Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Chuyên đề VAI TRÒ NHS TRONG CHĂM SÓC TIỀN SẢN GIẬT- SẢN GIẬT CNHS PHAN THỊ THỦY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 49 trang )

HỘI HỘ SINH 2019

Chun đề
VAI TRỊ NHS TRONG CHĂM SĨC
TIỀN SẢN GIẬT- SẢN GIẬT
CNHS PHAN THỊ THỦY


I. Mục tiêu:
1

2
3
4

• Biết được phân loại 4 nhóm TSG theo CQG.
• Nhận định và lập KHCS bệnh nhân TSG

• Thực hiện kế hoạch chăm sóc TSG - SG
• Lượng giá sau chăm sóc bệnh nhân TSG -SG.


CƠ CHẾ SINH BỆNH HỌC CỦA TSG
Khi thai làm tổ, bánh nhau có vai trị quan trọng. Với sự co thắt động mạch xoắn bánh
nhau gây tổn thương mạch máu dẫn đến sự tăng HA

GIẢM TƯỚI MÁU BÁNH NHAU

Bánh nhau tiết ra các thể dịch yếu tố
gây TSG đi vào vịng tuần hồn mẹ


Giảm trao đổi vịng tuần
hồn nhau thai

MẸ
xuất hiện các triệu chứng của
TSG

THAI
chậm tăng trưởng trong tử
cung



II. Phân loại: gồm 4 nhóm
Nhóm 1: Tiền sản giật (TSG) - Sản giật (SG)
 (TSG) là tình trạng tăng huyết áp (HA) thai kỳ
• HA tâm thu ≥ 140 mmHg, HA tâm trương ≥ 90 mmHg

(ở thai sau 20W trên phụ nữ HA bình thường trước đó)
• HAT.Thu ≥ 160 mmHg,
• HAT.trương ≥ 110 mmHg(TSG nặng)

 Với Protein niệu: ≥ 300mg/ 24 giờ
 Tỉ lệ Protein/creatinine ≥0,3mg/dl
 Chức năng gan, thận tăng
 Tiểu cầu giảm, phù có thể (+/-)
















1.1Tiêu chuẩn nhận định TSG nặng - Sản giật
Dấu hiệu
Huyết áp
Mạch
Nhịp thở
Phù
Rối loạn thị lực
Nhức đầu
Đau vùng thượng vị
Tiểu cầu giảm
CN gan, thận ↑
Nước tiểu
Protein niệu
Dấu chứng phù phổi (OAP)

TSG nặng

 ≥160/110 mmHg
 > 100 lần/ phút

 > 24 lần / phút
 tồn thân
 Nhìn mờ, hoa mắt
 nhiều ↑, dai dẳng
 Có
 <100.000/ mm3
 ≥ 2 lần
 < 500ml/ 24 giờ
 ≥ 300mg/ 24giờ
 đau ngực, ho khan,thở nhanh
Sản giật là b/c nặngcủa TSG ↔ Xảy ra trước, trong và sau sanh


1.2 Hội chứng HELLP: Xảy ra trước hoặc sau sanh
H/C HELLP điển hình

H/C HELLP khơng điển
hình

1. Lâm sàng:
- Đau vùng thượng vị hoặc hạ sườn
- Nhìn mờ mắt, nhức đầu

Có một hoặc hai bất
thường của H/C HELLP
điển hình

- Vàng da, buồn nôn, nôn nhiều
- Xuất huyết dưới da
2. CLS: Dấu hiệu tán huyết

- LHD tăng, Billirubin GT tăng
- Men gan tăng
- Tiểu cầu giảm
Phác đồ “Tăng huyết áp thai kỳ” 2018- BVTD


Phân nhóm

Triệu chứng đặc hiệu

Nhóm 2 :
Tăng HA mạn

- HA tâm thu ≥ 140mmHg; HA tâm
trương ≥ 90mmHg
- Trước có thai
- Trước tuần lễ 20 của thai kỳ
- Kéo dài sau 12 W hậu sản

Nhóm 3:
- Tăng HA sau tuần lễ 20
Tăng HA trong - Protein niệu (-)
thai kỳ
- Không có các dấu hiệu bất thường về
LS- CLS
Phác đồ “Tăng huyết áp thai kỳ”2018-BVTD


Phân nhóm


Triệu chứng đặc hiệu

Nhóm 4:
TSG trên nền
tăng HA mạn

-

Có cao HA trước tuần lễ 20
Protein niệu (+) sau tuần lễ 20
Tăng men gan đột ngột
Giảm tiểu cầu
Giảm chức năng thận
Sung huyết phổi hay phù phổi
HA tăng hơn so với trước

Phác đồ “Tăng huyết áp thai kỳ” 2018-BVTD


III. Nhận định bệnh nhân:
1. Hỏi:


Dấu hiệu tăng HA khi nào?



