Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

TÀI LIỆU THUYẾT TRÌNH VỀ MỘT ĐIỂM DU LỊCH Ở TÂY BẮC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.16 MB, 13 trang )

Trải nghiệm cuộc sống
cộng đồng dân tộc
H’Mơng ở Sa Pa

NHĨM 5 – C15HA2
Đỗ Thị Lan Thương

Nguyễn Thị Vân

Nguyễn Công Tuyền

Lưu Thị Trang

Đỗ Thị Thùy Trang

Trịnh Thị Yến

Nguyễn Thị Thùy Trang


Nội dung
01

Khái quát chung

02

Tham quan, tìm hiểu bản làng

03


Tham gia các phiên chợ, lễ hội

04

Thưởng thức ẩm thực địa phương


I. Khái quát chung

Thị trấn Sa Pa

Dân tộc H’Mông

Nằm ở độ cao trung bình 1500- 1800m so với mực
nước biển, thị trấn Sa Pa ln chìm trong làn mây
bồng bềnh.

Dân tộc H’Mông chiếm trên 50% dân số ở Sa Pa và
được xem là dân tộc đơng nhất tại nơi đây.

Khí hậu mang sắc thái ôn đới và cận nhiệt đới, khơng
khí mát mẻ quanh năm.

. Tộc người H’Mơng sinh sống chủ yếu ở Sa Pa là

Sapa là điểm đến để bạn chiêm ngưỡng những vẻ
đẹp hoang sơ của những ruộng bậc thang, thác
nước, những ngọn vúi hùng vĩ,…

Có bản sắc văn hóa truyền thống vơ cùng đặc săc,

độc đáo

người H’Mơng Đen (quần áo của họ toàn màu đen).


II. Tham quan, tìm hiểu bản làng


1. Kiến Trúc
 Nhà được làm bằng đất, lợp ngói hay tranh, thường được gọi
là “nhà trình tường “.
 Mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa đông, chống thú dữ.
 Nhà dù to hay nhỏ đều tuân theo một khuôn mẫu: nhà ba
gian và hai cửa, một cửa chính, một cửa phụ và phải có hai
cửa phụ trở lên.

2.Trang Phục


Trang phục sặc sỡ, đa dạng, được may bằng vải lanh mà họ
tự dệt, kết hợp với các kĩ thuật nhuộm, vẽ sáp ong, thêu hoa,
rất đẹp và độc đáo .

 Trang phục nam: quần màu đen( xanh đen), áo cánh ngắn tay
kiểu như áo gile có vạt dài q mơng, đầu đội một cái mũ bé tí.
 Trang phục nữ: mặc đồ màu đen, đội khăn đen, mặc áo khốc
khơng có tay áo, vạt dài tới gối, mặc quần ngắn ngang đầu gối,
chân đeo xà cạp.



b) Nghề thủ công
* Nghề dệt thổ cẩm:
- Là nghề truyền thống, được con gái H’Mông lưu
truyền từ đời này sang đời khác.
- Dệt từ những sợi lanh vừa mềm
vừa dai và qua nhiều công đoạn
thủ công.

3. Ngành nghề
a) Sản xuất nông nghiệp

- Những mảnh vải thổ cẩm độc
đáo, tinh xảo với nhiều hoa
văn khác nhau, mang đậm bản
sắc văn hóa của vùng cao Tây
Bắc.

* Nghề trạm bạc:

 Người H’Mơng chủ yếu làm nương rẫy trên những
thửa ruộng bậc thang.

- Được lưu giữ từ đời này sang đời khác trong
những bản nghề của người H’Mơng.

 Nơng sản chính là ngơ, lúa nương, khoai, mạch ba
góc, ý dĩ, vừng, các loại rau củ...

- Trạm khắc bạc trải qua rất nhiều công đoạn,
dưới bàn tày khéo léo của người thợ đã tạo nên

những sản phẩm đẹp mắt như nhẫn, vịng cổ,…

 Ngồi ra, các loại quả: táo, đào, mận, lê cũng rất
nổi tiếng


5. Phong tục cưới xin
- Tục "cướp vợ" (còn gọi là kéo vợ) là một phong tục đẹp,
đậm đà bản sắc dân tộc của người H’Mông.
- Theo phong tục, hôn nhân phải đủ nghi lễ như dạm hỏi,
ăn hỏi và lễ đón dâu.
- Người H’Mơng thường tổ chức lễ cưới hỏi vào mùa xuân.
.

6. Đời sống văn nghệ
- Người H’Mông có đời sống văn nghệ khá phong phú.
- Họ say đắm dân ca dân tộc mình, đó là Tiếng hát tình
yêu (gầu plềnh), Tiếng hát cưới xin (gầu xuống)… mà họ
thường hát khi lao động nương rẫy, trong lúc se sợi dệt
vải, trong khi đi chợ, đi hội.


