi nguồn lực của hộ dân sau khi bị thu hồi đất sản xuất ..................39
3.4.1 Sự thay đổi nguồn lực tự nhiên .................................................................39
3.4.1.1 Về quy mô đất đai của hộ...................................................................39

3.4.1.2 Nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dân ..........................42
3.4.2 Sự thay đổi nguồn lực con người ..............................................................43
3.4.2.1 Thông tin của chủ hộ của các nhóm hộ điều tra ................................43
3.4.2.2 Nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra ...........................................44
3.4.2.3 Việc làm và sự chuyển đổi nghề nghiệp sau thu hồi đất ....................46
3.4.3 Sự thay đổi nguồn lực tài chính ................................................................50
3.4.3.1 Tiền đền bù và cách sử dụng tiền đền bù của hộ. ..............................50
3.4.3.2, Thu nhập của hộ và sự thay đổi nguồn lực tài chính của hộ .............53
3.4.3.3 Tiết kiệm và vay vốn ..........................................................................57
3.4.4 Sự thay đổi nguồn lực vật chất .................................................................58
3.4.4.1 Cơ sở vật chất của hộ .........................................................................58

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vi
3.4.4.2 Thay đổi về cơ sở hạ tầng của địa phương ........................................61
3.4.5 Sự thay đổi nguồn lực xã hội ....................................................................62
3.5. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong sinh kế của hộ dân sau khi bị
thu hồi đất sản xuất nông nghiệp ...........................................................................65
3.5.1 Điểm mạnh ................................................................................................65
3.5.2 Điểm yếu ...................................................................................................65
3.5.3 Cơ hội........................................................................................................66
3.5.4 Thách thức ................................................................................................66
3.6. Kết quả sinh kế của hộ ...................................................................................68
3.6.1 Các hình thức sinh kế của hộ nơng dân ....................................................68
3.6.1.1 Hoạt động sản xuất nông nghiệp ........................................................69
3.6.1.2 Hoạt động thương mại dịch vụ...........................................................71
3.6.1.3 Hoạt động làm thuê ............................................................................71
3.6.2 Kết quả sinh kế .........................................................................................71

3.7 Định hướng và giải pháp .................................................................................75
3.7.1 Cơ sở của định hướng và giải pháp ..........................................................75
3.7.2 Định hướng ...............................................................................................75
3.7.3 Giải pháp ...................................................................................................75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 80
1 Kết luận ..............................................................................................................80
2 Kiến nghị ............................................................................................................81
2.1 Đối với cơ quan nhà nước ............................................................................81
2.2 Đối với chính quyền địa phương .................................................................81
2.3 Đối với doanh nghiệp ..................................................................................82
2.4 Đối với hộ nông dân ....................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 83
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 86

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Các chữ viết tắt

STT

Ký hiệu

1

Bình qn


BQ

2

Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố

CNH-HĐH

3

Cơ sở hạ tầng

CSHT

4

Bộ phát triển quốc tế Anh

DFID

5

Tổng sản phẩm nội địa

GDP

6

Giải phóng mặt bằng


GPMB

7

Khu công nghiệp

KCN

8

Nông nghiệp

NN

9

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NN&PTNT

10

Phát triển nông thôn

PTNT

11

Tài nguyên – Môi trương


TN-MT

12

Tái định cư

TĐC

13

Thương binh xã hôi

TBXH

14

Thu hồi đất

THĐ

15

Thương mại dịch vụ

TMDV

16

Ủy ban nhân dân


UBND

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng
Bảng 3.1: Tình hình thu hồi đất nơng nghiệp của xã ................................................ 36
Bảng 3.2: Tình hình bồi thường sau thu hồi đất của xã Quảng Đông năm 2013...... 39
Bảng 3.3: Diện tích đất đai bình qn của các nhóm hộ trước và sau thu hồi đất .... 40
Bảng 3.4: Kết quả điều tra về nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp của hộ năm 2014 . 42
Bảng 3.5: Thơng tin về chủ hộ của các nhóm hộ điều tra ......................................... 43
Bảng 3.6: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra .............................. 45
Bảng 3.7: Tình hình việc làm của các hộ điều tra trước và sau thu hồi đất .............. 47
Bảng 3.8: Số tiền được đền bù và cơ cấu sử dụng tiền đền bù của các nhóm hộ điều
tra ............................................................................................................................... 50
Bảng 3.9: Cơ cấu sử dụng tiền đền bù của hộ phân theo độ tuổi chủ hộ .................. 52
Bảng 3.10: Tổng thu và cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra năm 2013 .................. 54
Bảng 3.11: Thay đổi thu nhập của hộ trước và sau khi thu hồi đất .......................... 55
Bảng: 3.12: Tình hình vay vốn của các nhóm hộ điều tra ....................................... 57
Bảng 3.13: Tài sản nhà ở của các nhóm hộ điều tra: ................................................ 58
Bảng 3.14: Tình hình tài sản phục vụ sản xuất và đời sống của hộ trước và sau thu
hồi đất ........................................................................................................................ 60
Bảng 3.15: Ý kiến đánh giá của hộ dân về sự thay đổi cơ sở hạ tầng của địa phương
sau thu hồi đất ........................................................................................................... 62
Bảng 3.16: Tình hình tham gia các tổ chức xã hội của hộ trước và sau thu hồi đất . 63

Bảng 3.17: Phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) trong sinh
kế của người dân sau thu hồi đất ............................................................................... 67
Bảng 3.18: Các hoạt động sinh kế của hộ sau thu hồi đất......................................... 68
Bảng 3.19: Diện tích trồng lúa của hộ điều tra năm 2013 ........................................ 70
Bảng 3.20: Hoạt động chăn nuôi của hộ trước và sau THĐ ..................................... 70
Bảng: 3.21: Thu nhập từ hoạt động SXNN của hộ điều tra năm 2013 ..................... 72
Bảng 3.22: Thu nhập từ hoạt động TMDV bình quân 1 hộ điều tra năm 2013 ........ 73
Bảng 3.23: Thu nhập từ tiền công bình quân 1 hộ điều tra năm 2013 ...................... 73
Bảng 3.24: Đánh giá của hộ về thay đổi thu nhập và khả năng kiếm sống sau khi thu
hồi đất ........................................................................................................................ 74