Có lo lắng căng thẳng khơng?




Nhức đầu chóng mặt..?



Mất ngủ thường xun?



Hồi hộp, khó thở?



Tình trạng tăng cân?



Thị lực: có hoa mắt, nhìn mờ ?...



Ăn uống, nghỉ ngơi ra sao?











2. Khám:

Tổng trạng : gầy, mập, (do phù?)
Da niêm, thần kinh, tri giác, phản xạ.
Dấu hiệu sinh tồn: HA, M, To, NT
Đánh giá mức độ phù;
Dấu hiệu xuất huyết dưới da;
Đau vùng thượng vị;
Số lượng nước tiểu, màu sắc?

• Đo bề cao tử cung, nghe tim thai.


IV.Thực hiện cận lâm sàng
+ XN huyết học:
- Hct, Hb, Tiểu cầu
- Đơng máu tồn bộ…
+ XN sinh hóa máu:
- Chức năng gan: (SGOT-SGPT), bilirubin (TTGT)…
- Chức năng thận: creatinine, ure, acid uric,….
+ XN nước tiểu:
- Tổng phân tích nước tiểu (15 thông số)
- Đạm niệu / 24giờ


V.Thực hiện y lệnh thuốc
5.1/ Thuốc Magnesi sulfat 15% 1,5g/10ml
• Liều tấn công (theo y lệnh):

 Thường dùng MgSO4 15% 1,5g x 2 ống pha với 30 ml nước cất
tiêm TMC trong 15 →20 phút
 hoặc BTĐ: bolus (200ml/h)


Liều duy trì:
 MgSO4 15% 1,5g x 4 ống pha vào chai Glucoza 5% 500ml, truyền

TM, tốc độ XXX giọt/ phút
 hoặc BTĐ: pha 6g MgSO4 15% + 2ml nước cất tốc độ 7ml/giờ
Duy trì theo chỉ định của BS và chỉ số HA


V.Thực hiện y lệnh thuốc
5.2/ Nicardipin 10mg/10ml pha 40ml dung mơi (glucose 5%)
• Liều tấn cơng:
 0,5 - 1mg Nicardipin (# 2,5 - 5ml) tiêm TMC (BTĐ bolus)

• Liều duy trì:
 Sau đó BTĐ từ 1- 3mg (# 5 →15ml/giờ) trong 1 giờ đầu
 Duy trì theo chỉ định của BS và chỉ số HA


5.3 BẢNG KIỂM TRUYỀN MAGIENESE & NICARDIPINE
Nội dung

STT
1
2


Kiểm tra đúng họ tên, tuổi, địa chỉ và số nhập viện
Chỉ định của Bác sĩ

3

Báo và giải thích cho người bệnh

4

Thực hiện tiêm truyền tĩnh mạch đúng kỹ thuật điều dưỡng

5

Dặn dò bệnh nhân những điều cần thiết, tác dụng phụ của thuốc,…

6

Ghi hồ sơ thời gian bắt đầu truyền dịch

7

- Theo dõi ND/ phiếu hội chứng huyết áp cao trong thai kỳ 15 phút/ 30 phút đầu.
- Nếu NB phản ứng thuốc → ngưng truyền ngay XT C/C và báo Bác sĩ

8

Theo dõi tiếp hội chứng huyết áp cao trong thai kỳ
1giờ/1 lần cho đến hết giờ chỉ định.

