Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI HOA 8 KI II NAM HOC 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.05 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS NGỌC ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA 8 Họ và tên : …………………………. Năm học : 2012 – 2013 Lớp : ……… Thời gian : 45 phút –ĐỀ 1 Điểm Nhận xét của giám khảo Chữ kí giám khảo Chữ kí giám thi. Câu 1 :( 1 đ) a) Oxit là gì ? b) Trong các oxit sau: CaO, CO2 , MgO, SO2 , P2O5, Fe3O4 . - Oxit nào thuộc oxit axit. - Oxit nào thuộc oxit bazơ. Câu 2 (2đ) Viết các PTHH theo sơ đồ biến hóa sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có). Cu -> CuO -> H2O -> H2SO4 -> H2. Câu 3 : ( 3 đ) a. Cho biết các chất dưới đây thuộc loại hợp chất nào ? Viết công thức các chất đó: Natrihiđrôxit; Axit photphoric; Natri Clorua ; b. Cho các chất sau: K; BaO; SO2 đều tác dụng được với nước. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? c. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau : NaCl; NaOH; H2SO4 Câu 4 : (2đ) Trong phòng thí nghiệm oxit sắt từ (Fe3O4) được điều chế bằng cách dùng oxi để oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. a. Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi ( ở đktc) cần thiết để điều chế được 3,48 gam oxit sắt từ. b. Để có được lượng oxi trên cần phải phân hủy bao nhiêu gam kaliclorat? Câu 5: (1,5đ) a. Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO4. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4? b. Dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %. Hãy tính khối lượng H2SO4 có trong 150 gam dung dịch? Câu6: (0,5 đ ) Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên nguyên tố R trên. (Cho biết Fe : 56; O : 16; K : 39; Cl: 35,5; Al : 27; H : 1 ) HẾT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÂU. Câu 1. Câu 2. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA 8 Năm học : 2012 – 2013 Thời gian : 45 phút –ĐỀ 1 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT a) Oxit là gì ? b) Trong các oxit sau: CaO, CO2 , MgO, SO2 , P2O5, Fe3O4 . - Oxit nào thuộc oxit axit. - Oxit nào thuộc oxit bazơ. 1đ a). Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. b)- Oxit bazơ: CaO,MgO,Fe3O4 - Oxit axit: CO2 ,SO2, P2O5 Viết các PTHH theo sơ đồ biến hóa sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có). Cu -> CuO -> H2O -> H2SO4 -> H2.. 0,5 đ 0,5 đ. (Mỗi PTHH viết đúng và đủ điều kiện (0,5đ) 0,5 đ t 2Cu + O2 2CuO t CuO + H2 H2O + Cu H2O + SO3 H2SO4 H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 (HS có thể dùng kim loại mạch khác) o. o. Câu 3. a. Cho biết các chất dưới đây thuộc loại hợp chất nào ? Viết công thức các chất đó: Natrihiđrôxit; Axit photphoric; Natri Clorua ; b. Cho các chất sau: K; BaO; SO2 đều tác dụng được với nước. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? c. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ dung dich mất nhãn sau : NaCl; NaOH; H2SO4 3đ (Mỗi công thức viết đúng và loại chất đúng (0,25đ) 0,75 đ Natri hidroxit NaOH :Bazơ tan trong nước (kiềm) Axit photphoric H3PO4 : Axit Natri Clorua NaCl : Muối.. 2K + 2H2O 2KOH + H2 BaO + H2O Ba(OH)2 SO2 + H2O H2SO3 Nhận biết bằng quì tím Câu 4. Trong phòng thí nghiệm oxit sắt từ ( Fe3O4) được điều chế bằng cách dùng oxi để oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.. 1 ,5đ 0,75 đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 4. Câu 5. Câu 6. c. Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi ( ở đktc) cần thiết để điều chế được 3,48gam oxit sắt từ. d. Để có được lượng oxi trên cần phải phân hủy bao nhiêu gam kaliclorat? 2đ a. 3Fe + 2O2  Fe3O4 nFe3O4 = 3,48/232 =0,015 mol nFe = 0,045 mol mFe = 0,06 x 56 = 2,52 gam nO 2 = 0,03 mol VO 2 = 0,03 x 22,4= 0,672l b. 2KClO3  2KCl + 3 O2 nKClO3 = 0,03x2/3 = 0,02 mol mKClO3 = 0,02x 122,5 = 2,45 gam c. Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO4. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4? d. Dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %. Hãy tính khối lượng H2SO4 có trong 150 gam dung dịch? 1, 5 đ CCuSO4 = 0,1/0,2 = 0,5 M m = 14 x150/100= 21 gam Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R có hóa tri II thu được 12 g oxit. Xác đinh tên nguyên tố R trên 0,5 đ t0 2R + O2   2RO gọi x là nguyên tử khối của R ta có t0 2R + O2   2RO 2x 2(x+16) 7,2g 12g 7,2 . 2(x+16) = 2x . 12 14,4x + 230,4 = 24x 230,4 = 24x - 14,4x 230,4 = 9,6x x = 230,4 : 9,6 = 24 Vậy R là Mg. 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ. 0,75 đ 0,75 đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra) Chủ đề (nội dung, chương…). Nhận biết. Chương 4 : Oxi- không khí. Học sinh nhận biết được 1 số phản ứng hóa học cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp.. 9 tiết 35%. 35% tổng số điểm =3,5điểm. Chương V. Hidro- nước. 13 tiết : 50 %. 50% tổng số điểm =5điểm. Thông hiểu. Vận dụng ở cấp độ cao. - Tính được khối Học sinh xác định lượng sắt và thể tích được tên nguyên tố R khí oxi ( ở đktc) cần dụa vào 1 số dữ liệu thiết để điều chế được cho trước oxit sắt từ. -Tính được thể tích , khối lượng khí oxi được điều chế từ phòng thí nghiệm.. 29%hàng=1điể m Số câu 1 Câu 1. 57% hàng =2 điểm Số câu1: Câu 4. Học sinh nắm được tính chất hóa học của khí Hidro. -Học sinh biết được tính chất của nước : Nước hòa tan được nhiều chất , nước phản ứng được với nhiều chất ở điều kiện thường như 1 số kim loại , oxit bazơ. - Đọc tên được 1 số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại.. 40%hàng=2điể m Số câu: 1 Câu 2. 60% hàng =3điểm Số câu : 1 Câu 3. Chương VI : Dung dich. 14% hàng 0,5 điểm Số câu1: Câu 6. Vận dụng được công thức để tính C%,CM của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan.. 4 tiết : 15%. 15% tổng số điểm =1,5điểm. Tổng số điểm 10 đ. Vận dụng ở cấp độ thấp. 100% hàng =1,5 điểm Số câu :1 Câu 5. 30% tổng số điểm =3 điểm Tổng số câu 2. 30% tổng số điểm =3 điểm Tổng số câu:1. 35% tổng số điểm =3,5 điểm Tổng số câu:1. 5% tổng số điểm =0,5 điểm Tổng số câu :1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tổng số câu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×