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ix
Biểu
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu đất thổ cư của 2 nhóm hộ trước và sau thu hồi đất .................. 41
Biểu đồ 3.2: Trình độ và cơ cấu tuổi của lao động ở 2 nhóm hộ sau thu hồi đất ..... 46
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu việc làm của lao động ở nhóm I trước và sau THĐ ................. 49
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu việc làm của lao động ở nhóm II trước và sau THĐ ................ 49
Biểu đồ 3.5: Cơ cấu sử dụng tiền đền bù của các hộ điều tra ................................... 51
Biểu đồ 3.6: Cơ cấu sử dụng tiền đền bù của hộ phân theo độ tuổi chủ hộ ............. 53
Biểu đồ 3.7: Cơ cấu các nguồn thu của các nhóm hộ trước thu hồi đất ................. 56
Biểu đồ 3.8: Cơ cấu các nguồn thu của các nhóm hộ sau thu hồi đất ...................... 56
Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ hộ tham gia vào các tổ chức xã hội trước thu hồi đất (%) .......... 64
Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ hộ tham gia vào các tổ chức xã hội sau thu hồi đất (%) .......... 64

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



x

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Khung sinh kế bền vững ............................................................................ 5
Sơ đồ 1.2: Tài sản sinh kế của người dân .................................................................. 7

Hình vẽ
Hình 3.1: Vị trí vùng nghiên cứu .............................................................................. 28

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Mục tiêu của nước ta trong những năm trở lại đây là trở thành một nước có
nền cơng nghiệp theo hướng hiện đại và con đường duy nhất là phải đẩy nhanh sự
nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tốc độ thu hút các dự án đầu tư vào
nước ta tại các vùng trọng điểm ngày càng nhiều. Đi liền với quá trình thu hút đầu
tư là việc thu hồi đất nông nghiệp do vậy một bộ phận không nhỏ diện tích đất nơng
nghiệp phải chuyển đổi sang đất phi nơng nghiệp. Điều này dẫn đến tình trạng sinh
kế của người nơng dân bị ảnh hưởng và thậm chí nhiều hộ buộc phải chuyển đổi
sang các ngành nghề khác do không còn hoặc thiếu đất canh tác và khi sinh kế của
người dân thay đổi thì đã tác động đến mọi mặt về đời sống cũng như tinh thần của
họ. Thống kê ở 20 tỉnh, thành phố từ năm 2006 – 2010 đã có 298.093 lao động bị
thu hồi đất nơng nghiệp, nhưng chỉ có 177.894 lao động có việc làm [26]. Còn số
liệu từ 2003 – 2008 của Bộ NN&PTNT cũng cho thấy, việc chuyển đổi mục đích sử
dụng đất nông nghiệp đã tác động đến đời sống của trên 627.000 gia đình và khoảng

95.000 lao động, 2,5 triệu nhân khẩu nơng nghiệp. Trung bình mỗi hộ bị thu hồi đất
ở có 1,5 lao động khơng có việc làm, mỗi ha đất nơng nghiệp bị thu hồi có tới 13
lao động mất việc làm phải chuyển đổi nghề nghiệp [26]. Việc thu hồi đất không chỉ
làm các hộ nông dân mất đi tài sản sinh kế đặc biệt quan trọng là đất đai mà còn làm
mất đi địa vị, các cơ hội, nguồn thực phẩm, thu nhập của hộ gia đình và cộng đồng,
gây ra sự xáo trộn xã hội. Khơng cịn hoặc cịn rất ít đất sản xuất nơng nghiệp, nơng
dân phải tìm cách kiếm sống mới. Có nhiều người phải đổ ra thành thị để kiếm việc
làm và đối mặt với rủi ro của cuộc sống nơi đô thị, một số ít lao động trẻ được tuyển
dụng vào làm việc trong khu công nghiệp, một số lao động tìm kiếm việc làm tại
các địa phương khác hoặc mở các dịch vụ (mở quán nước, xây dựng nhà ở cho
th...). Bên cạnh đó những nơng dân khơng bị thu hồi đất cũng bị tác động đến sản
xuất của mình, một phần lao động trong gia đình chuyển sang làm việc trong nhà
máy hoặc dịch vụ trong khu công nghiệp. Đảng và nhà nước ta cũng đã có nhiều
biện pháp tác động nhằm ổn định đời sống cho người dân sau khi bị thu hồi đất như:
Chính sách tái định cư, chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi nghề… Mặc dù
thế vấn đề sinh kế của người dân mất đất sản xuất nơng nghiệp cịn gặp rất nhiều
khó khăn.
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch 1 thuộc Trung tâm Nhiệt điện
Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, được xây dựng tại thôn Vĩnh Sơn, xã Quảng Đông,
huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình với diện tích hơn 199 ha, do Tập đồn Dầu
khí Việt Nam làm chủ đầu tư. Cơng suất thiết kế: 1.200MW (gồm 02 tổ máy); Điện
năng sản xuất: 8,43 tỷ KWh/năm. Đây là dự án trọng điểm, cấp bách nằm trong Quy

