Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 122: Dấu gạch ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.18 KB, 2 trang )

Tiết 122: Dấu gạch ngang
A- Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Nắm đợc công dụng của dấu gạch ngang.
- Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
B- Chuẩn bị:
- Đồ dùng: bảng phụ.
- Những điều cần lu ý:
C- Tiến trình tổ chức dạy - học:
I- ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra:
- Khi nào thì dùng dấu chấm lửng ? Cho ví dụ ?
- Dấu chấm phẩy có công dụng gì ? Cho ví dụ ?
III-Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
- Hs đọc ví dụ (bảng phụ).
- Trong mỗi câu trên, dấu gạch ngang
đợc dùng để làm gì ?

- Qua các ví dụ trên, em thấy dấu gạch
ngang có những công dụng gì ?
HS đọc ghi nhớ ( sgk 130)
- Trong ví dụ (d) ở mục I, dấu gạch nối
giữa các tiếng trong từ Va-ren đợc
dùng đề làm gì ?
- Cách viết dấu gạch nối có gì khác với
dấu gạch ngang ?
- Qua tìm hiểu ví dụ, em thấy dấu gạch
nối khác với dấu gạch ngang ở chỗ
nào?
- Hs đọc 3 đoạn văn.


- Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch
ngang trong những câu trên ?
- Hs đọc đoạn văn.
- Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch
nối trong đv trên ?
I- Công dụng của dấu gạch ngang:
*Ví dụ 1:
a- Đánh dấu bộ phận giải thích.
b- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân
vật.
c- Đợc dùng để liệt kê.
d- Dùng để nối các bộ phận trong liên
danh.
*Ghi nhớ 1: sgk (130 ).
II- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu
gạch nối:
*Ví dụ 1:
d- Va-ren: Dấu gạch nối đợc dùng để
nối các tiếng trong tên riêng nớc ngoài.
- Cách viết: Dấu gạch nối đợc viết ngắn
hơn dấu gạch ngang.
Ghi nhớ 2: sgk (130 ).
III-Luyện tập:
1-bài 1 (130 ):
a,b- Dùng để đánh dấu bộ phận giải
thích, chú thích.
c- Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp
của nhân vật và đánh dấu bộ phận giải
thích, chú thích.
d,e- Dùng để nối các bộ phận trong

một câu liên danh.
2- Bài 2 (131 ):
- Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng
trong tên riêng nớc ngoài.
3- Bài 3 (131 ):
- Đặt câu có dùng dấu gạch ngang:
a. Nói về một nhân vật trong vở chèo
Quan âm Thị Kính ?
b. Nói về cuộc gặp mặt của đại diện hs
cả nớc ?
a.Thị Kính- con Mãng ông- lấy chồng
là Thiện Sĩ- con Sùng ông, Sùng bà.
b. Cuộc gặp gỡ đại diện HS cả nớc hôm
nay có đầy đủ đại diện các nơi, đặc biệt
là đại diện của Bà Rịa- Vũng Tàu.
IV- Hớng dẫn học bài:
- Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp những phần bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập phần tiếng Việt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×