III. Tham gia các phiên chợ, lễ hội vùng cao
1. Chợ Phiên
* Chợ phiên Sa Pa

Chợ tình Sa Pa

- Chỉ vào những dịp cuối tuần hay ngày lễ đặc
biệt thì chợ phiên mới được tổ chức.

- Tất cả những mặt hàng được bày bán ở chợ
phiên đều là những đặc sản của các dân tộc.
- Văn hóa dùng hàng đổi hàng làm cho phiên
chợ vùng cao luôn tràn ngập sự ấm áp, vui vẻ.

* Chợ tình Sa Pa
- Là nơi gái trai gặp gỡ, trao duyên.
- Những cô gái sẽ múa những làn điệu riêng
của dân tộc mình.
- Cịn những chàng trai biết thổi khèn hay sáo
sẽ biểu diễn tài năng của mình để cố gắng
chiếm được trái tim các cô gái.

Chợ phiên Sa Pa


2. Lễ hội
- Theo tiếng H'Mơng,Gầu Tào
cịn có nghĩa là “chơi ngoài
trời”, là lễ hội quan trọng,
đặc sắc của người H'Mông.
- Được tổ chức hàng năm
vào dịp tết đến xuân về.
- Lễ hội nhằm mục đích cầu
phúc hoặc cầu mệnh.
-

Mở đầu lễ hội là nghi lễ
báo với thần linh, trời đất.


-

Tiếp sau là các tiết mục
văn nghệ, những tiếng
khèn, điệu múa dân gian
của bà con địa phương.

- Có nhiều trị chơi truyền
thống để bà con dân bản và
khách du lịch vui chơi ..

Lễ hội Gầu Tào


IV.Thưởng thức ẩm thực địa phương
1. Thắng Cố

3. Thịt trâu gác bếp

- Thắng Cố là món ăn truyền
thống của người H’Mơng.

- Là món thịt trâu hun khói
bằng cách gác trên bếp củi
của đồng bào dân tộc
H’Mơng.

- Món thắng cố được làm từ thịt
và nội tạng ngựa cùng 12 gia vị
truyền thống khác.


- Chút nồng của khói bếp, vị
ngọt bùi của thịt trâu, vị cay
xé của lá mắc khén đã tạo
nên một hương vị tuyệt vời.

- Thắng cố thường ăn cùng các
loại rau như: cải mèo, cải lẩu,…
- Thưởng thức Thắng Cố cùng
rượu ngô thơm lừng là tuyệt nhất
.

2. Mèn Mén
- Được làm từ ngô tẻ truyền
thống, trồng trên các đồi cao,
thơm và dẻo
- Ngô được đem tách hạt, xay
nhỏ và đồ lên giống như xôi vậy
(đồ 2 lần).
- Khi ăn món này, đồng bào sẽ
dùng kèm với nước canh hoặc
với bột ớt nướng.

4. Rượu H’Mông
- Rượu H’Mông là thứ rượu đặc
sản của người H’Mông Sapa.
- Men rượu được làm bằng hai
mươi hai loại thảo mộc quý hiếm
của núi rừng Tây Bắc.
- Rượu H’Mơng có mùi thơm lạ

của men lá rừng, vị đậm đà của
thóc nương, ngơ nếp.


Bản Cát Cát
- Thuộc địa phận xã San Sả Hồ, huyện
Sapa, Bản Cát Cát là nơi sinh sống của
các đồng bào dân tộc Mông.
- Dù đến đây vào bất kỳ tháng nào du
khách cũng được hịa mình vào những
cánh đồng hoa ngút ngàn như hoa bất tử,
hoa hướng dương, hoa hồng ri, hoa cải…
- Du khách sẽ được hịa mình vào điệu
múa dịu dàng của những cô gái Mông xinh
đẹp, điệu khèn, tiếng đàn mơi say đắm
lịng người hay cùng giao lưu nhảy sạp với
những chàng trai, cô gái người Mơng.
- Người dân nơi đây ln biết cách giữ gìn
và phát triển những nét đẹp văn hóa của
dân tộc mình.


Những lưu ý khi du lịch bản làng
Không chạm vào các linh vật, không
đi vào những khu vực linh thiêng.

Không được huýt sáo khi dạo
chơi ở bản bởi những người
dân tộc quan niệm việc huýt
sáo là gọi ma quỷ về..


Xin phép trước khi bạn muốn
chụp ảnh hoặc
vào thăm
quan nhà người dân địa
phương.

Khi ăn cơm nên tránh ngồi ngang
hàng với người già nhất trong
mâm, hãy tơn trọng sự sắp đặt vị
trí ngồi của chủ nhà

Lưu ý chỗ ngủ theo sự chỉ dẫn
của gia chủ. Khơng nằm để
chân về phía bàn thờ.


THANK YOU FOR LISTENING



×