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


2
hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến 2025 đã được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Có trên 600 hộ nơng dân bị thu hồi đất sản xuất. Tuy nhiên, trên thực tế

không phải bất cứ người nông dân nào sau khi bị thu hồi đất cũng có thể tìm kiếm
được một hướng sinh kế mới có thu nhập cao, ổn định cuộc sống mà tình trạng thiếu
việc làm, thất nghiệp, khơng chuyển đổi được ngành nghề hoặc chuyển đổi khó
khăn đã và đang diễn ra phổ biến hiện nay. Đời sống của nông dân vốn đã thấp kém,
nay bị mất đất lại càng khó khăn thêm.
Xuất phát từ những thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “Sinh kế của hộ
nông dân sau thu hồi đất để xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch 1, tỉnh
Quảng Bình”
2. Mục đích của đề tài
Nghiên cứu nhằm xác định những ảnh hưởng của việc thu hồi đất sản xuất
nông nghiệp để xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch 1 đến sinh kế của người
dân địa phương, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sinh kế cho người
dân bị mất đất ở xã Quảng Đông huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp thêm các thông tin cần thiết nhằm giúp cho
các nhà quản lý, điều hành có cơ sở bổ sung, hồn chỉnh thêm trong việc thực hiện
các chương trình, dự án tiếp theo.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Phân tích, làm rõ những ảnh hưởng của việc thu hồi đất để xây dựng nhà
máy nhiệt điện Quảng Trạch 1, tỉnh Quảng bình đến sinh kế của người dân. Từ đó
họ có thể tự mình lựa chọn hình thức sinh kế phù hợp nhất nhằm ổn định và nâng
cao chất lượng cuộc sống
4. Những điểm mới của đề tài
Đánh giá được thực trạng sinh kế của các hộ dân sau thu hồi đất để xây dựng
nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1, tỉnh Quảng Bình và đúc rút được những bài học
kinh nghiệm trong việc thay đổi sinh kế của người dân sau thu hồi đất để thực hiện
dự án.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



3

Chương 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1 Một số lý luận của đề tài cơ bản về đất nông nghiệp và thu hồi đất nông
nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp
a) Khái niệm
Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí
nghiệm về nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản, làm muối và mục đích bảo
vệ, phát triển rừng. Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm
nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác. [34]
b) Phân loại
Phân loại tiêu chuẩn ở Việt Nam
Đất nông nghiệp gồm:
- Đất sản xuất nông nghiệp: Là đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích sản
xuất nông nghiệp. Bao gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm. [34]
- Đất lâm nghiệp: Là đất có rừng tự nhiên hoặc có rừng trồng, đất khoanh
nuôi phục hồi rừng (đất đã giao, cho thuê để khoanh ni, bảo vệ nhằm phục hồi
rừng bằng hình thức tự nhiên là chính), đất để trồng rừng mới (đất đã giao, cho thuê
để trồng rừng và đất có cây rừng mới trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng). Theo loại
rừng lâm nghiệp bao gồm: đất rừng sản xuất, đất rừng phịng hộ, đất rừng đặc dụng.
[34]
- Đất ni trồng thuỷ sản: Là đất được sử dụng chuyên vào mục đích ni,
trồng thuỷ sản, bao gồm đất ni trồng nước lợ, mặn và đất chuyên nuôi trồng nước
ngọt. [34]
- Đất làm muối: Là đất các ruộng để sử dụng vào mục đích sản xuất muối.

[34]
- Đất nơng nghiệp khác: Là đất tại nơng thơn sử dụng để xây dựng nhà
kính (vườn ươm) và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình
thức trồng trọt khơng trực tiếp trên đất, xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia
cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép, đất để xây dựng trạm, trại

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


4
nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng
cơ sở ươm tạo cây giống, con giống, xây dựng nhà kho. [34]
1.1.1.2 Quy định về thu hồi đất nông nghiệp
Mức bồi thường hiện rất thấp nên phải hỗ trợ cao để bù đắp thiệt thịi cho
nơng dân bị mất đất.
Theo Nghị định 69/2009/NĐ-CP về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi
đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư có hiệu lực từ ngày 1/10/2009, hộ gia đình, cá
nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp mà khơng
có đất để bồi thường thì ngồi việc được bồi thường bằng tiền còn được hỗ trợ
chuyển đổi nghề.
Điểm đáng chú ý nhất trong nghị định này là người mất đất sản xuất được
nhận tiền hỗ trợ chuyển đổi nghề cao hơn nhiều so với tiền bồi thường đối với đất bị
thu hồi. Nếu không được hỗ trợ bằng tiền, người dân có thể được hỗ trợ bằng nhà
đất để ở hoặc sản xuất, kinh doanh.
1.1.2 Khái niệm và nội dung sinh kế
1.1.2.1 Khái niệm về sinh kế
Có nhiều định nghĩa khác nhau về sinh kếtùy theo quan điểm và bối cảnh mà
đưa ra định nghĩa cũng như những khía cạnh quan tâm khác nhau trong quá trình
thực hiện coong tác phát triển.
Theo từ điển Tiếng Việt thì: Sinh kế là một cách để sống; Theo tiếng Nga:

Sinh kế có nghĩa là tạo thu nhập và việc làm nông thôn (Hội nghị các đối tác dự án
ADAS/DFID); Theo tiếng Tây Ban Nha: Sinh kế có nghĩa là một cách sống bền
vững…(dự án DFID FORCIAT, Bolovia); Theo Chamber and Conway (1992): Một
sinh kế bao gồm khả năng (capacity), tài sản (asset)- (các nguồn dự trữ, các nguồn
tài nguyên, quyền được bảo vệ và tiếp cận) và các hoạt động cần có cho một cách
thức kiếm sống [14].
Theo Ellis: Một sinh kế bao gồm tài sản (assets) – (tự nhiên, phương tiện vật
chất, con người, tài chính và vốn xã hội), các hoạt động và việc tiếp cận đến các tài
sản và các hoạt động này (qua thể chế, quan hệ xã hội), tất cả cùng nhau xác định sự
sống mà cá nhân hay hộ gia đình nhận được [14].
Theo DFID thì sinh kế có thể được mơ tả là một tập hợp của việc sử dụng
các nguồn lực thực hiện các hoạt động để sống. Các nguồn lực có thể bao gồm kỹ
năng và khả năng (vốn con người) của một cá nhân, đất đai (vốn tự nhiên), tiết kiệm
(vốn tài chính) và trang thiết bị (vật chất), các nhóm hỗ trợ chính thức hay các nhóm
khơng chính thức hỗ trợ cho việc thực thi hoạt động (vốn xã hội) [14].

