Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu 7 secrets for english learners docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.07 KB, 8 trang )

7 secrets for e
7 secrets for e7 secrets for e
7 secrets for english
nglishnglish
nglish learners
learners learners
learners


(7 bí quyết cho ngời học tiếng Anh)
***from Josef Essberger

Secret 1: LEARN ABOUT WORD STRESS
(Bí quyết 1: Tìm hiểu trọng âm của từ)
Word Stress is golden key number one for speaking and understanding
English. Word Stress is very important ... This is one of the best ways for you
to understand spoken English especially English spoken fast.
(Trọng âm của từ là chìa khóa vàng số 1 để nói và hiểu tiếng Anh. Trọng âm
của từ rất quan trọng ... Đây là một trong những cách hay nhất để bạn hiểu tiếng
Anh ngời ta nói - đặc biệt là tiếng Anh nói nhanh).
What is Word Stress? (Trọng âm của từ là gì?)
Take 3 words: photograph, photographer and photographic, for example. Do
they sound the same when spoken? No! They sound different, because one
syllable in each word is stressed (stronger than the others).
(Hy lấy ví dụ 3 từ: photograph, photographer và photographic. Khi nói lên,
chúng nghe có giống nhau không? Không! Chúng nghe khác nhau vì trong mỗi
chữ có một vần đợc nhấn mạnh hơn các vần khác).
PHotograph
phoTOgrapher
photoGHRAPHic
This happens in ALL words with 2 or more syllables: TEACHer, JaPAN,


CHINa, aBOVE, converSAtion, INteresting, imPORtant, deMAND, etCETera.
The syllables that are not stressed are weak or small or quiet. Native
speakers of English listen for the stressed syllables, not the weak syllables. If you
use Word Stress in your speech, you will instantly and automatically improve
your pronunciation and your comprehension.
If you have an English teacher, ask her to help you understand Word Stress.
Try to hear the stress in words each time you listen to English on the radio, or in
films for example. Your first step is to hear and recorgnise it. After that, you
can use it!
(Điều này xảy ra trong tất cả các từ có 2 vần trở lên ... Các vần không nhấn
thì gọi là yếu hay nhẹ. Ngời bản ngữ nói tiếng Anh lắng nghe các vần đợc
nhấn chứ họ không để ý nghe những vần yếu. Nếu bạn sử dụng trọng âm của từ
trong lời nói, bạn sẽ nhanh chóng và tự động trau giồi cách phát âm và khả năng
hiểu của mình trở nên khá hơn.
Nếu bạn có giáo viên dạy thì hy nhờ giáo viên giúp để hiểu trọng âm của
từ. Hy cố nhận ra trọng âm các từ mỗi khi bạn nghe tiếng Anh trên rađiô,
trong phim chẳng hạn. Bớc đầu tiên là nghe và nhận ra nó. Sau đó bạn có thể
dùng nó.)
More about Word Stress (with audio files):


A best friend is like a four leaf clover:
hard to find and lucky to have.
(Bạn hiền nh lá diêu bông
Đi tìm khó gặp, tơng phùng hữu duyên.).

Secret 2: sentence stress
(Bí quyết 2: Trọng âm trong câu)

Sentence Stress is golden key number two for speaking and understanding

English. With Sentence Stress, some *words* in a sentence are stressed (loud)
and other words are weak (quiet). Look at the following sentence:
(Trọng âm trong câu là chìa khóa vàng thứ 2 để nói và hiểu tiếng Anh. Với
trọng âm trong câu, một số từ trong một câu đợc nhấn mạnh còn những từ khác
thì đọc yếu. Bạn hy nhìn câu sau đây:)
We want to go
Do we say every word with the same tress and force? No! We

make the
important words *big* and the unimportant words small. What are the important
words in this sentence? Yes, youre right: WANT and GO.
(Có phải chữ nào chúng ta cũng đọc mạnh nh nhau không? Không! Chúng
ta hy viết những từ quan trọng bằng chữ in lớn và những từ không quan trọng
bằng chữ in nhỏ. Những từ nào là quan trọng trong câu này? Phải rồi, WANT và
GO.)

We WANT to GO.
We WANT to GO to WORK.
We DONT WANT to GO to WORK.
We DONT WANT to GO to WORK at NIGHT.
Its impossible to explain everything about Sentence Stress here. The
important thing for you is that you know it exists and try to learn about it.
Sentence Stress is *very important*!
(ở đây không thể giải thích đầy đủ về trọng âm trong câu. Điều quan trọng
đối với bạn là phải biết có nó và cố gắng học điểm này. Trọng âm trong câu là
rất quan trọng!)