9


Trình lại bác sĩ :
 Khi đến giờ hết dịch truyền.
 Khi NB có dấu hiệu bất thường (HA tăng, nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, ù tai,
đau thượng vị, các dấu hiệu ngộ độc MgSO4,…)
 Khi HA tăng hoặc giảm đột ngột (đối với bệnh nhân truyền Nicardipin)


5.4 Theo dõi khi dùng thuốc chống co giật, hạ áp
(MgSO4, Nicardipin)



Phiếu theo dõi khi dùng thuốc MgSO4, Nicardipin
BỆNH VIỆN TỪ DŨ
TP.HỒ CHÍ MINH

Họ và tên bệnh nhân: Trần Thị A
Khoa/phịng: Sản A/ 109
Ngày: 30/03/2019
PHIẾU THEO DÕI
HỘI CHỨNG HUYẾT ÁP CAO TRONG THAI KỲ

Tuổi: 32


Phiếu theo dõi khi dùng thuốc MgSO4, Nicardipin
BỆNH VIỆN TỪ DŨ
TP.HỒ CHÍ MINH


Họ và tên bệnh nhân: Trần Thị A
Khoa/phịng: Sản A/ 109
Ngày: 01/04//2019

Tuổi: 32

PHIẾU THEO DÕI
HỘI CHỨNG HUYẾT ÁP CAO TRONG THAI KỲ
(Phiếu thực hiện từ ngày 01/04/2019 Đã được P. KHTH duyệt)


5.5 Theo dõi thai phụ thực hiện đúng chế độ điều trị
 Uống thuốc: Không nên đi lại, sau dùng thuốc hạ áp, an
thần…
 Ăn uống: chế độ ăn ít muối, nhiều đạm (thịt, cá, trứng...)
 Uống đủ nước
 Nghỉ ngơi: nằm phòng yên tĩnh, tránh căng thẳng, lo âu
 Hướng dẫn thai phụ phát hiện các dấu hiệu trở nặng
+ Nhức đầu, hoa mắt, ù tai…
+ Đau vùng thượng vị.
+ Dấu xuất huyết dưới da
→ Báo ngay cho nhân viên y tế


VI. Chẩn đốn điều dưỡng (V/Đ cần chăm sóc)
1. Nguy cơ sản giật, phù phổi cấp xảy ra cho thai
phụ do cao huyết áp
2. Nguy cơ NBN,thai chậm phát triển, suy thai, thai
chết lưu,do giảm sự cung cấp máu đến thai nhi.


3. Nguy cơ sinh non do tình trạng huyết áp của mẹ
không ổn định.
4. Nguy cơ băng huyết sau sanh do rối loạn các
yếu tố đông máu.

5. Thiếu kiến thức về bệnh lý TSG - SG


VI. Kế hoạch chăm sóc
1. Nguy cơ sản giật, phù phổi cấp xảy ra
cho thai phụ do cao huyết áp
• Theo dõi tổng trạng: bứt rứt, bồn chồn, lo
âu...
• Dấu hiệu TK: nhức đầu, chóng mặt, tiếp
xúc chậm...
• Huyết áp tăng cao, SpO2 ↓ (<95%)
• Mạch nhanh > 100 lần/phút
• Thở nhanh > 25 land/phút, khó thở (ngồi
thở)
• Có dấu hiệu ho khan, tức ngực.
• Phản xạ gân xương rất nhạy...


2. Nguy cơ NBN,thai chậm phát triển, suy
thai, thai chết lưu,do giảm sự cung cấp
máu đến thai nhi.

• Đo BCTC mỗi ngày
• Nghe tim thai
• Hướng dẫn thai phụ đếm cử động thai

( thai máy)
• Thực hiện Non Stresstest theo y lệnh
• Siêu âm theo y lệnh bác sĩ để xác định tình
trạng thai nhi, lượng ối, nhau thai...
• Báo BS khi có những yếu tố bất thường.


3.Nguy cơ sinh non do tình trạng HA của
mẹ khơng ổn định
Theo dõi các dấu hiệu chuyển dạ, cơn gò
TC, độ xóa mở CTC, ngơi thai, ối ...
• Thực hiện CTG khi có chỉ định
• Thực hiện và theo dỏi các kỹ thuật CDTK:
đặt foley, tăng co bằng Oxytocin…
• Chuyển sanh khi vào chuyển dạ thực sự.
• Chuẩn bị bệnh MLT khi có chỉ định BS
(điều trị nội khoa thất bại,thai suy, NBN...)


4. Nguy cơ băng huyết sau sanh do rối
loạn yếu tố đông máu:


×