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


5
1.1.2.2 Khung sinh kế bền vững
Khung sinh kế bền vững bao gồm những nhân tố chính ảnh hưởng đến sinh
kế của con người, và những mối quan hệ cơ bản giữa chúng. Nó có thể sử dụng để
lên kế hoạch cho những hoạt động phát triển mới và đánh giá sự đóng góp vào sự
bền vững sinh kế của những hoạt động hiện tại. Cụ thể là: (i) Cung cấp bảng liệt kê
những vấn đề quan trọng nhất và phác hoạ mối liên hệ giữa những thành phần này.
(ii) Tập trung sự chú ý vào các tác động và các quy trình quan trọng. (iii) Nhấn
mạnh sự tương tác phức tạp giữa các nhân tố khác nhau, làm ảnh hưởng tới sinh kế.
Khung sinh kế bền vững có dạng như sau:


Khả năng phục hồi sau sốc

THU HỒI ĐẤT LÀ
MỘT CÚ SỐC LỚN

- Làm giảm đột ngột
tài sản sinh kế chính:
Đất canh tác
- Hộ nơng dân khơng
cịn sử dụng các kỹ
năng sản xuất nơng
nghiệp vốn có.

CƠ SỞ NGUỒN LỰC CỦA
HỘ

Các

tài sản

(N, H, P, F, S)

(N, H, P,
F, S)

Thiết lập trạng thái cân bằng mới

CÁC LỰA CHỌN CỦA HỘ

- Các hoạt động tạo

thu nhập
- Xây dựng năng lực
- Các lựa chọn điều
chỉnh và thích ứng
sau sốc.

KẾT QUẢ ĐẦU RA

- Cuộc sống của hộ ra
sao? (cải thiện an
ninh lương thực? Thu
nhập tốt hơn? Giảm
tính dễ bị tổn
thương?)
- Năng lực của hộ có
được cải thiện?

CƠ HỘI

CÁC CHÍNH SÁCH VÀ XU
HƯỚNG KINH TẾ VĨ MƠ

Rủi ro và các rào cản khác

Nguồn: Tham khảo từ tài liệu của DFID 1999

Sơ đồ 1.1. Khung sinh kế bền vững
Chú thích:
N (Natural Capital): Nguồn lực tự nhiên
H (Human Capital): Nguồn lực con người

P (Physical Capital): Nguồn lực vật chất
F (Financial Capital): Nguồn lực tài chính
S (Social Capital): Nguồn lực xã hội

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


6
Đây là khung giúp cho người sử dụng hiểu được các loại hình sinh kế hiện
hữu và dùng nó làm cơ sở để lập kế hoạch cho các hoạt động phát triển và các hoạt
động khác. Điều này kéo theo việc phân tích và sử dụng nhiều loại cơng cụ hiện có
như phân tích xã hội và phân tích các bên liên quan, các phương pháp đánh giá
nhanh và đánh giá kinh tế về: Bối cảnh sống của người dân, trong đó bao gồm
những ảnh hưởng của các xu hướng bên ngoài với họ (xu hướng về kinh tế, xu
hướng phát triển dân số); Khả năng tiếp cận của người dân đối với các loại tài sản
sinh kế và khả năng sử dụng chúng vào sản xuất; Những thể chế, những chính sách
và tổ chức định hình cho các loại hình tài sản sinh kế của người dân; Các chiến lược
mà người dân áp dụng để theo đuổi mục đích của mình [14].
Khung sinh kế giúp ta sắp xếp những nhân tố gây cản trở hoặc tăng cường
các cơ hội sinh kế, đồng thời cho ta thấy cách thức chúng liên quan với nhau như
thế nào. Nó khơng phải là mơ hình chính xác trong thực tế mà nó chỉ đưa ra một
cách tư duy về sinh kế, nhìn nhận nó trên góc độ phức hợp và sâu rộng nhưng vẫn
trong khn khổ có thể quản lý được. Khung sinh kế ln được đặt trong trạng thái
động, nó khơng có điểm đầu, điểm cuối. Giá trị của một khung sinh kế giúp cho
người sử dụng nhìn nhận một cách bao quát và có hệ thống các tác nhân gây ra
nghèo khổ và mối quan hệ giữa chúng. Có thể đó là những cú sốc và các xu hướng
bất lợi, các chính sách và thể chế hoạt động kém hiệu quả hoặc việc thiếu cơ bản
các tài sản sinh kế [14].
Mục đích sử dụng khung sinh kế là để tìm hiểu những cách thức mà con
người đã kết hợp và sử dụng các nguồn lực, khả năng nhằm kiếm sống cũng như để

đạt được các mục tiêu và ước nguyện của họ. Mà những mục tiêu và ước nguyện mà
con người đạt được nhờ sử dụng và kết hợp các nguồn lực khác nhau có thể gọi là
kết quả sinh kế. Đây là những thứ mà con người muốn đạt được trong cuộc sống kể
cả trước mắt cũng như lâu dài.
Nghiên cứu kết quả sinh kế sẽ cho chúng ta hiểu được động lực nào dẫn tới
các hoạt động mà họ đang thực hiện và những ưu tiên của họ là gì. Đồng thời cũng
cho thấy phản ứng của người dân trước những cơ hội và nguy cơ mới. Kết quả sinh
kế thể hiện trên chỉ số như cuộc sống hưng thịnh hơn, đời sống được nâng cao, khả
năng tổn thương giảm, an ninh lương thực được củng cố và sử dụng bền vững các
nguồn tài nguyên thiên nhiên. Do đó cần phải kết hợp và sử dụng khác nhau như đất
đai, vốn, khoa học công nghệ.
1.1.2.3 Các thành phần của khung sinh kế bền vững
a, Hoàn cảnh dễ bị tổn thương
Hồn cảnh dễ bị tổn thương là mơi trường sống bên ngoài của con người.
Sinh kế và tài sản sẵn có của con người bị ảnh hưởng cơ bản bởi những xu hướng