Anyone can become angry that is easy. But to be angry with the right
person, to the right degree, at the right time, for the right purpose, and in the right
way this is not easy. ___aristotle___

(Bất cứ ai cũng có thể nổi giận - điều ấy dễ. Nhng giận đúng ngời, đúng
mức, đúng lúc, đúng mục đích và giận đúng cách - điều này mới là khó.)

Secret 3: listen! Listen! Listen!
(Bí quyết 3: Nghe và hãy lắng nghe!)
Students sometimes say: I dont listen to the news on the radio because its
too fast for me and I cant understand it.. Thats a pity! When its too fast for
you, when you cant understand it, that is exactly when you NEED to lesten to
it!!! How can you improve if you dont listen and practise?
(Các sinh viên đôi khi nói: Em không nghe tin tức trên rađiô vì nó nhanh
quá đối với em nên em không hiểu. Thật đáng tiếc! Khi nó nhanh quá và em
không hiểu đợc đó chính là lúc các em cần phải lắng nghe chứ!!! Nếu các em
không lắng tai tập nghe thì làm sao mà nghe giỏi cho đợc?)
When you were a baby, did you understand your own language? When you
were 3 weeks old, or 2 months, or 1 year, did you understand everything? Of
course not! But you learned to understand by listening. Think about it. You
learned to understand your own language by listening, 24 hours a day, 7 days a
week. After that, you learned to speak. Then you learned to read. And then you
learned to write. But listening came first!
(Khi mới sinh ra , các em có hiểu tiếng nói của các em không? Lúc các em
đợc 3 tuần hay 2 tháng hoặc 1 năm tuổi các em có hiểu hết mọi thứ không? Dĩ
nhiên là không! Muốn hiểu đợc các em phải lắng nghe. Hy nhớ nh vậy! Để
hiểu ngôn ngữ của chính mình các em đ học bằng cách nghe, 24 giờ mỗi ngày, 7
ngày mỗi tuần. Sau đó các em học nói. Rồi thì học đọc và tiếp đến là học viết.
Nhng lắng nghe là việc trớc tiên!)
Secret 4: dont listen!
(Bí quyết 4: Đừng lắng nghe!)
In the last secret I said LISTEN! LISTEN! LISTEN! Now I say dont
listen! What do I mean?
(Trong bí quyết vừa rồi tôi nói: Lắng nghe, hy lắng nghe! Bây giờ tôi lại

nói: Đừng lắng nghe! ý tôi muốn nói gì đây?)
Do you know the difference between the verbs TO LISTEN and TO HEAR?
TO LISTEN is active. TO HEAR is passive. Sometimes you can LISTEN too
hard. Sometimes you can TRY too hard. Sometimes it is better only to HEAR. Let
the radio play. Let the cassette play. But DONT listen. Just HEAR. Your
subconscious sill listen for you. And you will still learn. If you listen and try to
understand, you may block on one word and get frustrated. Dont worry! Just
HEAR!. Let it play. And you - you do nothing. Your brain will HEAR, your
subconscious will LISTEN and you will LEARN!
(Bạn có biết sự khác nhau giữa hai động từ Lắng nghe và Nghe không? Lắng
nghe có tính cách chủ động. Nghe có tính cách bị động. Đôi khi bạn có thể lắng
nghe hết sức chăm chú. Đôi khi bạn có thể cố ráng sức để nghe. Đôi khi tốt hơn
bạn chỉ cần NGHE thôi. Cứ để mặc cho băng nói gì thì nói. Bạn chỉ NGHE thôi.
Tiềm thức của bạn sẽ lắng nghe giùm cho bạn. Thế nhng bạn vẫn học đợc. Khi
lắng tai, cố hiểu có thể bạn sẽ kẹt một từ và cảm thấy bực mình. Bạn chớ lo! Cứ
nghe thôi! Hy để băng chạy còn bạn thì chớ làm gì cả. Bộ no của bạn sẽ lắng
nghe và bạn sẽ học đợc thôi!

God gave us two ears and one mouth so that we can hear twice as much as
we say.
(Thợng Đế cho chúng ta hai lỗ tai và một cái miệng để chúng ta có thể nghe
nhiều hơn nói gấp hai lần.)
More about NOT listening:

×