Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Dau gach ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.21 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS THÁI TRỊ</b>



<b>GV: TẠ THỊ THANH HIỀN</b>


<b>KÍNH CHÀO Q THẦY CƠ ĐẾN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>2. Dấu chấm lửng trong câu sau có cơng dụng gì ?</b>
<b> Trong cặp của em có sách, vở, thước, bút chì, …</b>


<b>1. Nêu cơng dụng của dấu chấm lửng và công dụng của dấu chấm phẩy?</b>
<b>*Công dụng dấu chấm lửng:</b>


<b>- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;</b>
<b>- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;</b>


<b>- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ </b>
<b>ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. </b>


<b>*Công dụng dấu chấm phẩy:</b>


<b>- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức </b>
<b>tạp; </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thứ 4 ngày 17 tháng 4 năm 2013</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 130 DẤU GẠCH NGANG</b>


<b> I. Công dụng của dấu gạch ngang:</b>


<b>1. Ví dụ:</b>



<b>Trong các câu sau dấu gạch ngang được dùng để làm gì?</b>


<b>a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu […]</b>


<b> (Mùa xuân của tôi) </b>
<b> </b>


<b>b) Có người khẽ nói:</b>


<b>– Bẩm, dễ có khi đê vỡ !</b>
<b>Ngài cau mặt gắt rằng:</b>
<b>– Mặc kệ !</b>


<b> (Sống chết mặc bay)</b>


<b> Đặt ở đầu dịng, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 130 DẤU GẠCH NGANG</b>


<b> I. Công dụng của dấu gạch ngang:</b>


<b>1. Ví dụ:</b>


<b>Trong các câu sau dấu gạch ngang được dùng để làm gì?</b>
<b>c) Dấu chấm lửng được dùng để:</b>


<b>– Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;</b>
<b>– Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;</b>


<b>– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ </b>
<b>ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. </b>



<b>d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến </b>


<b>Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại </b>
<b>quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì </b>
<b>cũng có thể.</b>


<b> (Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu)</b>


<b> Nối các từ nằm trong một liên danh. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Ví dụ:</b>


<b>- Đặt ở đầu dịng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc </b>
<b>để liệt kê;</b>


<b> - Nối các từ nằm trong một liên danh.</b>


<b>- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích;</b>
<b> 2. Kết luận:</b>


<b>Dấu gạch ngang có những cơng dụng sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BÀI TẬP NHANH</b>


<b>Nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang trong các câu sau:</b>


<b>a. Chuyến xe Vĩnh Hưng – Long An xuất bến lúc 7 giờ 30 phút.</b>
<b>b. Ngài quay mặt vào, lại hỏi thầy đề: </b>



-Thầy bốc quân gì thế?
- Dạ, bẩm, con chưa bốc.
- Thì bốc đi chứ!


<b>c. Anh trai tôi – anh An – là lớp trưởng lớp 9.</b>


<b> Nối các từ nằm trong một liên danh. </b>


<b> Đặt ở đầu dòng, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.</b>


<b> Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.</b>


<b>Em biết những </b>
<b>dấu nào dùng để </b>
<b>đánh dấu bộ phận </b>


<b>chú thích, giải </b>
<b>thích nữa?</b>


<b> * Anh trai tôi, anh An, là lớp trưởng lớp 9. Dấu phẩy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:</b>


<b> Trong các từ sau, dấu gạch giữa các tiếng được dùng để làm gì?</b>
<b>a. Va-ren.</b>


<b>b. In-đơ-nê-xi-a</b>
<b>c. Cam-pu-chia.</b>


<b>Tiết 130 DẤU GẠCH NGANG</b>



<b> I. Công dụng của dấu gạch ngang:</b>


<b>1. Ví dụ:</b>


<b> Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn có nhiều </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> - Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.</b>
<b>- Dấu gạch nối không phải là một </b>


<b>dấu câu. Nó chỉ dùng để nối các </b>
<b>tiếng trong những từ mượn có </b>
<b>nhiều tiếng.</b>


<b> 2. Kết luận:</b>


<b>Tiết 130 DẤU GẠCH NGANG</b>


<b> II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:</b>
<b> I. Cơng dụng của dấu gạch ngang:</b>


<b>1. Ví dụ:</b>


<b>Em hãy phân </b>
<b>biệt dấu gạch </b>
<b>ngang với dấu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 130 DẤU GẠCH NGANG</b>



<b>III. Luyện tập:</b>


<b>1. Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang trong những câu </b>


<b>dưới đây:</b>


<b>a) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà </b>
<b>Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng </b>
<b>nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ </b>
<b>những thơn xóm xa xa, có câu hát h tình của cơ gái đẹp </b>
<b>như thơ mộng ...</b>


<b> (Vũ Bằng)</b>
<b>c) – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! – Một chú bé con </b>


<b>thầm thì.</b>


<b>– Ồ ! Cái áo dài đẹp chửa ! – Một chị con gái thốt ra. </b>
<b>(Nguyễn Ái Quốc)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 130 DẤU GẠCH NGANG</b>



<b>III. Luyện tập:</b>


<b>2. Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch nối trong ví dụ dưới đây :</b>
<b>– Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ </b>


<b>Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và </b>
<b>Lo-ren…</b>


<b> (An-phông-xơ Đô-đê)</b>
<b> Dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 130 DẤU GẠCH NGANG</b>




<b>III. Luyện tập:</b>


<b>3. Đặt câu có dùng dấu gạch ngang:</b>


<b>a) Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính.</b>
<b>Ví dụ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang</b>


<b>Thứ năm lớp 7/2 đi tập nghi thức. Thảo - lớp trưởng - tập </b>
<b>hợp và phổ biến nội dung.</b>


<b>- Các bạn cố gắng tập tốt để còn về học bài nhé!</b>
<b>- Khi nào thi hả lớp trưởng?</b>


-<b><sub> Mình sẽ thi vào chủ nhật. Chúng ta nổ lực hết mình nhé!</sub></b>
-<b> Nhất trí.</b>


<b>CẦN:</b>



<b>- Vận dụng dấu gạch ngang phù hợp.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-

<b> Học thuộc 2 ghi nhớ ở SGK.</b>


<b>- Làm tiếp các bài tập 2b, d, e.</b>


<b>bài 3b.</b>



<b>- Tiết sau: Ôn tập phần Tiếng Việt.</b>



<b>+ Học lại tất cả các ghi nhớ Tiếng việt từ đầu HKII.</b>



<b>+ Xem kĩ « Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu </b>


<b>bị động ».</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×