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


7
chủ yếu, cũng như bởi những cú sốc và tính thời vụ. Chính những điều này khiến
sinh kế và tài sản trở nên bị giới hạn và khơng kiểm sốt được.
Một số ví dụ về các nhân tố ảnh hưởng đến tài sản và sinh kế của con người:
- Xu hướng: xu hướng dân số, xu hướng nguồn lực, xu hướng cơng nghệ,
những xu hướng thể chế (bao gồm chính sách, những xu hướng kỹ thuật...).
- Sốc: Sốc là một thành tố chủ yếu tạo ra hoàn cảnh tổn thương. Thường đó
là những sự kiện bất chợt có tác động lớn (theo hướng tiêu cực) đối với các loại
hình sinh kế. Chúng khơng có quy tắc và rất đa dạng về cường độ. Số bao gồm
những sự kiện những thảm họa thiên tai, xung đột dân sự, mất việc, mùa màng thất
bát, dịch bệnh cây trồng vật ni...

- Tính mùa vụ hay sự giao động: Đây là một yếu tố có biểu hiện rất rõ bởi
đặc trưng cảu nơng thơn là sản xuất nông nghiệp, mà sản xuất nông nghiệp có tính
mùa vụ cao. Bao gồm: Giá cả; sản xuất và cung cấp thức ăn; cơ hội việc làm [14].
Những nhân tố cấu thành hoàn cảnh dễ bị tổn thương quan trọng vì chúng có
tác động trực tiếp lên tình trạng tài sản và những lựa chọn của con người mà với
chúng sẽ mở ra cơ hội để họ theo đuổi những kết quả sinh kế có lợi.
b, Tài sản sinh kế
Tài sản sinh kế là một hợp phần chính trong khung phân tích sinh kế bền
vững, đây là những tài sản sinh kế mà các loại hình sinh kế được xây dựng trên đó.
Các tài sản này được chia làm năm loại (hay loại vốn) [14].

Sơ đồ 1.2: Tài sản sinh kế của người dân [29]
Khung sinh kế xác định 5 loại tài sản trung tâm mà dựa vào đó tạo ra những
sinh kế: Nguồn vốn con người, nguồn vốn xã hội, nguồn vốn tự nhiên, nguồn vốn
vật thể, nguồn vốn tài chính.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


8
- Nguồn vốn nhân lực (Human capital):
Vốn nhân lực là khả năng, kỹ năng, kiến thức làm việc và sức khỏe để giúp
con người theo đuổi những chiến lược sinh kế khác nhau nhằm đạt được kết quả
sinh kế hay mục tiêu sinh kế của họ. Với mỗi hộ gia đình vốn nhân lực biểu hiện ở
trên khía cạnh lượng và chất về lực lượng lao động ở trong gia đình đó. Vốn nhân
lực là điều kiện cần để có thể sử dụng và phát huy hiệu quả bốn loại vốn khác [19].
- Nguồn vốn xã hội (Social capital):
Vốn xã hội là một loại tài sản sinh kế. Nó nằm trong các mối quan hệ xã hội
(hoặc các nguồn lực xã hội) chính thể và phi chính thể mà qua đó người dân có thể
tạo ra cơ hội và thu được lợi ích trong q trình thực thi sinh kế. Nguồn vốn sinh kế

không chỉ thể hiện ở trạng thái hiện tại mà còn thể hiện khả năng thay đổi trong
tương lai. Chính vì thế khi xem xét vốn, con người không chỉ xem xét hiện trạng
các nguồn vốn sinh kế mà cần có sự xem xét khả năng hay cơ hội thay đổi của
nguồn vốn đó như thế nào ở trong tương lai. [19].
- Nguồn vốn tự nhiên (Natural capital):
Vốn tự nhiên là các nguồn tài nguyên thiên nhiên như đất, nước,… mà con
người có được hay có thể tiếp cận được nhằm phục vụ cho các hoạt động và mục
tiêu sinh kế của họ. Nguồn vốn tự nhiên thể hiện khả năng sử dụng các nguồn tài
nguyên thiên nhiên để tạo ra thu nhập phục vụ cho các mục tiêu sinh kế của họ. Đây
có thể là khẳ năng ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lượng cuộc sống của
con người từ các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nguồn vốn tự nhiên thể hiện qui mô
và chất lượng đất đai, qui Nguồn vốn sinh kế Chiến lược sinh kế - Dựa trên tài
nguyên, - Không dựa trên tài nguyên - Di cư Chính sách và thể chế, tiến trình (cấu
trúc chính phủ, khu vực tư nhân, luật pháp, chính sách,…) Kết quả/mục tiêu của
sinh kế - Tăng thu nhập - Tăng phúc lợi - Giảm tổn thương - Cải thiện an toàn
lương thực - Sử dụng tài nguyên bền vững hơn Ngữ cảnh dễ bị tổn thương. Xu
hướng, mùa vụ, các tác động từ bên ngoài Nhân lực, vật chất, xã hội, tự nhiên và tài
chính 358 mô và chất lượng nguồn nước, qui mô và chất lượng các nguồn tài
ngun khống sản, qui mơ và chất lượng tài ngun thủy sản và nguồn khơng khí.
Đây là những yếu tố tự nhiên mà con người có thể sử dụng để tiến hành các hoạt
động sinh kế như đất, nước, khoáng sản và thủy sản hay những yếu tố tự nhiên có
tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến cuộc sống của con người như khơng khí hay sự
đa dạng sinh học [19].
- Nguồn vốn vật thể (Physical capital):
Vốn vật chất bao gồm cơ sở hạ tầng cơ bản và hàng hóa vật chất nhằm hỗ trợ
việc thực hiện các hoạt động sinh kế. Nguồn vốn vật chất thể hiện ở cả cấp cơ sở

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



9
cộng đồng hay cấp hộ gia đình. Trên góc độ cộng đồng, đó chính là cơ sở hạ tầng
nhằm hỗ trợ cho sinh kế của cộng đồng hay cá nhân gồm hệ thống điện, đường,
trường trạm, hệ thống cấp nước và vệ sinh môi trường, hệ thống tưới tiêu và hệ
thống chợ . Đây là phần vốn vật chất hỗ trợ cho hoạt động sinh kế phát huy hiệu
quả. Ở góc độ hộ gia đình, vốn vật chất là trang thiết bị sản xuất như máy móc,
dụng cụ sản xuất, nhà xưởng hay các tài sản nhằm phục vụ nhu cầu cuộc sống hàng
ngày như nhà cửa và thiết bị sinh hoạt gia đình [19].
- Nguồn vốn tài chính (Financial capital):
Vốn tài chính là các nguồn tài chính mà người ta sử dụng nhằm đạt được các
mục tiêu trong sinh kế. Các nguồn đó bao gồm nguồn dự trữ hiện tại, dòng tiền theo
định kỳ và khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng từ bên ngồi như từ người
thân hay từ các tổ chức tín dụng khác nhau [19].
Có hai nguồn vốn tài chính chủ yếu.
+ Dự trữ tài chính: Tiết kiệm là loại vốn tài chính được ưa chuộng do nó
khơng kèm theo trách nhiệm liên quan và khơng phải dựa vào những yếu tố khác.
Chúng có thể có nhiều hình thức: tiền mặt, tín dụng ngân hàng, hoặc tài sản thanh
khoản khác như vật nuôi, nữ trang.... Nguồn lực tài chính có thể tồn tại dưới dạng
các tổ chức cung cấp tín dụng [14].
+ Dịng tiền theo định kỳ: Cộng thêm với nguồn thu nhập thường xuyên, các
dòng tiền theo định kỳ thường là lương hoặc những chế độ khác của nhà nước và
tiền người thân gửi về [14].
Đặc điểm của mơ hình 5 loại tài sản
- Những ngũ giác có hình dạng khác nhau có thể được vẽ cho những cộng
đồng khác nhau hoặc cho những nhóm xã hội khác nhau trong cộng đồng đó.
- Một tài sản riêng lẻ có thể tạo ra nhiều lợi ích. Nếu một người có thể tiếp
cận chắc chắn với đất đai (tài sản tự nhiên) họ cũng có thể có được nguồn tài chính
vì họ có thể sử dụng đất đai không chỉ cho những hoạt động sản xuất trực tiếp mà
còn cho thuê.
- Phẩm chất của tài sản thay đổi thường xuyên vì vậy ngũ giác cũng thay đổi

liên tục theo thời gian.
- Hình dạng của ngũ giác diển tả khả năng tiếp cận của người dân với các
loại tài sản. Tâm điểm là nơi không tiếp cận được với loại tài sản nào. Các điểm
nằm trên chu vi là tiếp cận tối đa với các loại tài sản. Như vậy những ngũ giác có
hình dạng khác nhau có thể được vẽ cho những cộng đồng khác nhau hoặc cho
những nhóm xã hội khác nhau trong cộng đồng đó. Điều quan trọng là một tài sản

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


10
riêng lẻ có thể tạo ra nhiều lợi ích. Sơ đồ hình ngũ giác rất hữu ích cho việc tìm ra
điểm nào thích hợp, những tài sản nào sẽ phục vụ cho nhu cầu của nhóm xã hội
khác nhau và cân bằng giữa những tài sản đó như thế nào.
1.1.2.4. Mối quan hệ giữa các loại tài sản trong khung
a, Quan hệ giữa các tài sản
Những tài sản sinh kế nối kết với nhau theo vô số cách để tạo ra kết quả sinh
kế có lợi. Hai loại quan hệ quan trọng là:
- Sự tuần tự: Việc sở hữu một loại tài sản giúp người dân từ đó tạo thêm các
loại tài sản khác. Ví dụ người dân dùng tiền (nguồn vốn tài chính) để mua sắm vật
dụng sản xuất và tiêu dùng (nguồn vốn vật thể).
- Sự thay thế: Một loại tài sản có thể thay thế cho những loại tài sản khác
không? Sự gia tăng nguồn vốn con người có đủ đền bù sự thiếu hụt nguồn vốn tài
chính khơng? Nếu có, điều này có thể dựa vào mở rộng lựa chọn cho cung cấp [14].
b, Mối quan hệ trong khung
- Tài sản và hoản cảnh dễ bị tổn thương: Tài sản có thể vừa bị phá huỷ vừa
được tạo ra thơng qua các biến động của hồn cảnh.
- Tài sản và sự tái cấu trúc và thay đổi quy trình thể chế: Thể chế, chính sách
và sự chuyển dịch cơ cấu, quy trình sản xuất có ảnh hưởng sâu sắc đến khả năng
tiếp cận tài sản.

- Tạo ra tài sản: Chính sách đầu tư xây dựng CSHT cơ bản (nguồn vốn hữu
hình) hoặc phát minh kỹ thuật (nguồn vốn con người) hoặc sự tồn tại của những thể
chế địa phương làm mạnh lên nguồn vốn xã hội.
- Xác định cách tiếp cận tài sản: Quyền sở hữu, những thể chế điều chỉnh
cách tiếp cận với những nguồn tài nguyên phổ biến.
- Ảnh hưởng tỉ lệ tích luỹ tài sản: Chính sách thuế ảnh hưởng đến doanh thu
của những chiến lược sinh kế.
Tuy nhiên, đây không phải là mối quan hệ đơn giản, những cá nhân và những
nhóm cũng ảnh hưởng lên sự tái cấu trúc và thay đổi quy trình thể chế. Nói chung,
tài sản càng được cung ứng cho người dân thì họ sẽ sử dụng càng nhiều. Vì vậy một
cách để đạt được sự trao quyền có thể là hỗ trợ cho người dân xây dựng những tài
sản của họ.
Tài sản và những chiến lược sinh kế: Những ai có nhiều tài sản có khuynh
hướng có nhiều lựa chọn lớn hơn và khả năng chuyển đổi giữa nhiều chiến lược để
đảm bảo sinh kế của họ.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


11
Tài sản và những kết quả sinh kế: Khả năng người dân thoát nghèo phụ
thuộc chủ yếu vào sự tiếp cận của họ đối với những tài sản. Những tài sản khác
nhau cần để đạt được những kết quả sinh kế khác nhau [14].
1.1.3 Thay đổi sinh kế của hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp
Sau khi thu hồi đất nông nghiệp, sự thay đổi sinh kể của hộ nông dân biểu
hiện ngày càng rõ rệt. Nhiều mơ hình ngày càng đa dạng thay vì trước đây sinh kế
nơng nghiệp là chủ yếu cịn hiện nay hộ có thêm những nguồn sinh kế mới như :
làm thuê, làm công nhân, buôn bán và nhiều dịch vụ khác nữa. Các mơ hình sinh kế
khác nhau như : trồng trọt – chăn nuôi – làm thuê, trồng trọt – chăn nuôi – buôn bán
nhỏ - làm thuê, chăn nuôi – làm thuê, chăn nuôi – buôn bán nhỏ - làm thuê…

Sự thay đổi sinh kế là sự thay đổi về các mặt bao gồm tài sản (tự nhiên, vật
lý, con người, tài chính, vốn xã hội) theo những chiều hướng khác nhau. Những hộ
nơng dân có các chiến lược sinh kế tốt sẽ mang lại những thay đổi theo hướng tích
cực, ngược lại thì sẽ có những thay đổi sinh kế theo chiều hướng tiêu cực
Trong nông nghiệp đất đai đóng vai trị vơ cùng quan trọng “Bản thân đất đai
phát sinh như một tư liệu sản xuất”. Đối với sinh vật, đất là nguồn cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng. Năng suất cây trồng vật nuôi phụ thuộc vào chất lượng
đất đai. Quá trình lao động và sản xuất ra sản phẩm có quan hệ mật thiết với những
đặc tính của đất, chất lượng đất quyết định. Vì vậy, đất đai có một vị trí quan trọng
trong các ngành sản xuất đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Đối với những hộ nơng
dân thì sau khi thu hồi đất nông nghiệp sẽ gây ảnh hưởng to lớn tới đời sỗng, sinh
kế của người dân. Việc thu hồi đất nông nghiệp không chỉ làm mất đi tài sản sinh kế
đặc biệt quan trọng của hộ nông dân như đất đai, kỹ năng nông nghiệp, nguồn thực
phẩm và thu nhập của các hộ gia đình, mơi trường và sức khỏe con người. Để thích
ứng điều với sự thay đổi này các hộ nông dân đã tận dụng các nguồn lực như con
người, sức lao động, tiền đền bù, có những chiến lược sinh kế khác nhau để kiếm
sống và để xây dựng một sinh kế mới [6].
Chiến lược sinh kế là cách thức sinh nhai để người dân đạt được mục tiêu
của họ. Các hộ gia đình, các cộng đồng thường theo đuổi chiến lược đa sinh kế
(nhiều cách sinh sống). Các chiến lược sinh kế đó có thể phụ thuộc hoặc không phụ
thuộc vào điều kiện môi trường, chúng phụ thuộc ít nhiều vào thi trường, việc làm
trong nền kinh tế và chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Người dân có
thể sử dụng những gì mà họ có thể tiếp cận được để tồn tại hoặc cải thiện tình hình
hiện tại [6] [14] [11].
Chiến lược sinh kế của người dân bao gồm những quyết định và lựa chọn của
họ về sự đầu tư và sự kết hợp các nguồn lực sinh kế nào với nhau. Quy mô của các
hoạt động tạo thu nhập mà họ đang theo đuổi. Quản lý như thế nào để bảo tồn được

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



12
các nguồn lực sinh kế và thu nhập của họ? Cách người dân thu thập và phát triển
các kiến thức, kĩ năng cần thiết để kiếm sống ? Cách sử dụng thời gian và cơng sức?
Cách họ đối phó với rủi ro.... [6] [14].
Vốn con người cho người dân ở nông thôn được tạo nên bởi việc hỗ trợ
nguồn nhân lực có thể thực hiện cả trực tiếp lẫn gián tiếp. Trong cả hai cách thực
hiện đó kết quả thực sự mang lại chỉ khi con người, chính bản thân họ sẵn sàng đầu
tư vào vốn nhân lực của họ bằng cách tham gia vào các khoá đào tạo hay trường
học. Tiếp cận với các dịch vụ phòng ngừa dịch bệnh. Trong trường hợp con người
bị ngăn cản bởi những việc làm trái với lẽ thường (những tiêu chuẩn xã hội hay
chính sách cứng nhắc ngăn cấm phụ nữ tới trường) thì việc hỗ trợ gián tiếp vào việc
phát triển vốn con người có ý nghĩa đặc biệt quan trọng [14].
Trong nhiều trường hợp ta nên kết hợp cả hai hình thức hỗ trợ. Cơ chế phù
hợp nhất cho việc kết hợp hỗ trợ là thực hiện các chương trình trọng điểm. Các
chương trình trọng điểm có thể hướng vào việc phát triển nguồn nhân lực, đế xuất
những thông tin thơng qua việc phân tích các phương thức kiếm sống để chắc chắn
rằng các nỗ lực tập trung vào nơi cần thiết nhất [14].
Cải thiện phương thức tiếp cận với giáo dục chất lượng cao, thông tin, công
nghệ và đào tạo nâng cao dinh dưỡng và sức khoẻ sẽ góp phần làm phát triển nguồn
vốn con người [14].
Nhằm làm tăng nguồn vốn xã hội cho người dân nông thôn hầu hết những nỗ
lực xây dựng vốn xã hội đều tập trung vào các thể chế địa phương, ngay cả hoạt
động trực tiếp (thông qua việc tạo ra các khả năng, huấn luyện đào tạo hay phân
phối các nguồn lực) hoặc gián tiếp thông qua việc tạo ra một môi trường dân chủ
thơng thống [14].
Trong khi việc trao quyền cho các nhóm có thể xem như một mục tiêu chính,
vốn xã hội có thể được xem là sản phẩm phụ trong các hoạt động khác (tham gia
nghiên cứu sự hình thành nên các nhóm để phát triển và kiểm tra các cơng nghệ có
khả năng nâng cao đời sống của họ). Thông thường, những biến động gia tăng

nguồn vốn xã hội được theo đuổi cần phải có sự hỗ trợ từ các lĩnh vực khác. Do đó
cần gắn chặt trách nhiệm của các tổ chức tiết kiệm và tín dụng vào nguồn vốn xã
hội. Cũng như việc kết hợp quản lý các tai hoạ cần phải dựa vào việc kết nối các
hành động để hạn chế chúng [14].
Để làm tăng nguồn vốn tự nhiên cho người dân nơng thơn thì mục tiêu sinh
kế hướng đến một tầm rộng lớn hơn, chú trọng vào con người và hiểu tầm quan
trọng của các quy trình và cấu trúc (những cách thức phân phối đất, các quy tắc rút
ra từ việc đánh bắt cá) trong quá trình xác định cách mà các nguồn vốn tự nhiên
được tạo ra và sử dụng [14].

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


13
Những tiến trình và cấu trúc điều chỉnh các phương cách tiếp cận đối với
nguồn lực tự nhiên và có thể khuyến khích, hoặc ép buộc khi cần thiết để cải thiện
việc quản lý các nguồn lực. Nếu các thị trường hồn thiện hơn thì giá trị các nguồn
lực cũng được cao hơn, việc xúc tiến quản lý tốt hơn (trong một vài trường hợp, thị
trường phát triển có thể dẫn đến sự sụt giảm doanh số bởi vì nghèo đói có thể làm
tăng sự cơ cực) [14].
Việc hỗ trợ gián tiếp đối với vốn tự nhiên thông qua sự chuyển đổi các tiến
trình và cấu trúc thì có ý nghĩa rất quan trọng. Sự hỗ trợ trực tiếp tập trung vào các
nguồn lực mà chính các nguồn lực đó có thể chống lại khả năng sử dụng các nguồn
lực đó của con người vẫn có sự tái tạo cho nhu cầu sử dụng trong tương lai. Một
trong các thành phần chính của mục tiêu sinh kế bền vững là tin và theo đuổi mục
tiêu ổn định nhiều loại nguồn lực khác nhau. Sao cho không ảnh hưởng đến sự ổn
định của môi trường (ổn định nguồn vốn tự nhiên và các dịch vụ của nó, như giảm
khí cacbon và quản lý sự xói mịn) [14].
Trước đây DFID đã khuyến khích việc dự trữ trực tiếp hàng hố sản xuất cho
người nghèo. Có thể là vấn đề của một số nguyên nhân: (i) Hoạt động nhỏ một nhà

cung ứng trực tiếp hàng hoá sản xuất dẫn đến sự phụ thuộc và phá vỡ thị trường tư
nhân [14]. (ii) Dự trữ trực tiếp có thể làm giảm sự tham gia cải thiện cơ cấu và quy
trình thể chế để đảm bảo những gì đạt được là bền vững và hàng hố sản xuất được
sử dụng là tốt nhất [14].
Xây dựng và hình thành các loại hình dịch vụ về vốn vật chất (in particular
infrastructure) có thể là đắt đỏ. Nó khơng chỉ yêu cầu nguồn vốn đầu tư ban đầu mà
còn cung cấp tài chính cho những gì đang diễn ra và nguồn lực con người đáp ứng
những hoạt động và duy trì chi phí cho dịch vụ.Vì vậy, việc nhấn mạnh cung cấp
một dịch vụ không chỉ đáp ứng những nhu cầu trung gian của người sử dụng mà
còn phải đủ trong thời gian dài. Nó khơng chỉ quan trọng để cung cấp sự khuyến
khích cùng một lúc đến phát triển kĩ năng, năng lực để đảm bảo việc quản lý có hiệu
quả của dân chúng địa phương [14].
Vì vậy mục tiêu sinh kế tập trung vào việc giúp đỡ tiếp cận thích hợp, những
thứ giúp ích cho sinh kế của người nghèo. Tiến tới việc tham gia là cần thiết để thiết
lập sự ưu tiên và cần thiết cho những người sử dụng [14].
Cơ sở hạ tầng chỉ là một loại tài sản đến mức là cải thiện dịch vụ hỗ trợ một
cách dễ dàng để người nghèo có thể tiếp cận với những nhu cầu của họ. Ví dụ, một
sự tham gia có thể đưa ra sự kìm hãm then chất đến sinh kế của một nhóm khó khăn
đưa sản phẩm ra thị trường, đặc biệt là trong suốt những mùa mưa. Sinh kế để giải
quyết vấn đề này không chỉ cải tiến cơ sở hạ tầng để cải thiện hệ thống nước, cống

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


×